Tự nhiên-Xã hội:
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I- Mục tiêu:
Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể; Hiểu được sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được; Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khoẻ mạnh. Tạo hứng thú cho học sinh.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ-xương).
Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006 Tự nhiên-Xã hội: Cơ quan vận động I- Mục tiêu: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể; Hiểu được sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được; Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khoẻ mạnh. Tạo hứng thú cho học sinh. II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ-xương). III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: Khởi động: Gv chi hs chơi 2- Bài mới: Giới thiệu ghi bảng. * Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi. - Gv giới thiệu hoạt động cặp đôi. - Gv cho mỗi nhóm thể hiện lại động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập người. - Gv hỏi: 1- Bộ phận nào của cơ thể cử động để quay cổ? 2- Động tác nghiêng người? 3- Động tác cúi gập mình? * Hoạt động 2:Giới thiệu cơ quan vận động. - Gv yêu cầu hs tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay và hỏi: +Hỏi: Dưới lớp da của cơ thể là gì? - Gv giảng xương, cơ quan vận động. * Hoạt động 3:Trò chơi “Người thừa thứ 3”. - Gv hướng dẫn hs chơi trò chơi. - Gv cho từng tổ chơi. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Gv dặn hs về nhà thường xuyên tập luyện để có sức khoẻ tốt. 3’ 30’ 2’ - Trò chơi A-li-ba-ba - Hs thể hiện động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập người. - Đầu cổ. - Mình, cổ, tay. - Đầu, cổ, tay, bụng, hông. - Hs tự sờ, nắn theo yêu cầu của gv. - Có bắp thịt và xương. - Hs thực hành chơi. - Học sinh ghi bài, chuẩn bị giờ sau. Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006 Tự nhiên-Xã hội: Bộ xương I- Mục tiêu: - Học sinh biết vị trí và gọi một số xương, khớp xương của cơ thể. - Giúp hs biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương. - Giáo dục hs biết cách và có ý thức bảo vệ xương. II- Đồ dùng dạy học: Mô hình bộ xương người, phiếu học tập, 2 bộ tranh bộ xương cơ thể đã được cắt rời. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Bộ phận nào cử động để thực hiện động tác quay cổ? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí các xương trong cơ thể. * Hoạt động 2: Giới thiệu một số xương và khớp xương trong cơ thể. - Gv nói tên – chỉ vị trí một số xương đầu, xương sống - Gv chỉ một số khớp xương trên cơ thể. * Hoạt động 3: Đặc điểm và vai trò của bộ xương. - Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi. 1- Hình dáng và kích thước các xương có giống nhau không? 2- Hộp sọ có hình dáng và kích thước như thế nào? nó bảo vệ cơ quan nào? 3- Nêu vai trò của xương chân? 4- Nêu vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối? - Gv kết luận. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs nghe và chỉ vị trí các xương trong cơ thể. - Hs quan sát, thảo luận theo cặp. - Hs trả lời và chỉ mô hình vị trí các xương. - Hs chỉ vị trí các khớp xương. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. 1- Không giống nhau. 2- Hộp sọ to tròn, để bảo vệ bộ não. 3- Giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy 4- Khớp bả vai giúp ta quay được - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006 Tự nhiên và xã hội: Bài 3: Hệ cơ I- Mục tiêu: - Học sinh biết nhận vị trí và gọi một số cơ của cơ thể. - Giúp hs biết cơ nào có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được.. - Giáo dục hs biết cách giúp cơ phát triển săn chắc. II- Đồ dùng dạy học: Mô hình hệ cơ, 2 bộ tranh hệ cơ, 2 bộ thẻ ghi tên 1 số cơ. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước. 2- Bài mới: * Hoạt động 1: Mở bài. - Gv cho hs hoạt động nhóm đôi, quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn. - Gv hướng dẫn, gợi ý. - Gv giới thiệu bài mới. * Hoạt động 2: Giới thiệu hệ cơ. - Gv chia nhóm, hướng dẫn quan sát tranh 1-SGK. - Gv hướng dẫn hs. - Gv cho hs quan sát mô hình hệ cơ. - Gv nêu tên một số cơ: cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng - Gv kết luận. * Hoạt động 3: Sự co và dãn của các cơ. - Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi. 1- Làm động tác gập cánh tay. Quan sát, sờ nắn mô tả bắp cơ cánh tay khi đó. 2- Làm động tác duỗi cánh tay ra. Quan sát. - Gv mời 1 số hs lên trình diễn trước lớp. - Gv tổng hợp ý kiến của hs. - Gv kết luận. * Hoạt động 4: Gv hỏi: - Làm thế nào để cơ phát triển tốt và săn chắc? - Chúng ta cần tránh những việc làm có hại cho hệ cơ? - Gv kết luận. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs quan sát, thảo luận theo cặp. - Hs mô tả khuôn măt, hình dáng bạn. - Hs hoạt động theo nhóm. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs lên bảng chỉ 1 số cơ trên mô hình. - Hs quan sát và thảo luận theo nhóm đội. - Hs làm động tác gập cánh tay. - Hs làm động tác duỗi cánh tay ra. - Hs quan sát trả lời - Hs trả lời câu hỏi. + Tập thể dục thường xuyên, năng vận động, làm việc hợp lý, ăn uống đủ chất + Nằm, ngồi nhiều, chơi các vật sắc, cứng nhọn làm rách, xây xước cơ, ăn uống không hợp lý - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006 Tự nhiên và xã hội: Bài 4: Làm gì để xương và cơ phát triển I- Mục tiêu: - Học sinh biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xương và cơ phát triển tốt. - Giúp hs biết cách nhấc 1 vật nặng. - Giáo dục hs có ý thức thực hiện các biện pháp để giúp xương và cơ phát triển tốt. II- Đồ dùng dạy học: Bộ tranh SGK, phiếu thảo luận. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv cho hs chơi trò chơi vật tay. - Gv hướng dẫn, điều khiển. - Gv biểu dương người thắng cuộc. * Hoạt động 1: Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt? - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm bằng phiếu. - Nhóm 1: Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống như thế nào? - Nhóm 2: Bạn ngồi học đúng hay sai? - Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì và chúng ta nên bơi ở đâu? - Nhóm 4: Chúng ta có nên xách các vật nặng không? vì sao? - Gv quan sát-hướng dẫn. - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Trò chơi nhấc 1 vật. - Gv cho hs ra sân xếp thành 4 hàng dọc. - Đặt 4 xô nước trước vạch xuất phát của các hàng. - Gv hướng dẫn hs chơi. - Gv kết thúc trò chơi, biểu dương những hs chơi tốt. - Gv kết luận. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs nghe phổ biến luật chơi. - Hs tham gia chơi. - Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập. - ăn uống đủ chất, có đủ thịt, trứng. - Bạn ngồi học sai tư thế - Giúp cơ thể khoẻ mạnh, cơ săn chắc. Nên bơi ở bể bơi. - Không nên xách vật nặng làm ảnh hưởng đến cột sống. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs xếp thành 4 hàng dọc trước vạch xuất phát. - Hs lần lượt xách xô nước chạy đến đích rồi chạy về chuyền cho bạn tiếp theo - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006 Tự nhiên và xã hội: Bài 5: Cơ quan tiêu hoá I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được vị trí và gọi tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá. - Giúp hs chỉ được đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hoá. - Giáo dục hs nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. II- Đồ dùng dạy học: Mô hình các cơ quan tiêu hoá; 4 bộ tranh vẽ cơ quan tiêu hoá được cắt rời thành các bộ phận. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv cho hs chơi trò chơi chế biến thức ăn. - Gv hướng dẫn, điều khiển. - Gv biểu dương người thắng cuộc. * Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hoá. - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Thức ăn sau khi vào miệng, được nhai, nuốt rồi đi đâu? - Gv cho hs quan sát mô hình, hướng dẫn chỉ đường đi của thức ăn. - Gv quan sát-sửa sai. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày theo mô hình trên bảng. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv chia lớp thành 4 nhóm, phát tranh phóng to (hình 2-SGK). - Gv yêu cầu hs quan sát nối tên các cơ quan tiêu hoá vào hình vẽ cho phù hợp. - Gv nhận xét. - Gv kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như nước bọt, gan, tuỵ - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs nghe phổ biến luật chơi. - Hs tham gia chơi. - Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập. - Hs quan sát. - Hs lên bảng trình bày đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hoá. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs chia thành 4 nhóm. - Hs thảo luận, điền tên vào tranh phóng to. - Đại diện nhóm lên dán tranh và trình bày trước lớp. - Hs nhận xét, bổ sung. - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 6: Tiêu hoá thức ăn I- Mục tiêu: - Giúp học sinh biết sơ lược về tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Giúp hs hiểu được ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng. - Giáo dục hs có ý thức ăn chậm nhai kỹ, không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn, không nhịn đi đại tiện. II- Đồ dùng dạy học: Mô hình cơ quan tiêu hóa. Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv cho hs quan sát mô hình cơ quan tiêu hoá. - Gv hướng dẫn chỉ trên mô hình đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. * Hoạt động 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày. - Gv hướng dẫn hs hoạt động nhóm đôi. - Gv cho hs nhai kỹ kẹo rồi nuốt. - Gv hỏi: + Khi ăn răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì? + Đến dạ dày thức ăn được tiêu hoá như thế nào? - Gv yêu cầu hs tham khảo SGK trang 14. - Gv quan sát bổ sung ý kiến của hs. - Gv kết luận. ... Hoạt động 1: - Gv - - Gv - Gv quan sát-sửa sai. - Gv - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv - Gv - Gv nhận xét. - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs - Hs - Hs - Hs quan sát. - Hs - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs . - Hs - - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 24: Một số loài cây sống trên cạn I- Mục tiêu: - Nhận dạng và nói được 1 số loài cây sống trên cạn. - Nêu được lợi ích của những loài cây đó. - Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK trang 52, 53; 1 số tranh ảnh (do Hs sưu tầm). - Cây cối có ở sân trường, vườn trường. Phấn màu, bút dạ bảng. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv - Gv hướng dẫn, điều khiển. - Gv * Hoạt động 1: - Gv - - Gv - Gv quan sát-sửa sai. - Gv - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv - Gv - Gv nhận xét. - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs - Hs - Hs - Hs quan sát. - Hs - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs . - Hs - - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 25: Một số loài cây sống dưới nước I- Mục tiêu: - Nêu được tên và ích lợi của 1 số loài cây sống dưới nước. - Phân biệt được 1 số nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở dưới đáy nước. - Hình thành và phát triển kỹ năng quan sát và nhạn xét mô tả. - Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối. II- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK trang 54, 55; các tranh ảnh sưu tầm về loài cây sống dưới nước; sưu tầm các vật thật: bèo tây, rau rút, hoa sen III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv - Gv hướng dẫn, điều khiển. - Gv * Hoạt động 1: - Gv - - Gv - Gv quan sát-sửa sai. - Gv - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv - Gv - Gv nhận xét. - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs - Hs - Hs - Hs quan sát. - Hs - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs . - Hs - - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 26: Loài vật sống ở đâu I- Mục tiêu: - Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không. - Hình thành kỹ năng quan sát nhận xét và mô tả. - Biết yêu quý và bảo vệ động vật. II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 56, 57 (phóng to); tranh ảnh sưu tầm về động vật. Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv - Gv hướng dẫn, điều khiển. - Gv * Hoạt động 1: - Gv - - Gv - Gv quan sát-sửa sai. - Gv - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv - Gv - Gv nhận xét. - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs - Hs - Hs - Hs quan sát. - Hs - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs . - Hs - - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 27: Một số loài vật sống trên cạn I- Mục tiêu: - Nêu tên và lợi ích của 1 số loài vật sống trên cạn. - Phân biệt vật nuôi trong gia đình và những động vật hoang dã. - Có kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. - Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những con vật quý hiếm. II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK (phóng to); các tranh ảnh, bài báo về động vật trên cạn; phiếu trò chơi. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv - Gv hướng dẫn, điều khiển. - Gv * Hoạt động 1: - Gv - - Gv - Gv quan sát-sửa sai. - Gv - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv - Gv - Gv nhận xét. - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs - Hs - Hs - Hs quan sát. - Hs - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs . - Hs - - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 28: Một số loài vật sống dưới nước I- Mục tiêu: - Hs biết 1 số loài vật sống dưới nước, kể được tên chúng và nêu được 1 số lợi ích. - Hs biết 1 số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. - Có ý thức yêu quý và bảo vệ các loài vật sống dưới nước. II- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK trang 60, 61; 1 số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước; 2 cần câu. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv - Gv hướng dẫn, điều khiển. - Gv * Hoạt động 1: - Gv - - Gv - Gv quan sát-sửa sai. - Gv - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv - Gv - Gv nhận xét. - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs - Hs - Hs - Hs quan sát. - Hs - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs . - Hs - - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 29: Nhận biết cây cối và các con vật I- Mục tiêu: - Hs củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng. - Hs được rèn luyện kỹ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. - Hs yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng. II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK; các tranh ảnh về cây, con (do Hs sưu tầm). III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv - Gv hướng dẫn, điều khiển. - Gv * Hoạt động 1: - Gv - - Gv - Gv quan sát-sửa sai. - Gv - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv - Gv - Gv nhận xét. - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs - Hs - Hs - Hs quan sát. - Hs - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs . - Hs - - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 30: Mặt trời I- Mục tiêu: - Biết được những điều cơ bản về mặt trời: Có dạng khối cầu, ở rất xa trái đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng trái đất. - Hs có thói quen không nhìn trực tiếp vào mặt trời để tránh tổn thương mắt. II- Đồ dùng dạy học: Các tranh ảnh giới thiệu về mặt trời. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv - Gv hướng dẫn, điều khiển. - Gv * Hoạt động 1: - Gv - - Gv - Gv quan sát-sửa sai. - Gv - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv - Gv - Gv nhận xét. - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs - Hs - Hs - Hs quan sát. - Hs - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs . - Hs - - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 31: Mặt trời và phương hướng I- Mục tiêu: - Hs biết được có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc; mặt trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. - Hs biết cách xác định phương hướng bằng mặt trời. II- Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh cảnh mặt trời mọc và mặt trời lặn. Tranh vẽ trang 67-SGK; 5 tờ bìa ghi Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt trời. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv - Gv hướng dẫn, điều khiển. - Gv * Hoạt động 1: - Gv - - Gv - Gv quan sát-sửa sai. - Gv - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv - Gv - Gv nhận xét. - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs - Hs - Hs - Hs quan sát. - Hs - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs . - Hs - - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 32: Mặt trăng và các vì sao I- Mục tiêu: - Hs có những hiểu biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao. - Hs rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh; phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của mặt trăng. II- Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về trăng và sao. Tranh vẽ trang 68, 69-SGK. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv - Gv hướng dẫn, điều khiển. - Gv * Hoạt động 1: - Gv - - Gv - Gv quan sát-sửa sai. - Gv - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá. - Gv - Gv - Gv nhận xét. - Gv kết luận - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs - Hs - Hs - Hs quan sát. - Hs - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs . - Hs - - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau.
Tài liệu đính kèm: