Giáo án Tuần 1 đến 5 Lớp 1

Giáo án Tuần 1 đến 5 Lớp 1

Tuaàn 1

BUỔI SÁNG

Tiết 2, 3:Tiếng Việt

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I.Mục đích, yêu cầu:

 - Biên chế tổ chức lớp.

 - Giới thiệu những đồ dùng phục vụ trong giờ học, cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng đó.

 - Học sinh nắm được những hoạt động chủ yếu trong tiết học tiếng Việt.

 - Thái độ, ý thức tham gia học tập để đạt kết quả tốt.

II. Chuẩn bị:

 - SGK, vở, bộ thực hành học TV, thước, bút chì.

 

doc 173 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 1 đến 5 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20 / 8 / 2008
 Ngày giảng: Thứ sáu, 22 / 8 / 2008
Tuaàn 1
BuổI SáNG
Tiết 2, 3:Tiếng Việt
ổN ĐịNH Tổ CHứC
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Biên chế tổ chức lớp.
 - Giới thiệu những đồ dùng phục vụ trong giờ học, cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng đó. 
 - Học sinh nắm được những hoạt động chủ yếu trong tiết học tiếng Việt.
 - Thái độ, ý thức tham gia học tập để đạt kết quả tốt.
II. Chuẩn bị:
 - SGK, vở, bộ thực hành học TV, thước, bút chì...
III. Phần lên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
7’
24’
31’
4’
Tiết 1
1. Giới thiệu tiết học:
- Giới thiệu về môn học tiếng Việt.
2. Hướng dẫn bài:
a. Biên chế tổ chức lớp:
- Lớp trưởng: Hoàng Yến.
- Lớp phó VTM: Vương Trinh
- Lớp phó học tập: Bảo Long.
b. Giới thiệu đồ dùng học tập:
* Giới thiệu:
- Sách Tiếng Việt, vở tập viết, vở BT tiếng Việt, vở rèn viết.
- Bộ thực hành học TV
- Bảng con.
- Bút chì, thước kẻ.
* Cách sử dụng:
- Cách mở và đọc sách.
- Cách cầm bút và tư thế ngồi viết. Các dòng kẻ và đường kẻ trong vở .
- Cách sử dụng bộ thực hành TV trong tìm và ghép chữ.
- Sử dụng bảng con trong tiết học.
* Cách bảo quản:
- SGK, vở được bao bọc cẩn thận, có nhãn, luôn luôn được giữ gìn sạch đẹp không quăn mép, nhàu rách, không viết vẽ bậy lên lề vở.
- Sử dụng bộ thực hành TV: Lấy chữ, thanh ở vị trí nào, khi sử dụng xong cần để lại đúng vị trí đó....
Tiết 2.
cc.Thực hành:
 Theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại những nội dung đã giới thiệu trong giờ học.
- Hướng học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập môn TV
- Nhận xét tiết học.
Ban cán sự ra mắt lớp.
Lần lượt lấy ra và nêu tên những đồ dùng học tập.
Quan sát và thực hành theo.
Lắng nghe, theo dõi.
- Thực hành mở SGK, cầm sách đọc (khoảng cách).
- Tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Thao tác sử dụng bộ đồ dùng học TV theo yêu cầu của Gv.
- Cách sử dụng bảng con.
- Cách đọc bài nối tiếp theo dãy bàn (cá nhân), tổ, đồng thanh trong lớp.
----------------------=˜&™=---------------------
Tiết 4: Toán
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu:
 Giúp hs: 
 - Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.
 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập Toán 1.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sách Toán 1.
 - Bộ đồ dùng học Toán 1
III. Phần lên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
8’
7’
8’
8’
1’
1. Giới thiệu tiết học.
2. Hướng dẫn bài:
a. Gv hướng dẫn hs sử dụng sách Toán 1.
- Cho hs xem sách Toán 1
- Hướng dẫn hs mở sách Toán đến trang có “tiết học đầu tiên”
- Giới thiệu về sách Toán.
+ Mỗi tiết học có một phiếu.
+ Bố cục tiết học: phần bài học và phần bài tập thực hành.
+ Những việc cần phải làm để học tốt môn Toán.
b. Hướng dẫn hs làm quen với một số hoạt động học tập toán:
- Hướng dẫn hs quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem lớp 1 thường có những hoạt động nào.
+ Giải thích.
+ Làm việc trên que tính...
+ Đo độ dài bằng thước.
+ Làm việc chung trong lớp.
+ Hoạt động trao đổi ý kiến với các bạn trong nhóm...
- Tuy nhiên trong học toán, việc học cá nhân là quan trọng nhất.
c. Giới thiệu với hs các yêu cầu cần đạt sau khi học toán:
- Học Toán các em sẽ biết:
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số...(VD)
- Làm tính cộng, tính trừ.
- Giải bài toán
- Đo độ dài đoạn thẳng, xem đồng hồ, biết các ngày trong tuần lễ,....
d. Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán.
- Giơ từng đồ dùng học toán.
- Nêu tên gọi của từng đồ dùng và cách sử dụng chúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại những nội dung đã giới thiệu.
- Hướng dẫn hs tham gia tích cực vào hoạt động học toán.
- Đặt sách Toán ra trước bàn.
- Mở sách.
- Quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Thực hành gấp mở sách và nói cách giữ gìn sách...
- Mở sách, quan sát và giới thiệu các hoạt động học tập trong tiết học toán.
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe.
- Lấy và mở hộp đồ dùng học toán 1.
- Hs lấy theo.
- Nêu tên của đồ dùng.
 ----------------------=˜&™=---------------------
BuổI CHIềU
Tiết 1. Rèn toán
TIếT HọC ĐầU TIÊN
I. Mục tiêu:
 Giúp hs: 
 - Thực hành những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.
 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập Toán 1.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sách Toán 1.
 - Bộ đồ dùng học Toán 1
III. Phần lên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
8’
7’
8’
8’
2’
1. Giới thiệu tiết học.
2. Hướng dẫn bài:
a. Gv hướng dẫn hs sử dụng sách Toán 1.
- Hướng dẫn tương tự như buổi sáng để hs nắm vững cách sử dụng sách.
b. Hướng dẫn hs làm quen với một số hoạt động học tập toán:
c. Giới thiệu với hs các yêu cầu cần đạt sau khi học toán:
- Học Toán các em sẽ biết:
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số...(VD)
- Làm tính cộng, tính trừ.
- Giải bài toán
- Đo độ dài đoạn thẳng, xem đồng hồ, biết các ngày trong tuần lễ,....
d. Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán.
- Giơ từng đồ dùng học toán.
- Nêu tên gọi của từng đồ dùng và cách sử dụng chúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại những nội dung đã giới thiệu.
- Hướng dẫn hs tham gia tích cực vào hoạt động học toán.
- Đặt sách Toán ra trước bàn.
- Mở sách.
- Quan sát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Thực hành gấp mở sách và nói cách giữ gìn sách...
- Mở sách, quan sát và giới thiệu các hoạt động học tập trong tiết học toán.
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe.
- Lấy và mở hộp đồ dùng học toán 1.
- Hs lấy theo.
- Nêu tên của đồ dùng.
----------------------=˜&™=---------------------
Tiết 2: Thể dục
CHUYÊN TRáCH
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 3: Rèn Tiếng Việt
ổN ĐịNH Tổ CHứC
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Giới thiệu những đồ dùng phục vụ trong giờ học, cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng đó. 
 - Học sinh nắm được những hoạt động chủ yếu trong tiết học tiếng Việt.
 - Thái độ, ý thức tham gia học tập để đạt kết quả tốt.
II. Chuẩn bị:
 - SGK, vở, bộ thực hành học TV, thước, bút chì...
III. Phần lên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
6’
15’
10’
2’
1. Giới thiệu tiết học:
- Giới thiệu về môn học tiếng Việt.
2. Hướng dẫn bài:
a. Biên chế tổ chức lớp:
- Lớp trưởng: Hoàng Yến.
- Lớp phó VTM: Vương Trinh
- Lớp phó học tập: Bảo Long.
b. Giới thiệu đồ dùng học tập:
* Giới thiệu:
- Sách Tiếng Việt, vở tập viết, vở BT tiếng Việt, vở rèn viết.
- Bộ thực hành học TV
- Bảng con.
- Bút chì, thước kẻ.
* Cách sử dụng:
- Cách mở và đọc sách.
- Cách cầm bút và tư thế ngồi viết. Các dòng kẻ và đường kẻ trong vở .
- Cách sử dụng bộ thực hành TV trong tìm và ghép chữ.
- Sử dụng bảng con trong tiết học.
* Cách bảo quản:
- SGK, vở được bao bọc cẩn thận, có nhãn, luôn luôn được giữ gìn sạch đẹp không quăn mép, nhàu rách, không viết vẽ bậy lên lề vở.
- Sử dụng bộ thực hành TV: Lấy chữ, thanh ở vị trí nào, khi sử dụng xong cần để lại đúng vị trí đó....
c. Thực hành:
 Theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại những nội dung đã giới thiệu trong giờ học.
- Hướng học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập môn TV
- Nhận xét tiết học.
-Ban cán sự ra mắt lớp.
-Lần lượt lấy ra và nêu tên những đồ dùng học tập.
-Quan sát và thực hành theo.
Lắng nghe, theo dõi.
- Thực hành mở SGK, cầm sách đọc (khoảng cách).
- Tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Thao tác sử dụng bộ đồ dùng học TV theo yêu cầu của Gv.
- Cách sử dụng bảng con.
- Cách đọc bài nối tiếp theo dãy bàn (cá nhân), tổ, đồng thanh trong lớp.
---------------------=˜&™=----------------------
 Ngày soạn: 21 / 8 / 2008
 Ngày giảng: Thứ bảy, 23 / 8 / 2008
Buổi sáng
Tiết 1: Toán
Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu:
 Giúp hs: 
 - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật
 - Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sánh về số lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sách Toán 1.
 - 4 cái cốc và 3 cái thìa, tranh mô hình
III. Phần lên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
10’
16’
8’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn bài:
a. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa.
- Đặt 4 cái cốc: Có một số cái cốc
- Cầm 1 nắm thìa và nói: Có một số cái thìa
+ Còn cốc nào chưa có thìa?
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn 1 cáo cốc chưa có thìa. Ta nói: Số cốc nhiều hơn số thìa.
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói: Số thìa ít hơn số cốc
b. So sánh số lượng hai nhóm đồ vật trong các tranh vẽ ở sgk.
- Hướng dẫn: Ta nối một ....với chỉ một.....
- Nhận xét, chỉnh sửa.
c. Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn
- Đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Nhận xét tiết học.
- Tiếp tục so sánh các nhóm đồ vật ở nhà
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 hs lên đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa.
+ Trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa.
- Hs nhắc lại.
- Hs nhắc lại.
- Một số hs nêu: Số cốc nhiều hơn số thìa và số thìa ít hơn số cốc
- Mở sgk
- Quan sát lần lượt từng tranh vẽ.
- Nối và nêu kết quả so sánh.
- Nhận xét.
- Hs thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn hoặc ít hơn.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 2, 3:Tiếng Việt
CáC NéT CƠ BảN
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh nắm được các nét cơ bản của chữ viết.
 - Ghi nhớ các nét cơ bản và bước đầu viết được những nét đó.
 - ngổi viết đúng tư thế và cầm bút đúng quy định.
 II. Chuẩn bị:
 - Bảng kể ô li.
 - Vở viết
III. Phần lên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
14’
19’
7’
8’
18’
2’
Tiết 1
1. Giới thiệu tiết học:
2. Hướng dẫn bài:
a. Giới thiệu các nét:
- Giới thiệu nét sổ:
+ Nét sổ dọc: Nêu tên nét, viết nét lên bảng.
+ Nét sổ ngang:
+ Nét xiên trái:
+ nét xiên phải: Tương tự.
- Giới thiệu nét móc:
+ Nét móc ngược:
+ Nét móc xuôi:
+ Nét móc hai đầu: Hướng dẫn tương tự nét sổ.
- Giới thiệu nét cong:
+ Nét cong hở phải:
+ Nét cong hở trái:
+ Nét cong kín: Hướng dẫn tương tự.
- Giới thiệu nét khuyết:
+ Nét khuyết trên:
+ Nét khuyết dưới: Tương tự
b. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, nêu quy trình viết của từng nét.
- Nhận xét, uốn nắn, chỉnh sửa.
Tiết 2
c. Ôn các nét:
 Nhận xét, ghi điểm
d. Hướng dẫn viết vở:
- Yêu cầu hs lấy vở Tập viết và mở bài đầu tiên.
- Hướng dẫn hs tô các nét.
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Chấm điểm một số vở.
 ... h bày.
+ Theo dõi, uốn nắn.
+ Chấm điểm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại những nội dung giờ học.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc các âm và tiếng trong bài (cá nhân, nhóm. đồng thanh)
- Quan saựt, laộng nghe.
- Quan saựt hỡnh, ủaựnh vaàn caực tieỏng vaứ noỏi tieỏng vụựi hỡnh thớch hụùp.
- Neõu yeõu caàu baứi taọp.
- Laộng nghe.
- Laứm baứi taọp vaứo vụỷ.
- Quan saựt.
- Vieỏt baứi vaứo vụỷ.
- Quan sát.
- Viết vào vở.
- ẹoùc laùi baứi treõn baỷng.
---------------------=˜&™=----------------------
Tieỏt 3: TNXH
VEÄ SINH THAÂN THEÅ
I.Muùc tieõu : Sau giụứ hoùc hoùc sinh:
 	- Hieồu raống thaõn theồ saùch seừ giuựp chu chuựng ta khoeỷ maùnh, tửù tin.
	- Neõu ủửụùc taực haùi cuỷa vieọc ủeồ thaõn theồ baồn.
	- Bieỏt vieọc neõn almf vaứ khoõng neõn laứm ủeồ da luoõn saùch seừ.
	- Coự yự thửực tửù giaực laứm veọ sinh caự nhaõn haống ngaứy vaứ nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi thửụứng xuyeõn laứm veọ sinh caự nhaõn.
II.ẹoà duứng daùy hoùc:
- Caực hỡnh ụỷ baứi 5 SGK.
- Xaứ phoứng, khaờn maởt, baỏm moựng tay.
- Nửụực saùch, chaọu saùch, gaựo muực nửụực.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
TG
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
3’
2’
7’
8’
6’
6’
2’
1’
1.KTBC : 
- Haừy noựi caực vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ maột?
- Chuựng ta neõn laứm gỡ vaứ khoõng neõn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ tai?
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
2.Baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu baứi:
 - Hoõm nay coõ troứ mỡnh cuứng hoùc baứi “Giửừ veọ sinh thaõn theồ”.
- Ghi ủaàu baứi leõn baỷng.
b. Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn nhoựm
Bửụực 1: Thửùc hieọn hoaùt ủoọng.
- Chia lụựp thaứnh nhoựm, moói nhoựm 4 hoùc sinh. Cửỷ nhoựm trửụỷng. 
+ Haống ngaứy caực em phaỷi laứm gỡ ủeồ giửừ saùch thaõn theồ, quaàn aựo?
Chuự yự quan saựt, nhaộc nhụỷ hoùc sinh tớch cửùc hoaùt ủoọng.
Bửụực 2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng.
c. Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt tranh traỷ lụứi caõu hoỷi.
Bửụực 1: Thửùc hieọn hoaùt ủoọng.
Yeõu caàu hoùc sinh quan saựt caực tỡnh huoỏng ụỷ tranh 12 vaứ 13. Traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Baùn nhoỷ trong hỡnh ủang laứm gỡ?
+ Theo em baùn naứo laứm ủuựng, baùn naứo laứm sai?
Bửụực 2: Kieồm tra keỏt quaỷ cuỷa hoaùt ủoọng.
Goùi hoùc sinh neõu toựm taột caực vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm.
d. Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn caỷ lụựp
Bửụực 1: Giao nhieọm vuù vaứ thửùc hieọn.
+ Khi ủi taộm chuựng ta caàn gỡ?
+ Chuựng ta neõn rửỷa tay, rửỷa chaõn khi naứo?
+ Bửụực 2 : Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng.
ẹeồ baỷo veọ thaõn theồ chuựng ta neõn laứm gỡ?
e. Hoaùt ủoọng 4: Thửùc haứnh
Bửụực 1:
Hửụựng daón hoùc sinh duứng baỏm moựng tay.
- Hửụựng daón hoùc sinh rửỷa tay chaõn ủuựng caựch vaứ saùch seừ.
Bửụực 2: Thửùc haứnh.
- Goùi hoùc sinh leõn baỷng thửùc haứnh.
4. Cuỷng coỏ : 
- Hoỷi teõn baứi:
+ Vỡ sao chuựng ta caàn giửừ veọ sinh thaõn theồ?
- Nhaộc caực em coự yự thửực tửù giaực laứm veọ sinh caự nhaõn haống ngaứy.
5. Daờn doứ: Hoùc baứi, xem baứi mụựi.
Caàn giửừ gỡn veọ sinh thaõn theồ.
- 3 – 5 em.
Laộng nghe.
- Lụựp haựt baứi haựt “ẹoõi baứn tay beự xinh”.
- Thaỷo luaọn nhoựm 4
- Caực nhoựm trửụỷng noựi trửụực lụựp.
- Hoùc sinh khaực boồ sung neỏu nhoựm trửụực noựi coứn thieỏu.
- Nhaọn xeựt.
- 2 hoùc sinh nhaộc laùi caực vieọc ủaừ laứm haống ngaứy ủeồ giửừ veọ sinh thaõn theồ: Taộm, goọi ủaàu, thay quaàn aựo, rửỷa tay chaõn trửụực khi aờn cụm vaứ sau khi ủi ủaùi tieọn, tieồu tieọn, rửỷa maởt haứng ngaứy, luoõn ủi deựp.
Hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm ủoõi hoùc sinh noựi vaứ baùn trong nhoựm boồ sung.
+ ẹang taộm, goọi ủaàu, taọp bụi, maởc aựo.
+ Baùn ủang goọi ủaàu ủuựng. Vỡ goọi ủaàu ủeồ giửừ ủaàu saùch, khoõng bũ naỏm toực, ủau ủaàu.
+ Baùn ủang taộm vụựi traõu ụỷ dửụựi ao sai vỡ traõu baồn, nửụực ao baồn seừ bũ ngửựa, moùc muùn.
- Moọt em traỷ lụứi, caực em khaực boồ sung yự kieỏn cuỷa baùn vửứa neõu.
+ Laỏy nửụực saùch, khaờn saùch, xaứ phoứng.
+ Khi taộm: Doọi nửụực, xaựt xaứ phoứng, kỡ coù, doọi nửụực
+ Taộm xong lau khoõ ngửụứi.
+ Maởc quaàn aựo saùch.
+ Rửỷa tay trửụực khi aờn, sau khi ủi ủaùi tieọn, tieồu tieọn, sau khi ủi chụi veà.
+ Rửỷa chaõn: Trửụực khi ủi nguỷ, sau khi ụỷ ngoaứi nhaứ vaứo.
+ Khoõng ủi chaõn ủaỏt, thửụứng xuyeõn taộm rửỷa.
- Theo doừi vaứ laộng nghe.
2 em leõn baỷng caột moựng tay vaứ rửỷa tay baống chaọu nửụực vaứ xaứ phoứng.
- Nhaộc laùi teõn baứi.
- 3 – 5 em traỷ lụứi.
- Laộng nghe.
- Thửùc hieọn ụỷ nhaứ. 
---------------------=˜&™=----------------------
 Ngaứy soaùn: 23 / 9 / 2008
 Ngaứy giaỷng: Thửự saựu, 26 / 9 / 2008.
BUOÅI SAÙNG
Tieỏt 1, 2: Tieỏng Vieọt
OÂN TAÄP
I.Muùc tieõu : Sau baứi hoùc hoùc sinh coự theồ:
	- Naộm chaộc chaộn chửừ vaứ aõm hoùc trong tuaàn: u, ử, x, ch, s, r, k, kh. 
	- ẹoùc ủuựng vaứ troõi chaỷy caực tửứ vaứ caõu ửựng duùng.
	- Nghe, hieàu vaứ keồ laùi theo tranh truyeọn: thoỷ vaứ sử tửỷ.
II.ẹoà duứng daùy hoùc: 	
- Saựch Tieỏng Vieọt 1, taọp moọt.
- Baỷng oõn (tr. 44 SGK).
- Tranh minh hoaù caõu ửựng duùng vaứ truyeọn keồ.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
TG
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
5’
3’
26’
1’
11’
8’
14’
2’
Tieỏt 1:
1. KTBC : 
- ẹoùc saựch keỏt hụùp vieỏt baỷng con (2 hoùc sinh vieỏt baỷng lụựp vaứ ủoùc): k – keỷ, kh – kheỏ .
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự vaứ cho ủieồm. 
2. Baứi mụựi:
2.1. Giụựi thieọu baứi: Ghi tửùa
- Goùi hoùc sinh nhaộc laùi caực aõm ủaừ hoùc trong tuaàn qua.
- GV gaộn baỷng oõ ủaừ ủửụcù phoựng to vaứ noựi: Coõ coự baỷng ghi nhửừng aõm vaứ chửừ maứ chuựng ta hoùc trong tuaàn qua. Caực em haừy nhỡn xem coứn thieỏu chửừ naứo nửừa khoõng?
2.2. OÂn taọp
a) Caực chửừ vaứ aõm ủaừ hoùc.	
b) Gheựp chửừ thaứnh tieỏng.
- GV chổnh sửừa phaựt aõm cho hoùc sinh.
c) ẹoùc tửứ ngửừ ửựng duùng
- Goùi hoùc sinh ủoùc caực tửứ ngửừ ửựng duùng keỏt hụùp phaõn tớch moọt soỏ tửứ.
- GV chổnh sửừa phaựt aõm cho hoùc sinh.
d) Taọp vieỏt tửứ ngửừ ửựng duùng
- Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt baỷng con (1 em vieỏt baỷng lụựp): xe chổ.
- GV chổnh sửừa chửừ vieỏt, vũ trớ daỏu thanh vaứ choó noỏi giửừa caực chửừ trong tieỏng cho hoùc sinh.
2.3. Cuỷng coỏ tieỏt 1: 
- NX tieỏt 1.
Tieỏt 2
3. Luyeọn taọp:
a. Luyeọn ủoùc:
- GV chổnh sửừa phaựt aõm cho hoùc sinh.
*ẹoùc caõu ửựng duùng
- GV treo tranh vaứ hoỷi:
+ Tranh veừ gỡ?
- Giụựi thieọu caõu ửựng duùng.
- GV chổnh sửừa phaựt aõm cho hoùc sinh giuựp hoùc sinh ủoùc trụn tieỏng .
- GV ủoùc maóu caõu ửựng duùng.
b. Luyeọn vieỏt:
- Yeõu caàu hoùc sinh taọp vieỏt caực tửứ ngửừ coứn laùi cuỷa baứi trong vụỷ Taọp vieỏt.
c. Keồ chuyeọn: Thoỷ vaứ sử tửỷ.
- GV keồ laùi moọt caựch dieón caỷm coự keứm theo tranh minh hoaù (caõu chuyeọn SGV)
- GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm. Moói nhoựm cửỷ 4 ủaùi dieọn vửứa chổ vaứo tranh vửứa keồ ủuựng tỡnh tieỏt theồ hieọn ụỷ moói tranh. Nhoựm naứo coự taỏt caỷ 4 ngửụứi keồ ủuựng laứ nhoựm ủoự chieỏn thaộng.
- GV cho caực toồ thaỷo luaọn noọi dung ủeồ neõu ra yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn.
4.Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
- GV chổ baỷng oõn cho hoùc sinh theo doừi vaứ ủoùc theo.
- Yeõu caàu hoùc sinh tỡm chửừ vaứ tieỏng trong moọt ủoaùn vaờn baỏt kỡ.
- Veà nhaứ hoùc baứi, xem laùi baứi xem trửụực baứi 17.
- Hoùc sinh ủoùc
- Thửùc hieọn vieỏt baỷng con.
N1: k - keỷ, N2, 3: kh – kheỏ.
- AÂm u, ử, x, ch, s, r, k, kh. 
- Kieồm tra vaứ nhaọn xeựt.
- 3, 4 em leõn baỷng chổ vaứ ủoùc caực chửừ ụỷ Baỷng oõn 1
- 1 em ủoùc aõm , 1 em leõn baỷng chổ.
- 2 em leõn baỷng vửứa chổ chửừ vửứa ủoùc aõm.
- Hoùc sinh gheựp tieỏng tửứ aõm ụỷ doứng ngang vụựi laàn lửụùt caực aõm ụỷ coọt doùc vaứ ủoùc tieỏng.
- Hoùc sinh gheựp tieỏng ụỷ doứng ngang vụựi caực daỏu thanh ụỷ coọt doùc vaứ ủoùc tieỏng.
- ẹoùc tửứ ửựng duùng: xe chổ, cuỷ saỷ, keỷ oõ, roồ kheỏ.
- Vieỏt baỷng con tửứ ngửừ: xe chổ.
- Laộng nghe.
- ẹoùc laùi baứi
- Laàn lửụùt ủoùc caực tieỏng trong Baỷng oõn vaứ caực tửứ ngửừ ửựng duùng (CN, nhoựm, lụựp).
+ Tranh veừ con caự laựi oõ toõ ủửa khổ vaứ sử tửỷ veà sụỷ thuự.
- 2 - 4 em ủoùc: xe oõ toõ chụỷ khổ vaứ sử tửỷ veà sụỷ thuự.
- ẹoùc caõu ửựng duùng (CN, nhoựm, lụựp).
- Hoùc sinh taọp caực tửứ ngửừ coứn laùi cuỷa baứi trong vụỷ Taọp vieỏt.
Theo doừi vaứ laộng nghe.
- ẹaùi dieọn 4 nhoựm 4 em ủeồ thi ủua vụựi nhau.
- Caực toồ thaỷo luaọn noọi dung ủeồ neõu ra yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn: Nhửừng keỷ gian aực vaứ keõu caờng bao giụứ cuừng bũ trửứng phaùt.
- Hoùc sinh tỡm chửừ vaứ tieỏng trong moọt ủoaùn vaờn baỏt kỡ.
- Hoùc sinh laộng nghe, thửùc haứnh ụỷ nhaứ.
Tieỏt 3: Mú thuaọt: 
CHUYEÂN TRAÙCH
---------------------=˜&™=----------------------
Tieỏt 4: SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 5
I. Muùc tieõu:
 - ẹaựnh giaự quaự trỡnh hoaùt ủoọng cuỷa lụựp trong tuaàn 5.
 - ẹeà ra keỏ hoaùch thửùc hieọn cho tuaàn tụựi. 
II. Chuaồn bũ:
 - Noọi dung ủaựnh giaự vaứ keỏ hoaùch hoaùt ủoọng tuaàn 6.
III. Phaàn leõn lụựp:
1. OÅn ủũnh toồ chửực:
 - Haựt taọp theồ 1 - 2 baứi.
 - Chụi troứ chụi: Con thoỷ aờn coỷ, uoỏng nửụực, vaứo hang.
 - Nhaọn xeựt phaàn tham gia chụi cuỷa hs.
2. ẹaựnh giaự quaự trỡnh hoaùt ủoọng cuỷa tuaàn 5:
 a. Veà neà neỏp:
 - Taỏt caỷ hoùc sinh trong lụựp ủeàu ủi hoùc ủuựng giụứ.
 - Bửụực ủaàu laứm quen vaứ thửùc hieọn tửụng ủoỏi nghieõm tuực neà neỏp, noọi quy trửụứng lụựp.
 - ẹeỏn trửụứng ủuựng ủoàng phuùc.
 - Tuy nhieõn vieọc aờn quaứ vaởt trong trửụứng vaón coứn toàn taùi. Moọt soỏ hs nghú hoùc tuứy tieọn, khoõng coự lớ do: Cao Thaộng, Hoàng Ngoùc.
 b. Veà hoùc taọp:
 - Bửụực ủaàu laứm quen vaứ thửùc hieọn tửụng ủoỏi toỏt caực hoaùt ủoọng hoùc taọp trong lụựp vaứ sinh hoaùt taọp theồ toaứn trửụứng.
 - Saựch vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp tửụng ủoỏi ủaày ủuỷ.
 - Nhieàu hoùc sinh coự yự thửực tham gia hoùc taọp toỏt: Hoaứng Yeỏn, Vửụng Trinh, Minh Tueọ, Quyứnh Nhử, Vaờn Hieỏu....
 * Toàn taùi: 
 - Coứn noựi chuyeọn rieõng trong giụứ hoùc vaứ trong sinh hoaùt ủaàu giụứ.
3. Keỏ hoaùch Tuaàn 6:
 - Tieỏp tuùc xaõy dửùng neà neỏp lụựp hoùc.
 - Duy trỡ toỏt chuyeõn caàn.
 - Thửùc hieọn toỏt coõng taực baựn truự vaứ bửừa cụm hoùc ủửụứng
 - Hửụỷng ửựng tuaàn leó uỷng hoọ saựch cuừ cho thử vieọn trửụứng hoùc.
 - Hửụỷng ửựng phong traứo uỷng hoọ saựch, vụỷ, ủoà duứng hoùc taùp cho hoùc sinh vuứng khoự.
00

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 - 5.doc