Giáo án Tuần 1 - Lớp 01

Giáo án Tuần 1 - Lớp 01

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:

NGƯỜI HỌC SINH NGOAN

TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

I: MỤC TIÊU:

 - HS nắm được làm thế nào để biểu hiện là người học sinh ngoan.

 - Biêt chào hỏi khi gặp thầy cô giáo, người lớn tuổi.

 - Ổn định tổ chức lớp, bầu, chọn cán sự lớp.

 - GD học sinh luôn biết ơn thầy cô giáo.

 - Lao động làm sạch đẹp trường lớp.

 - Hoạt động đội sao nhi.

 - GD an toàn giao thông cho học sinh.

II: CHUẨN BỊ:

 - Nội dung sinh hoạt.

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 1 - Lớp 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 1
(Thực hiện từ ngày 29 / 8 đến ngày 2 / 9 / 2011
TN
Môn
TS
Tên bài
2
C cờ-HĐTT
1
Người học sinh ngoan
Tập đọc
1
Có công mài sắt có ngày nên kim
Tập đọc 
2
Có công mài sắt có ngày nên kim
Toán
1
Ôn tập các số đến 100
Đạo đức
1
Học tập, sinh hoạt đúng giờ (T1)
3
Thể dục
1
Giới thiệu chương trình – TC: Diệt các con vật có hại
Toán
2
Ôn tập các số đến 100
Chính Tả
1
Tập chép: Có công mài sắt có ngày nên kim
Kể Chuyện
1
Có công mài sắt có ngày nên kim
4
Tập đọc
3
Tự thuật
Toán
2
Số hạng – Tổng
LT&C
1
Từ và câu
Thủ công
1
Gấp tên lửa
5
Thể dục
2
Tập hợp hàng dọc- dóng hàng, điểm số báo cáo
Toán
4
Luyện tập
Âm nhạc
1
Ôn bài hát lớp 1
Chính tả
2
Nghe viết: Ngày hôm qua đâu rồi
TNXH
1
Cơ quan vận động
6
TL văn
1
Tự giới thiệu : Câu và bài
Toán
5
Đề xi mét
Tập viết
1
Chữ hoa A
Mĩ thuật
1
Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạc
Sinh hoạt 
1
Tuần 1
KẾ HOẠCH BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: ngày 28 tháng 8 năm 2011
	 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
NGƯỜI HỌC SINH NGOAN
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I: MỤC TIÊU:
 - HS nắm được làm thế nào để biểu hiện là người học sinh ngoan.
 - Biêt chào hỏi khi gặp thầy cô giáo, người lớn tuổi.
 - Ổn định tổ chức lớp, bầu, chọn cán sự lớp.
 - GD học sinh luôn biết ơn thầy cô giáo.
 - Lao động làm sạch đẹp trường lớp.
 - Hoạt động đội sao nhi.
 - GD an toàn giao thông cho học sinh.
II: CHUẨN BỊ:
 - Nội dung sinh hoạt.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổn định: 
2- Các hoạt động:
* Hoạt động 1: (10’):
- Nêu những việc làm của người học sinh ngoan.
- Khi gặp thầy, cô giáo, chúng ta phải làm gì? 
- Gv theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: (8’) Giáo dục an toàn giao thông.
- Triển khai các vấn đề về an toàn giao thông.
- Tuyên dương những học sinh đã thực hiện tốt.
- Nhắc nhở những học sinh chưa ngoan.
3-Củng cố, dặn dò: 
- Khi ra đường, chúng ta gặp thầy cô và người lớn tuổi thì phải biết chào hỏi.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Thảo luận và trả lời câu hỏi: HS ngoan biết vâng lời thầy, cô giáo, ông bà, cha mẹ, chăm chỉ học tập. ở lớp chú ý nghe giảng bài, về nhà học và làm bài tập về nhà. Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập cẩn thận. 
- Vài học sinh nhắc lại chủ điểm.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nêu những vấn đề về an toàn giao thông.
- Lắng nghe, theo dõi.
TẬP ĐỌC :
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( Trả lời được các câu hỏi).
* KNS :- Giúp học sinh tự nhận thức về bản thân( hiểu về mình, biết tuwjddanhs giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh).
 - Lắng nghe tích cực.
 - Đặt mục tiêu ( biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC : KT sách vở đồ dùng của HS 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài :
- Hs lắng nghe
3. Luyện đọc đoạn 1+ 2
3.1 GV đọc mẫu. 
- HS nghe 
3.2 GV HD HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi HD HS đọc các từ khó 
- HS đọc : Quyển, nguệch ngọac, nắn nót 
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n tr­íc líp 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm .
- HS đọc theo nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm .
- Các nhóm thi đọc cá nhân, từng đoạn, cả bài 
4. Tìm hiểu bài các đoạn 1+ 2 .
- HS đọc thầm từng đoạn 
* Câu 1 : 
- HS đọc thầm câu 1 
- Lúc đầu cậu bé học hành như thé nào ?
- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán bỏ đi chơi, chỉ viết nắn nót được mấy chữ đầu, rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện .
* Câu 2 :
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? 
- Cả lớp đọc thầm câu 2 
- 1 HS đọc to câu 2 
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá 
- Bà cụ mài thỏi sắt vao tảng đá để làm gì ? 
- Để làm thành một cài kim khâu 
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành một cái kim nhỏ không ? 
- HS nêu 
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin ? 
- Th¸i ®é cña cËu bÐ ng¹c nhiªn hái: Thái s¾t to nh­ thÕ lµm sao bµ mµi ®­îc 
Tiết 2:
5. Luyện đọc các đoạn 3 + 4: 
a. Đọc từng câu. 
- HS nối tiếp nhau đọc 
- GV uốn nắn tư thế đọc, đọc từ khó 
- HS đọc : hiểu, quay 
b. Đọc từng đoạn trước lớp. 
- GV treo bảng phụ HD cách ngắt nghỉ đúng chỗ.
- HS đọc câu trên bảng 
- HS tiếp nỗi nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV HD HS giải nghĩa một số từ. (sgk)
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 3, 4.
6. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3 + 4.
- Câu 3:
- C¶ líp ®äc thÇm c©u 3.
Bà cụ giảng giải như thế nào?
- HS đọc to câu 3.
- Mỗi ngày mai . thành tài.
- Đến lúc này cậu bé tin lời bà cụ không?
- Có.
Câu 4:
- Câu truyện khuyên em điều gì?
- Câu truyện khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù không ngại khó khăn.
7. Luyện đọc lại.
- HS thi đọc lại bài theo vai (người dẫn chuyện cậu bé và bà cụ).
- GV nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
8. Củng cố dặn dò:
 - Em thích ai trong câu truyện? Vì sao?
- GVnhân xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- HS tiếp nối nhau nói ý kiến của mình.
- Em thích bà cụ vì bà cụ đã dạy cậu bé tính nhẫn lại và kiên trì.
...............................................*&*..............................................
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
 - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; liền trước, số liền sau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp: 
- Hát
2. KTBC: GT sách toán 2
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Bài 1: Củng cố về số có một chữ số
- HD HS nêu các số có 1 chữ số.
- HS nêu 0, 1, 2, 9.
- Yêu cầu HS làm phần a.
a) viết số bé nhất có 1 chữ số.
- HS nêu.
- GV chữa bài yêu cầu HS đọc các số 
có một chữ số từ bé -> lớn và từ lớn -> bé.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
b) Viết số bé nhất có một chữ số 
- HS viết: 0
c) viết số lớn nhất có 1 chữ số.
- HS viết: 9
7. Ghi nhớ: Có 10 chữ số có một chữ số đó là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; số 0 là số bé nhất có 1 chữ số, số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
Bài 2 (miệng)
- HS nêu yêu cầu bài 2.
- GV đưa bảng vẽ sẵn 1 số các ô vuông.
- Nêu tiếp các số có hai chữ sô
- Nêu miệng các số có hai chữ số.
- GV gọi HS nên viết vào các dòng.
- Lần lượt HS viết tiếp cacsố thích hợp vào từng dòng.
- Đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
a) Viết số bé nhất có hai chữ số.
- HS viết bảng con.
b) Viết số lớn nhất có hai chữ số.
- 1 học sinh lên bảng viết 10
- Tương tự phần b
Bài 3.
- GV vẽ 3 ô liền nhau lên bảng rồi viết.
33
34
35
- Gọi HS lên bảng viết số liền sau của số 34
- 1 HS lên bảng 33.
- Tương tự đối với số liền sau số 34
- Số liền sau số 34 là 35
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4 em lên bảng.
- GV nhận xét chữa bài. Chơi trò chơi "Nêu nhanh số liền sau, số liền trước"
- GV HD cách chơi: GV nêu 1 số VD: 72 rồi chỉ vào 1 HS ở tổ 1 HS đó phải nêu ngay số liền trước của số đó là 71, GV chỉ vào HS ở tổ 2 HS đó phải nêu ngay số liền sau số đó là số 73
- Luật chơi: Mỗi lần 1HS nêu đúng số cần tìm được 1 điểm sau 3 đến 5 lần chơi tổ nào được nhiều điểm thì tổ đó thắng.
4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
...............................................*&*..............................................
ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1)
I. MỤ ... ẬP LÀM VĂN
BÀI:	TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân 
- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp 
2. Rèn kỹ năng viết
- Bước đầu biết kể một chuyện theo 4 tranh
3. Rèn ý thức bảo vệ của công 
*KNS: - Giúp học sinh tự nhận thức về bản thân.
 - Giao tiếp , cởi mở , tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Mở đầu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1. 
1 HS đọc yêu cầu 
- GV hỏi mẫu 1 câu 
- Tên em là gì?
- HS giới thiệu tên mình
- Yêu cầu lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi đáp 
VD: Tên bạn là gì?
Tên tôi là Nguyễn Hương Giang
- Quê bạn ở đâu 
- Bạn học lớp nào ? trường nào
- Tôi học lớp 2C trường TH Lê Văn Tám
- Bạn thích mônhọc nào nhất
- Tôi thích môn toán
- Bạn thích làm những việc gì ?
- Tôi thích quét nhà 
Bài 2: (miệng)
- 1HS nêu yêu cầu 
Qua bài tập 1 nói lại những điều em biết về một bạn 
- Nhiều HS nói về bạn 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét 
Bài 3: (miệng)
- 1HS nêu yêu cầu 
- Kể lại ND mỗi bức tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành 1 câu chuyện 
HD học sinh kể lại ND mỗi bức tranh 
- HS kể liên kết câu 1,2 
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm.
- Nhìn tranh 3 kể tiếp câu 3
- Huệ giơ tay định ngắt bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn lại.
- Nhìn tranh kể câu 4 
- Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa ở vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm
- Nhìn 4 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện
- 3HS kể lại toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem lại bài tập 3
..............................................*&*..............................................
TOÁN 
 ĐỀ XI MÉT
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS: Bước đầu nắm được tên gọi ký hiệu và độ lớn của đơn vị do đê xi mét (dm) 
 - Nắm được quan hệ đo giữa đê xi mét và xăng ti mét (1dm = 10 cm)
 - Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vị đê xi mét.
 - Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đê xi mét
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - 1 băng giấy có chiều dài 10 cm
 - Thước thẳng 2 dm, 3 dm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
- B¶ng con 
+
+_+
+
43 20 25
25 68 23
68 88 48
3. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài 
- Giới thiệu đơn vị đo độ dài đê xi mét 
- Đưa băng giấy dài 10 cm 
- 1 HS lên đo độ dài băng giấy 
- Băng giấy dài mấy cm ?
- Dài 10 cm 
- 10 xăng ti mét còn gọi là gì ?
1 đê xi mét 
- 1 đề xi mét được viết tắt là ?
10 cm = 1 dm 
1 dm = 10 cm 
- Vài HS nêu lại 
- Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng.
- HS quan sát nhận biết
2.Thực hành 
Bài 1: Miệng 
- 1HS đọc yêu cầu 
- HD học sinh quan sát so sánh độ dài hình vẽ SGK trả lời các câu hỏi. 
- HS quan sát hình vẽ SGK
- Cả lớp làm vào SGK 
- Nhiều HS nêu miệng
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Đọc yêu cầu bài 
a. 1dm + 1 dm = 2 dm 
- Cả lớp làm vào SGK
Tương tự HS làm tiếp phần còn lại 
8dm + 2 dm = 10 dm
Lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả tính 
8dm - 2 dm = 6 dm 
10 dm - 9 dm = 1 dm
3 dm + 2 dm = 5 dm
9 dm + 10 dm = 19 dm
16 dm - 2 dm = 14 dm
35 dm - 3 dm = 32 dm
- 1HS đọc yêu cầu 
4. Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà xem lại các bài tập đã học 
..............................................*&*..............................................
TẬP VIẾT
CHỮ HOA A
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Rèn kĩ năng viết chữ.
 - Biết viết chữ cái viết hoa A (theo cỡ vừa và nhỏ)
 - Biết viết ứng dụng câu anh em thuận hoà theo cỡ chữ viết đúng mẫu đều nét nối chữ đúng quy định 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Mẫu chữ hoa A
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ: Anh (dòng 1) Anh em thuận hoà (dòng 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu 
- Ở lớp 1 trong các tiết tập viết các em đã tập tô chữ hoa. Lên lớp 2 các em cần có bảng phấn, khăn lau, bút chì, bút mực.
- Tập viết đòi hỏi các đức tính cẩn thận
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa
- GV đưa chữ mẫu :
- HS quan sát và trả lời
- Chữ A có mấy li ?
- Cao 5 li 
- Gồm mấy đường kẻ ngang ?
- 6 đường kẻ ngang 
- Được viết bởi mấy nét ?
- 3 nét 
- GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả 
- Nét 1 gần giống nét má ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lượn ngang 
Cách viết:
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS theo dõi 
Nét 1: ĐB ở đường kẻ ngang 3 viết nét móc ngược (trái) từ dưới lên, nghiêng bên phải lượn ở phía trên, DB ở ĐK6.
Nét 2: Từ điểm DB ở nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải. DB ở DK 2
Nét 3: Lia bút ở giữa thân chữ viết nét lượn ngang từ trái qua phải.
2.2. HD học sinh viết bảng con 
- HS viết trên bảng con
- GV nhận xét 
3. HD viết câu ứng dụng 
3.1 Giới thiệu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng 
- 1HS đọc 
- Hiểu nghĩa câu ứng dụng 
- Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau
3.2 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét 
- Độ cao của các chữ cái 
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Các chữ A (A hoa cỡ nhỏ và H.)
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Chữ t 
- Những chữ nào có độ cao 1 li ? 
- n, m, o, a
- Cách đặt dấu thanh ở giữa các chữ 
- Dấu nặng đặt dưới chữ â
- Dấu huyền đặt trên a
- Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ?
- Bằng khoảng cách viết chữ cái o
- GV viết mẫu chữ Anh
- HS quan sát 
3.3. HD học sinh viết chữ Anh vào bảng con
- HS viết chữ Anh 2 - 3 lần 
4. HD viết vào vở 
- HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu của GV 
5. Chấm chữa bài 
- Chấm 5 - 7 nhận xét 
6. Củng cố - dặn dò 
- Hoàn thành nốt bài tập viết 
..............................................*&*..............................................
MĨ THUẬT
BÀI VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I. MỤC TIÊU YÊU CẦU:
 1. Kiến thức:
 - HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính,đậm vừa, nhạt
 2. Kỹ năng:
 - Biết tạo những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí vẽ tranh.
 3. Thái độ
 - Giúp HS cảm nhận được cái đẹp, vận dụng trong cuộc sống hàng ngày 
* KNS: - Giúp học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạ chính: đậm, đậm, vừa, nhạt.
 - Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trongbaif vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
II. CHUẨN BỊ 
 Giáo viên:
 - Sưu tầm tranh ảnh bài vẽ trang trí có độ đậm nhạt hình minh hoạ 3 sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt. Bộ đồ dùng dạy học
Học sinh:
 - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định lớp: 
- Hát 
2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị đồ
HT của HS 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu tranh ảnh có 3 độ đậm, đậm vừa và nhạt 
- HS quan sát 
- Cho biết 3 độ đậm, đậm vừa đậm nhạt?
- 3 sắc độ khác nhau 
- Có 3 sắc độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
- Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn các mức độ đậm khác nhau ?
- HS nêu 
- GV đưa hình minh hoạ bộ đồ dùng dạy học
- HS quan sát 
Hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt 
- GV vẽ lên bảng 
- HS quan sát 
Các độ đậm nhạt 
+ Đậm , + Đậm vừa , + Độ nhạt
- Vẽ đậm đưa nét mạnh nét đan dày 
- Vẽ nhạt đưa nét nhẹ hơn có thể vẽ bằng màu, chì đen 
Hoạt động 3. Thực hành 
- HS làm bài 
Chọn màu 
- GV động viên để HS hoàn thành bài vẽ 
- Vẽ độ đậm nhạt
Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá 
- HS nhận xét tìm ra bài vẽ mà mình ưa thích 
- Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh, in sách báo tìm ra chỗ đậm, đậm vừa và nhạt khác nhau.
NHẬN XÉT- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 1
I. MỤC TIÊU: 
-Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 1 về hoạt động học tập, củng cố nề nếp ra vào lớp, nội quy học tập. ổn định chỗ ngồi, phân tổ bầu ban cán sự lớp.
-Hướng dẫn HS cách bảo quản sách vở, đồ dùng học tập, cách ghi chép bài.
-Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II. NỘI DUNG:
 1.Nhận xét tuần 1:
	a/ Học tập: Đi học đúng giờ, có tinh thần học tập, sôi nổi trong giờ học.
	-Song bên cạnh đó còn một số bạn chưa ra lớp, còn nói chuyện trong giờ học, ra vào lớp xếp hàng chưa ngay ngắn. một số bạn chưa đủ đồ dùng học tập như bút, thước...
	b/ Hoạt động khác: Vệ sinh lớp học sạch sẽ, bàn ghế kê ngay ngắn. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng 
	-Bên cạnh đó còn một số em chưa đeo khăn quàng, đầu tóc còn dài (nam).
	-Vệ sinh trước, sau lớp học gọn gàng, hốt rác đổ đúng nơi quy định.
 2. Phương hướng tuần tới:
	- Vận động các bạn ra lớp đầy đủ, ổn định nề nếp học tập. Học và làm bài cũ ở nhà tự giác.
	- Đi học đúng giờ, tham gia đầy đủ mọi hoạt động do nhà trường đề ra.
	- Lao động dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	- Chấp hành tốt luật lệ giao thông, bảo đảm an toàn khi đi trên đường.
ÂM NHẠC
ÔN CÁC BÀI HÁT LỚP 1
NGHE QUỐC CA
I. MỤC TIÊU:
- Gây không khí hào hứng học âm nhạc 
- Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1
- Hát đúng hát đều hoà giọng
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ nghe quốc ca
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổn định lớp: 
- Hát
2. Kiểm Tra:
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1.
- ở lớp 1 các em đã học bao nhiêu bài hát ?
- 12 bài hát 
- HS nêu tên từng bài hát 
- Cả lớp tập hát lại 1 số bài hát
 - HS hát kết hợp vỗ tay
- Gọi HS biểu diễn trước lớp 
- 1 số HS lên biểu diễn 
(đơn ca, tốp ca)
- Khi hát cần phụ hoạ múa đơn giản 
Hoạt động 2. Nghe quốc ca
- GV hát cho HS nghe 
- HS nghe 
- Bài quốc ca được hát khi nào ?
- Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
- Đứng nghiêm trang không cười đùa 
- GV hô nghiêm 
- HS tập đứng chào cờ nghe hát quốc ca
- Cũng như lớp 1 lớp 2 các em chưa học bài quốc ca 
- Các em nghe để viết và quen dần với giai điệu, lên lớp 3 các em mới chính thức học bài quốc ca
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Về nhào ô lại các bài hát đã học ở lớp1
..............................................*&*..............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(18).doc