Tiết: HỌC VẦN
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết những việc phải làm trong các giờ học tiếng việt lớp 1.
- Biết nhưng yêu cầu cần đạt được trong học tập tiếng việt lớp 1.
II. Đồ dùng:
- Sách tiếng việt + bộ đồ dùng của học sinh.
III. Hoạt động dạy học :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. HD sử dụng sách Tiếng Việt 1.
- GV giới thiệu ngắn gọn về sách TV 1.
- HD cách mở, cầm và gấp sách.
- HD giữ gìn sách: bọc bìa
3. HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tiếng việt lớp 1.
- Có các hoạt động : Tập đọc, tập viết, kể chuyện,sử dụng bộ đồ dùng.
4. Giới thiệu các yêu cầu cần đạt được khi học tiếng việt lớp 1.
- Biết đọc, viết chữ cỡ nhỏ, ghi dấu thanh đúng vị trí. Bước đầu nhận biết một số quy tắc chính tả.
Tiết: HỌC VẦN ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết những việc phải làm trong các giờ học tiếng việt lớp 1. - Biết nhưng yêu cầu cần đạt được trong học tập tiếng việt lớp 1. II. Đồ dùng: - Sách tiếng việt + bộ đồ dùng của học sinh. III. Hoạt động dạy học : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Ổn định: B. Kiểm tra: C. Bài mới: D. CC - DD. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. HD sử dụng sách Tiếng Việt 1. - GV giới thiệu ngắn gọn về sách TV 1. - HD cách mở, cầm và gấp sách. - HD giữ gìn sách: bọc bìa 3. HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tiếng việt lớp 1. - Có các hoạt động : Tập đọc, tập viết, kể chuyện,sử dụng bộ đồ dùng. 4. Giới thiệu các yêu cầu cần đạt được khi học tiếng việt lớp 1. - Biết đọc, viết chữ cỡ nhỏ, ghi dấu thanh đúng vị trí. Bước đầu nhận biết một số quy tắc chính tả. - Nghe hiểu văn bản. - Kể lại được một câu chuyện đơn giản đã nghe. - Biết dùng dấu chấm, dấu hỏi. - Làm quen với các bài dạng văn vần. 5. Giới thiệu bộ đồ dùng tiếng việt lớp 1. - GV mở và giới thiệu bộ đồ dùng tiếng việt lớp 1: Giới thiệu từng đồ dùng, tên gọi, cất vào chỗ quy định. => Bộ ĐD tiếng việt để ghép vần, tiếng, từ. - GV ghép để học sinh quan sát. - Yêu cầu giữ gìn, bảo quản cẩn thận, dùng xong cất gọn gàng. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS để sách TV + ĐD lên bàn. - HS lấy sách TV. - HS thực hành. - HS nêu lại. - HS lấy theo, nhắc lai. - HS quan sát. - HS thực hành lấy một số chữ cái và cất vào. Bổ sung: Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Tiết: HỌC VẦN C¸C NÐT C¥ B¶N I. Mục tiêu: - HS biết tên của các nét cơ bản, viết đúng các nét cơ bản. - Biết được các nét cơ bản có trong chữ nào. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ( viết các nét cơ bản ). III. Hoạt động dạy học. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Ổn định: B. Kiểm tra: C. Bài mới: D. CC - DD. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. HD học sinh. a. Các nét cơ bản: - GV đưa bảng phụ - chỉ và đọc mẫu. - GV chỉ - đọc mẫu. b. Liên hệ các nét cơ bản vào chữ cái. H: Nét ( - ) có ở những chữ nào ? Nét ( ) có ở những chữ nào ? Nét ( ) có ở những chữ nào ? Nét ( ) có ở những chữ nào ? Nét ( ) có ở những chữ nào ? Nét ( ) có ở những chữ nào ? Nét ( ) có ở những chữ nào ? c. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu + HD quy trình viết. =>Nhận xét, sửa sai. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc các nét cơ bản: - GV ghi bảng. b. Luyện viết các nét cơ bản: - GV viết mẫu + HD viết. - HD trình bày. - HD cách cầm bút, tư thế ngồi viết. * Giải lao. - Chấm bài, nhận xét. c. Luyện nói: Các nét cơ bản. - GV chỉ H: Hôm này học bài gì ? - Nhận xét giờ học. - HD về nhà + chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS đọc theo: lớp, cá nhân đọc. + Có ở chữ: t, đ. + Có ở các chữ: + Có ở các chữ: + Có ở các chữ: + Có ở các chữ: + Có ở các chữ: + Có ở các chữ: -HS quan sát, đồ tay, viết bảng con. - Cá nhân, tổ, lớp đọc. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS viết bài. - HS đọc: cá nhân tổ. - HS đọc theo cặp. - HS nêu – đọc bài. Bổ sung: Tiết: HỌC VẦN Bµi 1: e I. Mục tiêu: - HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e. - Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự việc. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và loài vật đều có lớp học. II. Đồ dùng: GV: Bộ đồ dùng tiếng việt + chữ mẫu e. HS: Bộ đồ dùng. III. Hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Ổn định. B. Kiểm tra. C. Bài mới. D. CC – DD. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Dạy chữ ghi âm: a. Nhận diện chữ. - GV đọc và viết: e - Nêu cấu tạo. b. Phát âm. - Hướng dẫn phát âm + đọc mẫu. - Yêu cầu tìm tiếng, từ có âm e. * Giải lao. c. Hướng dẫn viết bảng con: - Đưa chữ mẫu, nêu cấu tạo. - GV viết mẫu + hướng dẫn viết. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc – GV sửa phát âm. b. Luyện viết: - Đưa bài viết. - Viết mẫu + hướng dẫn viết. * Giải lao. - Hướng dẫn trình bày. - Chấm bài, nhận xét. c. Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh và gợi ý: - Quan sát tranh em thấy gì? - Mỗi bức tranh nói về loài nào? - Các bạn nhỏ đang làm gì? - Các bức tranh có gì chung? => GV: Học là cần thiết nhưng cũng rất vui. Ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn về nhà, chuẩn bị bài sau. - Hát. - CN, lớp đọc. - HS lấy + đọc: e. - CN, lớp đọc. - HS nêu. - HD quan sát. - HD quan sát, đồ tay, viết bảng. - CN, lớp đọc. - HS quan sát. - Nêu tư thế ngồi viết. - Viết bài. - HS QST và TL câu hỏi. - Nêu bài học. - Đọc bài. Bổ sung: Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011 Tiết: HỌC VẦN Bµi 2: b I. Mục tiêu: - HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b. - HS ghép được tiếng be. - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự việc. - Phát triển lời nói theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng + chữ mẫu b. III. Hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Ổn định. B. Kiểm tra. C. Bài mới. D. CC - DD. - Viết: e. - Đọc: e. - GV nhận xét, cho điểm. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Dạy chữ ghi âm. a. Nhận diện chữ. - GV viết và đọc: b - Nêu cấu tạo. b. Ghép chữ và phát âm. - GV đọc mẫu + hướng dẫn phát âm. - Lấy âm b ghép với âm e ? => Ghi: be - Đọc bài ( xuôi – ngược ) * Giải lao c. Hướng dẫn viết bảng - Đưa chữ mẫu – nêu cấu tạo. - Viết mẫu + hướng dẫn quá trình viết. * Trò chơi: Gạch dưới âm b trong các tiếng sau: bi, bà, bồ, bố. 3. Luyện tập: a, Luyện đọc: - Đọc bài T1. b, Luyện viết: - Đưa bài viết. - Viết mẫu + hướng dẫn viết. * Giải lao. - Hướng dẫn trình bày. - Chấm bài, nhận xét. c. Luyện nói: GV: Chúng ta luyện nói về chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân. Gợi ý: - Ai đang học bài ? Ai đang tập viết ? - Bạn voi đang làm gì ? Bạn ấy có biết đọc chữ không ? - Ai đang kẻ vở ? - Hai bạn gái đang làm gì ? - Các bức tranh này có gì giống và khác nhau ? d. Đọc SGK: - Đọc mẫu + hướng dẫn đọc. - Nhận xét giờ học. - HD về nhà + chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con + đọc. - Vài HS. - CN, lớp đọc. - HS lấy + đọc: b. - CN, lớp đọc. - HS gài + đọc. - PT, ĐV: CN, lớp. - CN, lớp. - HS quan sát. - QS, đồ tay, viết bảng con. - 2 đội thi. - CN, lớp đọc. - HS đọc. - HS QS. - Nêu tư thế ngồi viết. - Viết bài. - HS QS bài viết đẹp. - HS mở SGK + quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý. + Giống: Ai cũng đang tập chung học. + Khác: Các loài khác nhau. - CN, lớp đọc. - Nêu bài học. Bổ sung: Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Tiết: HỌC VẦN Bµi 3: / I. Mục tiêu: - HS nhận biết được dấu và thanh ( / ). - Biết ghép tiếng bé. - Biết được dấu và thanh sắc ở các tiếng chỉ đồ vật, sự việc. - Phát triển lời nói theo chủ đề: Các hoạt động khác nhau của trẻ em. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng. III. Hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Ổn định. B. Kiểm tra. C. Bài mới. D. CC - DD. - Viết: b, be - Đọc: b be - Nhận xét, cho điểm. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Dạy dấu thanh: a. Nhận diện dấu: - GV viết và đọc. - Cấu tạo: Dấu sắc ( / ) là một nét xiên phải. b. Ghép chữ và phát âm. - Lấy b ghép với e. => Ghi: be - Tiếng be có dấu thanh ( / ) đặt trên e. => Ghi bé. - Đọc bài: xuôi – ngược. * Giải lao c. Hướng dẫn viết bảng: - GV nêu cấu tạo, viết mẫu, hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa sai. * Trò chơi 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1. - Nhận xét, cho điểm. b. Luyện viết: - Đưa bài viết. - Viết mẫu + hướng dẫn viết. * Giải lao - Hướng dẫn trình bày. - Chấm bài, nhận xét. c. Luyện nói: GV ghi: bé GV: Chủ đề hôm nay nói về các sinh hoạt của bé ở tuổi đến trường. Gợi ý: - Quan sát tranh em thấy những gì ? - Các bức tranh có gì giống và khác nhau ? - Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao ? - Ngoài các hoạt động kể trên, em và các bạn em còn có những hoạt động nào khác ? - Ngoài giờ học em thích làm gì nhất ? d. Đọc SGK: - Đọc mẫu + hướng dẫn đọc: * Trò chơi - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Viết bảng con. - CN, lớp đọc. - CN, lớp đọc. - HS lấy và đọc. - HS ghép + đọc. - PT, ĐV: CN, lớp. - HS ghép + đọc. - PT, ĐV: CN, lớp. - CN, lớp đọc. - Quan sát, đồ tay, viết bảng con. - CN, lớp đọc. - HS đọc. - Nêu tư thế ngồi viết. - Viết bài. - Mở SGK – đọc chủ đề. - QST, luyện nói theo gợi ý. - Thảo luận theo cặp. - Trình bày, nhận xét. - CN, lớp đọc. - Nêu bài học. Bổ sung: Tiết: ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 1) I: Mục tiêu: 1.Học sinh biêt được. - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Vài lớp 1 em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, có trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ. 2.Học sinh có thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp. II. Đồ dùng: - Tranh. - 1 số bài hát về quyền được học tập của trẻ em : Đi học, trường em.. III. Hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Ổn định. B. Kiểm tra . C. Bài mới. D. CC – DD. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Tìm hiểu bài : a. HĐ 1: giới thiệu tên: - Hướng dẫn đứng theo vòng tròn 8 – 10 em, điểm số từ 1 đến hết. Đầu tiên em thứ nhấ giới thiệu tên mình. Sau đó em thứ 2 giới thiệu tên bạn thứ nhất và tên mình, cứ như vậy đến hết. * Thảo luận – GV nêu câu hỏi: - Trò chơi giúp em điều gì ? - Em có thấy sung sướng tự hào khi giới thiệu tên với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không? => KL: Mỗi người có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. b. HĐ 2: Giới thiệu về sở thích của mình. - GV nêu yêu cầu: H: Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em không? => KL : Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích, có thể giống hoặc khác nhau. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của những người khác. c. HĐ 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình. - GV nêu yêu cầu, chia nhóm – gợi ý: + Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1 ? => KL: - Vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới - Được đi học là niềm vui, quyền lợi của trẻ em. H: Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS nhắc lại. - HS theo dõi. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời. - HS hoạt động theo cặp. - Vài HS trình bày. - HS kể theo nhóm 4. - Vài học sinh kể trước lớp. - HS nêu tên bài học. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: