Học vần
Bài 42. ưu - ươu (2 tiết)
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
-Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Đọc được các câu ứng dụng: “ Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
-GDMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói
Lịch báo giảng tuần 11 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy HAI (1-11-10 HV HV T Ưu - ươu Luyện tập BA 2-11-10 HV HV T TN&XH Oân tập Số 0 trong phép trừ gia đình TƯ 3-11-10 HV HV T On - an Luyện tập NĂM 4-11-10 HV HV T Đ Đ ân, ă- ăn luyện tập thực hành kĩ năng giữa học kì I SÁU 5-11-10 HV HV TC SHL Cái kéo, trái đào..chú cừu, rau non. Oân tập chủ đề xé dán giấy Ngày dạy: Thứ hai ngày, 1 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 42. ưu - ươu (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao -Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Đọc được các câu ứng dụng: “ Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. -GDMT II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Oàn định: Hát 2. Bài kiểm: - HS đọc và viết:buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu - HS đọc câu ứng dụng SGK 3. Dạy bài mới: TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: ưu, ươu b/ Dạy vần * ưu - Vần ưu được cấu tạo từ: - So sánh ưu với iu - Đánh vần: ư-u-ưu (CN-ĐT) - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT) ư-u-ưu lờ-ưu-lưu-nặng-lựu trái lựu * ươu (Quy trình tương tự) - So sánh ươu và ưu - Đánh vần: ư-ơ-u-ươu hờ-ươu-hươu hươu sao c/ HS luyện viết vào bảng con: d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS yếu đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng - HS giỏi đọc trơn - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu TIẾT 2 đ/ Luyện tập * Luyện đọc - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu. - Luyện đọc câu ứng dụng: “Buổi trưa, ở đấy rồi” + HS yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu. + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. - HS đọc bài trong SGK tr. 86, 87 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: * Luyện nói theo chủ đề:Hổ, báo,gấu, hươu, nai. ->GDMT: Biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật quý hiếm 4 .Củng cố, dặn dò - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần đã học ưu, ươu. - NX-DD Tốn TIẾT 41. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU. Giúp HS: -Làm được phép trừ trong phạm vi các số đã hộc , biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp - HS làm được bài 1, bài 2 (cột 1, 3), bài 3 (cột 1, 3), bài 4. - HS giỏi làm thêm bài 5. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. SGK, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: -2HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học * Hoạt động 1: HS làm bài tập. -Bài 1: Tính (dọc). +HS nêu cách làm rồi làm vào SGK (bút chì) +GV cho HS yếu làm 4 phép tính. +HS làm bài, chữa bài bằng cách đọc kết quả -Bài 2: Tính (ngang) +HS nêu cách làm, làm bảng con(û cột 2 hs k-g) -Bài 3: > , < , = +HS nêu cách làm, làm bài thi đua tổ (û cột 2 hs k-g) +HS ở lớp nhận xét. -Bài 4: Viết phép tính thích hợp. +HS dựa vào tranh, nêu bài toán, viết phép tính. a/ 5 – 2 = 3 b/ 5 – 1 = 4 -Bài 5: Số? +HS kháø giỏi 5 – 1 = 4 + 0 * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò. -Trò chơi: Làm tính tiếp sức -NX-DD Ngày dạy: Thứ ba ngày, 2 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 43. ÔN TẬP (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u hay o. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Sói và Cừu. -GDMT II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - Bảng ôn tr.88 SGK. - Tranh minh họa cho câu ứng dụng. - Tranh minh họa cho truyện kể Sói và Cừu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Oàn định: Hát 2. Bài kiểm: - HS đọc và viết: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. - HS đọc câu ứng dụng SGK. 3. Dạy bài mới: TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: Oân tập các vần kết thúc bằng u hay o. b/ Oân tập * Các vần vừa học. - HS đọc âm và vần. * Ghép âm thành vần. - HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang. * Đọc từ ngữ ứng dụng. - HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng (nhóm, cá nhân, bàn) * Tập viết từ ngữ ứng dụng - HS viết bảng con: cá sấu. - HS luyện viết vào vở Tập viết: cá sấu TIẾT 2 đ/ Luyện tập * Luyện đọc - HS đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (nhóm, bàn, lớp). - HS đọc các câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. + HS yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu. + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. * HS luyện viết bài vào vở Tập viết phần còn lại. * Kể chuyện: Sói và Cừu Nội dung truyện SGV tr. 147.ø - HS đọc tên câu chuyện. - GV kể diễn cảm, kèm tranh minh họa. - HS thảo luận nhóm. Kể trong nhóm. Cử đại diện thi tài. - GV nêu ý nghĩa câu chuyện+GDMT 4. Củng cố, dặn dò - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần vừa ôn, viết lên bảng. - NX-DD. Tốn TIẾT 42. SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I/ MỤC TIÊU. Giúp HS: -Nhận biết được vai trò số 0 trong phép trừ, 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đ với 0 cũng bằng chính số đó, biết thực hiện phép trừ có số 0, biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ - HS làm được bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. -Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1. -Các mô hình như SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: HS làm bảng con 5 – 1 – 1 = 3 – 1 – 1 = 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ. * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau. a/ Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0 -Giới thiệu 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt 1 – 1 = 0 .HS đọc b/ Giới thiệu phép trừ: 3 – 3 = 0 2 – 2 = 0 4 – 4 = 0 Thực hiện dựa vào tranh SGK. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ “1 số trừ đi 0” a/ Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4 GV giới thiệu bằng mô hình hình vuông. 4 – 0 = 4 HS đọc b/Tương tự giới thiệu phép trừ còn lại: 5 – 0 = 5 2 – 0 = 2 1 – 0 = 1 3 – 0 = 3 GV nêu: “một số trừ đi 0 bằng chính số đó” * Hoạt động 3: Thực hành bài tập. -Bài 1: Tính (HS làm bài miệng) +GV gọi HS nêu kết quả của phép tính theo từng cột dọc -Bài 2:Tính +GV cho HS làm bảng con. +HS thực hiện từng phép tính. -Bài 3: Viết phép tính thích hợp. +HS xem tranh thảo luận nhóm đôi. +HS khá giỏi tập đặt đề toán. +Cả lớp viết phép tính vào bảng con +HS sửa bài. a/ 3 – 3 = 0 b/ 2 – 2 = 0 * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -2HS thi đua 3 – 0 = 5 – 0 = 1 – 0 = -NX-DD Tự nhiên và xã hội Tiết 11. GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU Giúp HS biết: -Kể được với các bạn về ông bà cha mẹ anh chi em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình -HS khá ,giỏi vẽ được tranh cảnh gia đình mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bài hát “Cả nhà thương nhau”. -Giấy, bút vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: Không. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”. GV ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm nhỏ. -GV chia nhóm 4 HS. -Quan sát các hình trong bài 11 SGK. -Từng nhómtrả lời câu hỏi SGK.. -Đại diện 1 số nhóm chỉ vào hình và kể về gia đình Lan, gia đình Minh. GV kết luận: SGV tr.49. * Hoạt động 2: Vẽ tranh, trao đổi theo cặp. -Từng em vẽ vào vở bài tập về những người thân trong gia đình mình. -Từng đôi một kể với nhau về những người thân trong gia đình. GV kết luận: SGV tr. 49. * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. HS dựa vào tranh đã vẽ giới thiệu cho các bạn trong lớp về những người thân trong gia đình mình. -GV đặt câu hỏi: +Tranh vẽ những ai? +Em muốn thể hiện điều gì trong tranh? -Kết luận: SGV tr.50. Ngày dạy: Thứ tư ngày, 3 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 44. on - an (2tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - HS đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Đọc được các câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. -Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Bé và bạn bè. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh họa các từ ngữ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Oàn định: Hát 2. Bài kiểm: - HS đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu. - HS đọc câu ứng dụng SGK. 3. Dạy bài mới: TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: on, an. b/Dạy vần * on - Vần được cấu tạo từ: o và n - So sánh on với oi - Đánh vần: o-n-on - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT) o-n-on cờ-on-con mẹ con * an (Quy trình tương tự) - So sánh an với on - Đánh vần: a-n-an sờ-an-san-huyền-sàn nhà sàn c/ HS luyện viết vào bảng con:on, an, mẹ con, nhà sàn d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: rau non thợ hàn hòn đá bàn ghế - GV cho HS yếu đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng - HS giỏi đọc trơn - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu TIẾT 2 đ/ Luyện tập * Luyện đọc - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu. - Luyện đọc câu ứng dụng: “Gấu mẹ nhảy múa”. + HS yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu. + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. - HS đọc bài trong SGK tr. 90, 91. * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: on, an, mẹ con, nhà sàn. * Luyện nói theo chủ đề: Bé và bạn bè. 4. Củng cố, dặn dò - HS thi đua tìm tiếng có vần on, an. - NX-DD Tốn TIẾT 43. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về: -Thực hiện được phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0. -Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - HS làm được bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 1, 2), bài 4 (cột 1, 2), bài 5 (a). - HS giỏi làm thêm bài 5 (b). II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. -SGK, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: GV hỏi. HS trả lời miệng. 3 – 3 = ? 4 – 4 = ? 2 – 0 = ? 5 – 0 = ? 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Hoạt động 1: HS thực hành làm bài tập. -Bài 1: Tính (ngang) HS nêu miệng kết quả của từng cột. -Bài 2:Tính (dọc) +GV cho HS nêu yêu cầu. +HS làm bài, chú ý viết thẳng cột. +HS yếu làm 4 phép tính. HS khá giỏi làm 6 phép tính. +Sửa bài, kiểm tra lẫn nhau. -Bài 3: Tính (2bước) +HS làm cột 1 và cột 3 (bỏ cột 2) +HS làm bài bảng con -Bài 4:> , < , = +HS làm bài vào SGK +HS yếu thực hiện phép tính trước rồi điền dấu. +HS làm bài xong, sửa bài. -Bài 5: Viết phép tính thích hợp +HS quan sát tranh, đặt bài toán, nêu phép tính. a/ 4 – 4 = 0 b/ 3 – 3 = 0 * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò -2HS thi đua. 4 – 0 = 5 – 5 = -NX-DD. Ngày dạy: Thứ năm ngày, 4 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 45. ân - ă, ăn (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - HS đọc được: ân, ăn, cái cân, con trăn. - Đọc được các câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. -Viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Oàn định: Hát 2. Bài kiểm: - HS đọc và viết: rau non, hòn đá, thợ lặn, bàn ghế. - HS đọc câu ứng dụng SGK. 3. Dạy bài mới: TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: ân, ă, ăn b/ Dạy vần * ân - Vần ân được cấu tạo từ: â và n - So sánh ân với an - Đánh vần: ớ-n-ân - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT) ớù-n-ân cờ-ân-cân cái cân * ăn (Quy trình tương tự) - So sánh ăn với ân. - Đánh vần: áù-n-ăn trờ-ăn-trăn con trăn c/ HS luyện viết vào bảng con: ân, ăn, cái cân, con trăn. d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò - GV cho HS yếu đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng - HS giỏi đọc trơn - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu TIẾT 2 đ/ Luyện tập * Luyện đọc - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu. - Luyện đọc câu ứng dụng: Bé chơi thân thợ lặn. + HS yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu. + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. - HS đọc bài trong SGK tr. 92, 93 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ân, ăn, cái cân, con trăn. * Luyện nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi. 4. Củng cố, dặn dò - HS thi tìm tiếng có vần: ân, ăn. - NX-DD. Tốn TIẾT 44. LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về: -Thực hiện được phép cộng và trừ trong phạm vi các số đã học -Phép cộng 1 số với 0. -Phép trừ 1 số trừ đi 0, phép trừ 2 số bằng nhau. - HS làm được bài 1 (b), bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (cột 2, 3), -Bài4: HS K-G II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. SGK, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm:HS làm bài bảng con 1 – 1 = 4 – 0 = 5 – 5 = 2 – 2 = 3 – 0 = 5 – 0 = 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học * Hoạt động 2: HS thực hành làm bài tập. -Bài 1: Tính (dọc) +HS làm bảng con. HS yếu lên bảng lớp làm. -Bài 2: Tính (ngang) +HS làm bài theo tổ. Mỗi tổ 1 cột tính +4 tổ thi đua làm trên bảng lớp -Bài 3: > , < ,= +HS làm bài vào SGK. HS yếu làm 2 bài nhỏ. +HS làm bài xong, sửa bài, kiểm tra chéo. -Bài 4: Viết phép tính thích hợp. +HSTB khá nêu bài toán. Nêu phép tính. a/ 3 + 2 = 5 b/ 5 – 2 = 3 * Hoạt động 2:Trò chơi (HS thi đua theo 2 dãy bàn) HS tìm 2 số trừ cho nhau bằng 0. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - NX-DD. Đạo đức Bài dạy: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I. GV tổ chức HS ôn lại các bài đạo đức đã học. Ôn nhanh, gọn. -Bài 1: Em là HS lớp Một. -Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ. -Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. -Bài 4: Gia đình em. -Bài 5:Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. ____________________________________________________________________ Ngày dạy: Thứ sau ngày, 5 tháng 11 năm 2010 Tập viết cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu (TIẾT 1) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - HS viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. - HS viết đúng chữ, đều nét, đưa bút theo quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Tập viết. -HS K- G viết dược đủ số dòng quy định trong vở tập viết II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bảng chữ mẫu: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. - Vở Tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Oån định: Hát 2. Bài kiểm: GV đọc cho HS viết bảng con: đồ chơi, ngày hội, tươi cười, vui vẻ. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết Tập viết. GV giới thiệu chữ mẫu. HS đọc. * Hướng dẫn HS viết bảng con - Chữ: cái kéo + HS phân tích từng độ cao con chữ. + GV viết mẫu trên bảng. HS viết bảng con - Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự. * Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - HS đọc lại nội dung bài viết. - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, - HS viết bài vào vở Tập viết (HS yếu viết 1 từ 1 dòng) * Chấm, chữa bài - GV chấm bài HS. Nêu nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS viết hết bài (ở nhà)nếu chưa xong. TẬP VIẾT chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa (TIẾT 2) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - HS viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. - HS viết đúng chữ, đều nét, đưa bút theo quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Tập viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bảng chữ mẫu: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. - Vở Tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Oån định: Hát 2. Bài kiểm: GV đọc cho HS viết bảng con: cái kéo, sáo sậu, hiểu bài, yêu cầu. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết Tập viết. GV giới thiệu chữ mẫu. HS đọc. * Hướng dẫn HS viết bảng con - Chữ: chú cừu + HS phân tích từng độ cao con chữ. + GV viết mẫu trên bảng. HS viết bảng con - Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự. * Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - HS đọc lại nội dung bài viết. - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, - HS viết bài vào vở Tập viết (HS yếu viết 1 từ 1 dòng) * Chấm, chữa bài - GV chấm bài HS. Nêu nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS viết hết bài (ở nhà)nếu chưa xong. Thủ cơng Tiết 11. XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON. (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU HS xé được hình con gà con, dán hình cân đối, phẳng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC +GV: Bài mẫu về xé, dán hình con gà con. +HS: Giấy thủ công màu vàng, Bút chì, bút màu, hồ dán; vở thủ công, khăn lau. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS . Nhận xét. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn. -GV nêu lại các bước xé ở tiết 1. Giới thiệu bài mẫu. * Hoạt động 2: HS thực hành. -GV cho HS lấy giấy màu vàng, đặt mặt kẻ ô lên. -Hướng dẫn đánh dấu và vẽ hình chữ nhật; hình vuông; hình tam giác (không đếm ô) -Xé rời các hình khỏi tờ giấy màu. -Lần lượt xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, chân gà. -Dán hình vào vở thủ công theo thứ tự đã hướng dẫn. Sau đó vẽ mắt gà, mỏ gà bằng bút chì và bút màu. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét chung tiết học. -Đánh giá sản phẩm. -Dặn dò. SINH HOẠT TUẦN 11 1/ Báo cáo hoạt động tuần 11 -Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần 11 + Chuyên cần: + Hạnh kiểm: + Học tập: + Lớp trưởng nhận xét bổ sung + Tuyên dương cá nhân xuất sắc: + Nhắc nhở: GV tổng kết thi đua các tổ, xếp hạng: Rút kinh nghiệm qua đợt thi giữa HKI 2/ GV phổ biến nhiệm vụ tuần 12 - Học tập : nâng cao chất lượng truy bài đầu giờ, giúp đỡ HS yếu học tập, thuộc bài làm bài khi đến lớp -Giáo dục đạo đức cho HS - Đảm bảo an toàn giao thông. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Giữ vệ sinh lớp học và nhà ở, phòng chống bệnh A(H5N1). - Học chương trình An toàn giao thông.Nha học đường - Các nội dung khác (nếu có)
Tài liệu đính kèm: