Giáo án Tuần 12 Lớp 1 chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tuần 12 Lớp 1 chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiếng việt

Ổn định tổ chức

I- Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 - Nắm được nội quy học tập trong lớp học.

 - Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.

 - Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.

 - Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.

 - Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có

 - Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp

 

doc 35 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 12 Lớp 1 chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt
Ổn định tổ chức 
I- Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
	- Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
	- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
	- Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.
	- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.
	- Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có
	- Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
HS: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình
GV: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.
	 - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.
III- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
II- Dạy, học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Dạy nội dung lớp học.
- GV đọc nội quy lớp học (2 lần)
? Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì?
- GV chốt ý và tuyên dương.
3- Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ 
- Xếp chỗ ngồi cho học sinh
- Chia lớp thành 2 tổ
4- Bầu ban cán sự lớp:
- GV đưa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng
- Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp
- Hướng dẫn thực hiện
- Hướng dẫn và chỉnh sửa
5- Củng cố tiết học:
? Khi đi học em cần tuân theo những nội quy gì ?
- Lớp trưởng báo cáo
- Để toàn bộ sách, vở, đồ dùng của môn Tiếng Việt cho GV kiểm tra
- HS chú ý nghe
- 1 số HS phát biểu 
- Đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến
- HS ngồi theo vị trí quy định của giáo viên
- HS nghe và lấy biểu quyết
- HS nghe và nhắc lại nhiệm vụ của mình.
- Lần lượt từng cá nhân trong ban cán sự lớp thực hành nhiệm vụ của mình.
- 2 học sinh nêu
Tiết 2
I- Kiểm tra bài cũ:
? Khi đến lớp; lớp trưởng, lớp phó, quản ca, cần làm những việc gì ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
II- Dạy học bài mới:
1- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của học sinh
- Yêu cầu để toàn bộ đồ dùng, sách vở lên mặt bàn.
- GV kiểm tra và thống kê số sách vở và đồ dùng còn thiếu của học sinh (nếu có) và yêu cầu các em mua bổ xung cho đủ.
- Khen ngợi những HS có đủ sách vở và đồ dùng học tập.
2- Hướng dẫn cách học, dán và bảo quản.
- GV dùng giấy bọc và sách vở đã chuẩn bị sẵn và làm thao tác mẫu vừa làm vừa hướng dẫn.
- GV theo dõi và HD những HS còn lúng túng
3- Giới thiệu một số ký hiệu và hiệu lệnh của giáo viên trong giờ học.
- GV viết ký hiệu và nêu 
+ Khoanh tay, nhìn lên bảng
B lấy bảng
V lấy vở
S lấy sách
C lấy hộp đồ dùng
N hoạt động nhóm
- GV chỉ vào từng ký hiệu có trên bảng và yêu cầu HS thực hành.
+ Nêu một số hiệu lệnh cơ bản
- Gõ hai tiếng thước: giơ bảng
- Gõ hai tiếng tiếp: xoay bảng
- Gõ một tiếng tiếp: hạ bảng
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- GV nêu luật chơi và cách chơi 
- Chia lớp thành hai nhóm. Cử một người làm quản trò để nêu hiệu lệnh, các nhóm thực hiện theo hiệu lệnh. Mỗi lần đúng sẽ được 1 điểm sẽ thắng cuộc.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng cho tiết sau:
- HS nêu; lớp trưởng điều khiển chung cả lớp, quản ca cho các bạn hát trước khi ra vào lớp.
- HS thực hiện theo Y/c
- HS theo dõi và thực hành
- HS theo dõi
- HS thực hành.
HS nghe và thực hành theo hiệu lệnh
- HS chơi theo sự đk của quản trò
Toán (Tiết 1)
 Bài 1: Tiết học đầu tiên 
A- Mục tiêu:
Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước dầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
B- Dồ dùng dạy- học: - Sách toán 1
 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS
C- Các hoạt động dạy-học:
I- ổn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ
- Bài tập sách vở và đồ dùng của HS
- GV kiểm tra và nhận xét chung
- HS lấy sách vở và đồ dùng học toán cho GV kiểm tra
III- Bài mới:
+ Giới thiệu bài (ghi bảng)
1- Hoạt động 1: HD học sinh sử dụng toán 1
 - Cho HS mo sách toán 1
 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên.
+ Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
- Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên
- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang 
(Cho học sinh xem phần bài học)
- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách.
- HS lấy sách toán ra xem 
- HS chú ý
- HS thực hành gấp, mở sách
2- Hoạt động 2: HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
- Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận
? Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động nào? bằng cách nào ? 
 Sử dụng những đồ dùng nào ?
- Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra.
- Trong tiết học có khi GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có khi làm quen với q.tính (H2) có khi phải học nhóm (H4)
Cho học sinh nghỉ giữa tiết
- HS múa, hát tập thể
3- Hoạt động 3: Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán.
- Học toán 1 các em sẽ biết
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....
- Làm tính cộng, tính trừ 
- Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết xem lịch....
? Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì ?
? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ?
- HS chú ý nghe
- Một số HS nhắc lại
- Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ.
4- Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS.
- Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra 
- GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và nêu tên gọi
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ?
- HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi
- HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu
- 1 số HS nhắc lại
- HS thực hành
5- Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng 
ê: Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS chơi (2 lần)
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tiếng Việt
Các nét cơ bản
I- Mục tiêu:
 - Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản
 - Bước đầu nắm được tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc.
 - Biết tô và viết được các nét cơ bản.
II- Đồ dùng dạy học: - Giấy tô ki có kẻ sẵn ô li
 - Sợi dây để minh hoạ các nét
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- KT sách, vở và đồ dùng của môn TV
- Nhận xét sau khi kiểm tra (ưu, nhược điểm)
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Dạy các nét cơ bản.
+ Giới thiệu từng nét ở tấm bìa đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
- GV nêu lên từng nét
- HD và viết mẫu (kết hợp giải thích)
+ Nét thẳng: 
+ Nét ngang: (đưa từ trái sang phải)
- Nét thẳng đứng (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên phải (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên trái (đưa từ trên xuống)
+ Nét cong:
- Nét con kín (hình bầu dục đứng: 0)
- Nét cong hở: cong phải ( ) cong trái (c)
+ Nét móc:
- Nét móc xuôi:
- Nét móc ngược
- Nét móc hai đầu:
+ Nét khuyết
- Nét khuyến trên:
- Nét khuyết dưới
- GV chỉ bảng bất kỳ nét nào .Yêu cầu học sinh đọc tên nét đó.
- GV theo dõi và sửa sai
C- Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản trên bảng con.
- GV viết mẫu, kết hợp với HD
- GV nhận xét, sửa lỗi
D- Củng cố - Dặn dò
+ Trò chơi: "Nhanh tay - Nhanh mắt"
- GV nêu tên trò chơi và luật chơi
- Cho HS chơi theo tổ
+ Nhận xét chung giờ học
+ Cả lớp đọc lại các nét một lần.
- HS lấy sách vở và đồ dùng đặt lên bàn để GVKT
- HS theo dõi và nhận biết các nét.
- HS đọc: lớp, nhóm, CN
- HS viết hờ bằng ngón trỏ xuống bàn.
- HS lần lượt luyện viết từng nét trên bảng con.
- HS chơi 2-3 lần
- Lớp trưởng làm quản trò
- HS đọc đồng thanh
Tiết 2
1. ổn định tổ chức
2. Luyện viết
3. Luyện viết vở tập viết
- GV hướng dẫn cách viết, cách trình bày trong vở tập viết.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm bài – nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài – nhận xét giờ học.
- HS hát tập thể.
- HS thực hành luyện viết vào bảng con các nét còn lại.
- HS mở vở tập viết đọc tên các nét cơ bản.
- HS viết bài
MĨ THUẬT (TIẾT 1)
	Bài 1 : XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU: 
Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi.
Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: tranh vẽ cảnh vui chơi của thiếu nhi ở sân trường , công viên , ngày lễ, cắm trại
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định
Bài mới: Giới thiệu bài xem tranh
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Giới thiệu học sinh xem tranh về đề tài thiếu nhi
HS xem tranh trong sgk
Quan sát tranh thứ 2
Hoạt động 2 
Nhận xét đánh giá
* Giới thiệu tranh học sinh chơi ở trường
Bức tranh này vẽ cảnh gì?
Các bạn đang vui chơi ở đâu?
* Giới thiẹâu tranh hs đang vui chơi ở nhà, ở ngoài công viên
=> Đề tài vui chơi rất rộng và phong phú, hấp dẫn người vẽ
Nhiều bạn say mê đề tài này và đã vẽ được những bức tranh rất đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn ấy nhé
* GV giới thiệu tranh trong sgk
- Giới thiệu tranh mẫu
Bức tranh vẽ những gì?
Trong tranh có những hình ảnh nào?
Hình ảnh nào là chính ?
Hình ảnh nào là phụ?
Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
Trong tranh có những màu nào?
Màu nào được vẽ nhiều trong tranh?
Em thích nhất màu nào trong tranh 
* GV hướng dẫn hs quan sát
Bức tranh vẽ những gì?
Trên tranh có những hình ảnh nào?
Hình ảnh nào là chính ?
Hình ảnh nào là phụ?
Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
Trong tranh có những màu nào ?
Em thích nhất màu nào,hình ảnh nào trên bức tranh của bạn
=> Kết luận :Các em vừa xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay cái đẹp của 
tranh , trước hết các em cần quan sát và trả lời các 
câu hỏi đồng thời đưa ra những nhận xét chung của mình về bức tranh 
- Giáo viên nhận xét chung về tiết học, ý thức học tập của học sinh
- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh dựa theo những câu hỏi mà ta vừa quan sát 
Chuẩn bị cho bài học sau: bút chì , màu
Nhận xét tiết học 
- HS quan sát tranh 
- HS trả lời câu hỏi mà gv nêu ra!
- HS quan sát 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
HS chú ý lắng nghe
Toán (Tiết 2)
Bài 2: Nhiều hơn, ít hơn ... và đánh vần tiếng : ê, bê
- Đọc lại sơ đồ ¯­
b. Dạy chữ ghi âm v :
- Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ.
Hỏi: Chữ v giống chữ b ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : v, ve
- Đọc lại sơ đồ ¯­
- Đọc lại cả hai sơ đồ trên.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết)
Hoạt động 3: Luyện đọc tiếng ứng dụng
- MT:HS đọc được các ê-v , bê –ve.
- Cách tiến hành:Hướng dẫn HS đọc các tiếng ứng dụng.
4. Củng co,á dặn dò:
Thảo luận và trả lời câu hỏi: giống hình cái nón.
(Cá nhân- đồng thanh)
So sánh v và b :
Giống : nét thắt
Khác : v không có nét khuyết trên.
(C nhân- đ thanh)
Viết bảng con : ê, v, bê, ve
(C nhân- đ thanh)
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại các âm ở tiết 1.
- Đọc đúng câu ứng dụng bé ,vẽ ,bê.
- §äc SGK.
- GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS
Hoạt động 2: Luyên viết.
- GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng và vở.
Hoạt động3: Luyện nói:
Hỏi: - Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé?
 - Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?
- Mẹ thường làm gì khi bế em bé ?
- Em bé thường làm nũng như thế nào 
 - Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
Kết luận : Cần cố gắng chăm học để cha mẹ vui lòng.
Củng co,á dặn dò:
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : Bé vẽ bê
Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê
(C nhân- đ thanh)
Đọc SGK (C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : ê, v, bê, ve
Quan sát và trả lời
TOÁN (tiết 8)
Bài 8: Các số 1, 2, 3, 4, 5.
I- Mục tiêu:
	- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1đến 5.
	- Biết đọc, viết các số 4và 5.
- Biết đếm được các số từ 1đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1.
- Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: 5 máy bay, 5 cái kéo, 4 cái kèn, 4 bạn trai . Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên 1 tờ bìa 
HS: Bộ thực hành toán học sinh 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , hộp thực hành.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy đếm từ 1 đến 3 , và từ 3 đến 1 
- Số nào đứng liền sau số 2 ? liền trước số 3 ?
- 2 gồm 1 và mấy ? 3 gồm 2 và mấy ?
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu số 4, 5 
- Treo 3 bức tranh : 1 cái nhà, 2 ô tô, 3 con ngựa. Yêu cầu học sinh lên điền số phù hợp dưới mỗi tranh.
- Gắn tranh 4 bạn trai hỏi : Em nào biết có mấy bạn trai ?
- Giáo viên giới thiệu : 4 bạn trai .Gọi học sinh đếm số bạn trai .
- Giới thiệu tranh 4 cái kèn. Hỏi học sinh: 
+ Có mấy cái kèn ?
+ Có mấy chấm tròn ? mấy con tính ?
- Giới thiệu số 4 in – 4 viết 
Tương tự như trên giáo viên giới thiệu cho học sinh biết 5 máy bay, 5 cái kéo, 5 chấm tròn, 5 con tính – số 5 in – số 5 viết 
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đọc viết số 4, 5.
- Hướng dẫn viết số 4, 5 trên bảng con.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
- Cho học sinh lấy bìa gắn số theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên xem xét, nhắc nhở, sửa sai, học sinh yếu.
- Giáo viên treo bảng các tầng ô vuông trên bảng gọi học sinh lên viết các số tương ứng dưới mỗi tầng . 
- Điền số còn thiếu vào ô trống, nhắc nhở học sinh thứ tự liền trước, liền sau 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh.
Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập 
- Cho học sinh lấy SGK toán mở trang 15. 
- Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4.
- Giáo viên treo tranh bài 4 trên bảng.
- Hướng dẫn cách nối.
- Giáo viên làm mẫu- Gọi học sinh lên bảng thi đua làm bài- Nhận xét tuyên dương học sinh.
- Học sinh lên điền số 2 dưới 2 ô tô, số 1 dưới 1 cái nhà, số 3 dưới 3 con ngựa.
- Học sinh có thể không nêu được 
- 3 Học sinh đếm 1, 2, 3, 4 . 
- Học sinh đếm nhẩm rồi trả lời : 4 cái kèn 
-Có 4 chấm tròn, 4 con tính
- Học sinh lặp lại : số 4 
- Học sinh lặp lại :số 5 
- Học sinh viết theo quy trình hướng dẫn của giáo viên – viết mỗi số 5 lần 
- Học sinh lần lượt gắn các số 1, 2, 3, 4, 5. Rồi đếm lại dãy số đo.ù 
- Gắn lại dãy số : 5, 4, 3, 2, 1 rồi đếm dãy số đó 
- Học sinh lên viết 1, 2, 3, 4 , 5 .
- 5, 4, 3, 2, 1 .
- Học sinh đếm xuôi ngược.
- 2 học sinh lên bảng điền số : 
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh mở vở 
- Nêu yêu cầu làm bài và tự làm bài 
Bài 1 : Viết số 4, 5 
Bài 2 : Điền số còn thiếu vào ô trống để có các dãy số đúng 
Bài 3 : ghi số vào ô sao cho phù hợp với số lượng trong mỗi nhóm
1 em chữa bài - Học sinh nhận xét
Bài 4:
- 2 em lên bảng tham gia làm bài 
- Lớp nhận xét, sửa sai 
4. Củng co,á dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -5 và ngược từ 5 - 1 
- Số 4 đứng liền sau số nào và đứng liền trước số nào.
- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau.
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
TẬP VIẾT
TV tuần 1: Tô các nét cơ bản
I- Mục tiêu:
	Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Các nét cơ bản được trình bày trong khung chữ. 
 - Viết bảng lớp nội dung bài 1
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III- Hoạt động dạy học: 
1. Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cơ bản
 Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn lại cách viết các nét cơ bản để các em biết vận dụng viết chữ tốt hơn qua bài học hôm nay : Các nét cơ bản.
 Hoạt động 2 : Củng cố cách viết các nét cơ bản.
- GV đưa ra các nét cơ bản mẫu.
- Hỏi: Đây là nét gì ?
 ( Nét ngang :
 Nét sổ :
 Nét xiên trái :
 Nét xiên phải :
 Nét móc xuôi :
 Nét móc ngược :
 Nét móc hai đầu :
 Nét khuyết trên :
 Nét khuyết dưới : 
Kết luận: Hãy nêu lại các nét cơ bản.
Hoạt động 2: Hướng dẫn qui trình viết
- GV sử dụng que chỉ tô trên chữ mẫu. 
- Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả.
- Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp . 
- Hướng dẫn viết: + Viết trên không.
 + Viết trên bảng con.
Kết luận: Nêu lại cách viết các nét cơ bản?
Hoạt động 4: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu bài viết
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- GV viết mẫu
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm).
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
HS quan sát
HS trả lời
2 HS nêu
HS quan sát
HS theo dõi
HS viết theo sự hướng dẫn của GV
1 HS nêu
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TẬP VIẾT
TV tuần 2: Tập tô e, b, bé
I- Mục tiêu:
Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu chữ e, b trong khung chữ. 
 - Viết bảng lớp nội dung bài 2
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III- Hoạt động dạy học: 
1. Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã viết những nét gì? ( 1 HS nêu)
- GV đọc những nét cơ bản để HS viết vào bảng con.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu chữ e ,b ,be
Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết bảng con chữ : e, b; tiếng : bé
a. Hướng dẫn viết chữ : e, b
- GV đưa chữ mẫu: e - Đọc chữ: e
- Phân tích cấu tạo chữ e ? 
- Viết mẫu : e
- GV đưa chữ mẫu: b - Đọc chữ: b
- Phân tích cấu tạo chữ b ? 
- Viết mẫu : b
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: bé
 - Gọi HS đọc từ ứng dụng
 - Giảng từ: ( bé: có hình thể không đáng kể hoặc kém hơn cái được đem ra so sánh)
 - Hỏi: Nêu độ cao các con chữ ? Cách đặt dấu thanh?
 - Viết mẫu: bé
Hoạt động 3: Thực hành 
 - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 - Cho xem vở mẫu
 - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vơ.û
 - GV viết mẫu
 - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
 - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm).
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố , dặn dò:
 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà.
HS quan sát
2 HS đọc và phân tích
HS viết bảng con: e
HS quan sát
2 HS đọc và phân tích
HS viết bảng con: b
2 HS đọc
2 HS nêu
HS viết bảng con: bé
HS đọc
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vào vở Tập viết
ÂM NHẠC (tiết 2)
Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp
I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
	 - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
II. Đồ dùng dạy học :
	- Máy nghe và băng nhạc.
	- Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát
	3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * Hoạt động1 : Ôn bài hát quê hương tươi đẹp.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, đó là dân ca của dân tộc nào?
- HD HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát 
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách 
- Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng ( tiếng quê bước sang trái nhún chụm hai chân, tiếng bao bước sang phải) theo nhịp 2
- Mời HS lên biễu diễn trước lớp.
- Nhận xét:
*Hoạt động2: hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
GV hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca 
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu 
- Nhận xét ( có thể mời HS nhận xét trước khi GV nhận xét)
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
-GV đệm đàn cùng hát lại với HS đã học. ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc)
- Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cốgắng hơn.
- Dặn HS về ôn lại bài hát Quê hương tươi đẹp, tập võ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát.
- Trả lời:
+ Tên bài hát: Quê hương tươi đẹp
+ Dân ca của dân tộc Nùng
- Hát theo hướng dẫn của GV 
+ Hát không có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn.
- HS biễu diễn trước lớp:+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- Chú ý nghe và xem GV làm mẫu
-HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu.
+ Cả lớp.
+ Từng dãy, nhóm
+ Cá nhân
- Nhận xét các bạn hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca ( xem bạn nào, nhóm nào thực hiện đúng, hay nhất, nhóm nào chưa đều)
- HS thực hiện đúng hướng dẫn.
- HS lắng nghe
Ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 theo chuan KTKN tuan 12.doc