Giáo án Tuần 15 - Lớp 01

Giáo án Tuần 15 - Lớp 01

TiÕng ViÖt

Bài 60: VẦN OM, AM (2 tiết )

A- MĐYC:

- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và câu ứng dụng .

- Viết được :om, am,làng xóm,rừng tràm .

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.

- Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài.

B- ĐDDH:

Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.

C- HĐDH: Tiết 1

I/KTBC: 2 HS viết và đọc: trưởng thành, nhà tầng, lênh khênh.

 2 HS đọc bài ở SGK.

II/BÀI MỚI:

1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH.

 - GV gt và ghi bảng: om, am. HS đọc theo: om, am.

2. Dạy vần:

a) Dạy vần om:

- Nhận diện vần: (HS phân tích) Vần om có âm o ghép với âm m. Âm o đứng trước, âm m đứng sau.

So sánh om với on: Giống: đều bắt đầu bằng o.

 Khác: om kết thúc bằng m, on kết thúc bằng n.

- Đánh vần và đọc trơn:

+ HS ghép vần om và đánh vần: o - mờ - om. HS nhìn bảng đánh vần, đọc trơn: om. GV sửa lỗi.

+ HS ghép: xóm, và đọc: xóm. HS đánh vần: cá nhân, đt.

+ HS ptích: x + om + dấu sắc xóm. GV gb: xóm.

+ GV đưa từ khóa và gb: làng xóm. HS đọc, tìm tiếng có vần mới. HS đọc cá nhân, đt. GV sửa nhịp đọc cho HS. HS qsát tranh làng xóm.

- HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm).

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 15 - Lớp 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 15
TiÕng ViÖt
Bài 60: VẦN OM, AM (2 tiết )
A- MĐYC:
- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được :om, am,làng xóm,rừng tràm .
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài.
B- ĐDDH:
Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C- HĐDH: 	Tiết 1
I/KTBC: 2 HS viết và đọc: trưởng thành, nhà tầng, lênh khênh.
	2 HS đọc bài ở SGK.
II/BÀI MỚI:
1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH.
	- GV gt và ghi bảng: om, am. HS đọc theo: om, am.
2. Dạy vần:
a) Dạy vần om:
- Nhận diện vần: (HS phân tích) Vần om có âm o ghép với âm m. Âm o đứng trước, âm m đứng sau.
So sánh om với on: Giống: đều bắt đầu bằng o.
	 	Khác: om kết thúc bằng m, on kết thúc bằng n.
- Đánh vần và đọc trơn: 
+ HS ghép vần om và đánh vần: o - mờ - om. HS nhìn bảng đánh vần, đọc trơn: om. GV sửa lỗi.
+ HS ghép: xóm, và đọc: xóm. HS đánh vần: cá nhân, đt.
+ HS ptích: x + om + dấu sắc	 xóm. GV gb: xóm.
+ GV đưa từ khóa và gb: làng xóm. HS đọc, tìm tiếng có vần mới. HS đọc cá nhân, đt. GV sửa nhịp đọc cho HS. HS qsát tranh làng xóm.
- HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm).
b) Vần am: Tiến hành tương tự. Thay a vào o ta có vần am.
So sánh am với om: Giống: kết thúc bằng m.
	 	 Khác: am bắt đầu bằng a; om bắt đầu bằng o.
- Ghép: am - đánh vần, đọc trơn: tràm: đánh vần, đọc trơn.
Từ khóa: rừng tràm: HS đọc cá nhân, đt, tìm tiếng mới.
* Lớp đọc lại toàn bài: xuôi, ngược. Cá nhân đọc.
c) Hướng dẫn viết chữ: 
- GV viết mẫu ở bảng và hdẫn HS: om, am, làng xóm, rừng tràm. 
- HS quan sát ở bảng xem các chữ viết mấy ly?
- HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai, nhận xét.
Thi tìm nhanh tiếng mới.
d) Đọc TN ứng dụng:
- GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm.
- 2 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích.
- HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT.
- GV giải thích từ.
- GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm.
- Đọc câu ứng dụng:
+ HS quan sát tranh minh họa, xem tranh vẽ gì. GV nêu nhận xét chung. HS đọc nhẩm câu.
+ HS đọc câu ứng dụng. GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ HS tìm tiếng mới, giải thích.
+ GV đọc mẫu câu ứng dụng.
+ 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét.
b) Luyện viết:
- HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: om, am, làng xóm, rừng tràm. GV theo dõi, uốn nắn.
c) Luyện nói:
- HS đọc yêu cầu của bài: Nói lời cảm ơn.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì? (Vẽ 2 chị em bé)
? Tại sao em bé lại cảm ơn chị? (chị cho bóng bay)
? Em đã bao giờ nói "Em xin cảm ơn chưa"? 
? Khi nào ta phải cảm ơn?
Trò chơi: Thi chỉ nhanh các tiếng, từ ứng dụng.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 61.
 TOÁN
Bài 57 : LUYỆN TẬP. (Trang : 80 )
A- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thực hiện được các phép tính cộng và trừ trong phạm vi 9.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
- Giáo dục HS ham thích và chịu khó làm bài đúng, đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh ở SGK.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/ KTBC: HS đọc thuộc bảng cộng, trừ 9.
II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài.
1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính.
- HS nêu yêu cầu của bài: Tính (Theo hàng ngang).
- GV hdẫn HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. 
Chữa bài: HS đọc từng phép tính. Lớp nhận xét.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS nêu yêu cầu của bài và cách làm bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ.
Chữa bài: HS đổi chéo vở để chữa bài cho nhau. 
Bài 3: Điền ><=.
- HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài. 
- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho những HS còn yếu.
- 3 HS làm bảng lớp. Lớp nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét.
- 1 HS làm bảng.
GV chữa bài theo bài toán của từng HS.
6 + 3 = 9	9 - 3 = 6	9 - 6 = 3
Bài 5: Đếm số hình vuông.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS qsát tranh đếm số hình vuông rồi trả lời.
- Lớp và GV nhận xét.	4 hình.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV chấm, chữa bài, nhận xét và tuyên dương HS.
- VN học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7,làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tuaàn 15
Ngµy giang;29/11/2010 Thø hai 
ĐẠO ĐỨC
Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T 2 )
A- MỤC TIÊU: 
	- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
B- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
	Vở bt. Tranh bt. Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Bài hát "Tới lớp, tới trường" của Hoàng Vân.
C- HĐDH: 
	HĐ1: Sắm vai tình huống trong bt4.
	1. GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống trong bt4. (GV đọc cho HS nghe lời nói trong hai bức tranh).
	2. Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
	3. HS đóng vai trước lớp. 
4. Cả lớp trao đỏi, nhận xét và trả lời câu hỏi:
	Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
5. GV kl: 
Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
	HĐ2: HS thảo luận nhóm bt5.
	1. GV nêu yêu cầu thảo luận.
	2. HS thảo luận nhóm.
	3. Đại diện các nhóm HS trình bày trước lớp.
	4. Cả lớp trao đổi và nhận xét.
5. GV kl: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
HĐ3: Thảo luận lớp.
- Đi học đều có ích lợi gì?
- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì?
- HS đọc 2 câu thơ cuối bài theo sự hướng dẫn của GV.
Cả lớp cùng hát bài "tới lớp, tới trường".
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
	- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- VN học bài, thực hiện theo những gì đã học và chuẩn bị bài sau.
Ngµy giang;30/11/2010 Thø ba
TiÕng ViÖt
Bài 61: VẦN ĂM, ÂM (2tiết )
A- MĐYC:
- HS đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ;từ và các câu ứng dụng
- Viết được : ăm , âm,nuôi tằm,hái nấm ...
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm.
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài.
B- ĐDDH:
Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C- HĐDH: 	Tiết 1
I/KTBC: 2 HS viết và đọc: lom khom, quả bom, tham lam, rám nắng.
	2 HS đọc bài ở SGK.
II/BÀI MỚI:
1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH.
	- GV gt và ghi bảng: ăm, âm. HS đọc theo: ăm, âm.
2. Dạy vần:
a) Dạy vần ăm:
- Nhận diện vần: (HS phân tích) Vần ăm có âm ă ghép với âm m. Âm ă đứng trước, âm m đứng sau.
So sánh ăm với am: Giống: đều kết thúc bằng m.
	 	Khác: ăm bắt đầu bằng ă, am bắt đầu bằng a.
- Đánh vần và đọc trơn: 
+ HS ghép vần ăm và đánh vần: ă - mờ - ăm. HS nhìn bảng đánh vần, đọc trơn: ăm. GV sửa lỗi.
+ HS ghép: tằm, và đọc: tằm. HS đánh vần: cá nhân, đt.
+ HS ptích: t + ăm + dấu huyền	 tằm. GV gb: tằm.
+ GV đưa từ khóa và gb: nuôi tằm. HS đọc, tìm tiếng có vần mới. HS đọc cá nhân, đt. GV sửa nhịp đọc cho HS. HS qsát tranh làng xóm.
- HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm).
b) Vần âm: Tiến hành tương tự. Thay â vào ă ta có vần âm.
So sánh âm với ăm: Giống: kết thúc bằng m.
	 Khác: âm bắt đầu bằng â; ăm bắt đầu bằng ă.
- Ghép: âm - đánh vần, đọc trơn: tràm: đánh vần, đọc trơn.
Từ khóa: hái nấm: HS đọc cá nhân, đt, tìm tiếng mới.
* Lớp đọc lại toàn bài: xuôi, ngược. Cá nhân đọc.
c) Hướng dẫn viết chữ: 
- GV viết mẫu ở bảng và hdẫn HS: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. 
- HS quan sát ở bảng xem các chữ viết mấy ly?
- HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai, nhận xét.
Thi tìm nhanh tiếng mới.
 d) Đọc TN ứng dụng:
- GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm.
- 2 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích.
- HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT.
- GV giải thích từ.
- GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm.
- Đọc câu ứng dụng:
+ HS quan sát tranh minh họa, xem tranh vẽ gì. GV nêu nhận xét chung. HS đọc nhẩm câu.
+ HS đọc câu ứng dụng. GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ HS tìm tiếng mới, giải thích.
+ GV đọc mẫu câu ứng dụng.
+ 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét.
b) Luyện viết:
- HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. GV theo dõi, uốn nắn.
c) Luyện nói:
- HS đọc yêu cầu của bài: Thứ, ngày, tháng, năm.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì? Những nhân vật trong tranh nói lên điều gì chung? (sử dụng thời gian).
+ Em hãy đọc thời khoá biểu lớp em! 
+ Ngày chủ nhật em thường làm gì? 
+ Khi nào đến Tết?
+ Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
Trò chơi: Thi chỉ nhanh các tiếng, từ ứng dụng.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 62.
TOÁN
Bài 56: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10.
A- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
- Giáo dục HS chịu khó làm bài đúng, đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh ở SGK. Bộ ĐD Toán 1. Dùng bàn tính.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/ KTBC: 2 HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
HS làm bảng: 5 + 4	4 + 5	9 - 2. GV nhận xét.
II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài.
1. Thành lập phép cộng: 9 + 1 = 10; 1 + 9 = 10.
B1: GV đưa 9 con tính, sau đó thêm 1 con tính nữa. 
HS đọc lời của bt:Có 9 con tính, thêm 1 con tính.Hỏi tất cả có mấy con tính ?
B2: GQVĐ: ? 9 con tính, thêm 1 con tính là mấy con tính?
HS: 9 con tính, thêm 1 con tính là 10 con tính. HS nhắc lại.
? Ta làm phép tính gì?	9 + 1 = 10. GV gb, HS nhắc lại.
B3: HS dựa vào con tính đó để nói ngược lại, lập ra phép tính: 1 + 9 = 10.
HS đọc lại và nhận xét mqh trong phép cộng.
Nxét: Trong phép cộng ta có thể đổi vị trí của các số hạng nhưng kết quả vẫn không đổi.
2. HDHS thực hiện các phép tính: 
2 + 8 = 10	3 + 7 = 10	4 + 6 = 10	5 + 5 = 10
8 + 2 = 10	7 + 3 = 10	6 + 4 = 10	 10 + 0 ... uộc.
B3: HS nhận xét, đánh giá sau mỗi lượt chơi.
CC, DD: GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
	Về nhà học lại bài và xem bài sau.
TiÕng ViÖt
Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010
Bài 63: VẦN EM, ÊM (2 tiết )
A- MĐYC:
- HS đọc được: em, êm, con tem, sao đêm .Từ và các câu ứng dụng
- Viết được em , êm, con tem, sao đêm .
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài.
B- ĐDDH:
Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C- HĐDH: 	
 Tiết 1
I/KTBC: 2 HS viết và đọc: ôm, ơm, ăn cơm, hôm sớm.
	2 HS đọc bài ở SGK.
II/BÀI MỚI:
1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH.
	- GV gt và ghi bảng: em, êm. HS đọc theo: em, êm.
2. Dạy vần:
a) Dạy vần em:
- Nhận diện vần: (HS phân tích) Vần em có âm e ghép với âm m. Âm e đứng trước, âm m đứng sau.
So sánh em với en: Giống: đều bắt đầu bằng e.
	 	Khác: em kết thúc bằng m, en kết thúc bằng n.
- Đánh vần và đọc trơn: 
+ HS ghép vần em và đánh vần: e - mờ - em. HS nhìn bảng đánh vần, đọc trơn: em. GV sửa lỗi.
+ HS ghép: tem, và đọc: tem. HS đánh vần: cá nhân, đt.
+ HS ptích: t + em	 tem. GV gb: tem.
+ GV đưa từ khóa và gb: con tem. HS đọc, tìm tiếng có vần mới. HS đọc cá nhân, đt. GV sửa nhịp đọc cho HS. HS qsát tranh con tem.
- HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm).
b) Vần êm: Tiến hành tương tự. Thay ê vào e ta có vần êm.
So sánh êm với em: 	Giống: kết thúc bằng m.
	 	Khác: em bắt đầu bằng e; êm bắt đầu bằng ê.
- Ghép: êm - đánh vần, đọc trơn: đêm: đánh vần, đọc trơn.
Từ khóa: sao đêm: HS đọc cá nhân, đt, tìm tiếng mới.
* Lớp đọc lại toàn bài: xuôi, ngược. Cá nhân đọc.
c) Hướng dẫn viết chữ: 
- GV viết mẫu ở bảng và hdẫn HS: em, êm, con têm, sao đêm. 
- HS quan sát ở bảng xem các chữ viết mấy ly?
- HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai, nhận xét.
Thi tìm nhanh tiếng mới.
 d) Đọc TN ứng dụng:
- GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm.
- 2 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích.
- HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT.
- GV giải thích từ.
- GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm.
- Đọc câu ứng dụng:
+ HS quan sát tranh minh họa, xem tranh vẽ gì. GV nêu nhận xét chung. HS đọc nhẩm.
+ HS đọc. GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ HS tìm tiếng mới, GV giải thích.
+ GV đọc mẫu.
+ 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét.
b) Luyện viết:
- HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: em, êm, con tem, sao đêm. GV theo dõi, uốn nắn.
c) Luyện nói:
- HS đọc yêu cầu của bài: Anh chị em trong nhà.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Tranh vẽ gì?
? Anh em trong gia đình còn gọi là gì? (Anh em ruột thịt)
? Trong nhà, em là anh (chị) em phải đối xử ntn? 
? Hãy kể tên anh (chị) em trong nhà cho lớp nghe?
? Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát?
Trò chơi: Tìm tiếng mới viết ở bảng. GV chọn từ hay luyện đọc cho HS.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 64.
TOÁN
Bài 60: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10.
A- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Làm được tính trừ trong phạm vi 10
-Viết được phép tính thích hợp với hinh vẽ.
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó làm bài đúng, đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ở SGK. Bộ ĐD Toán 1, bàn tính.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/ KTBC: 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
HS làm bảng: 4 + 2 + 4	3 + 2 + 5	5 + 4 + 1	
II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài.
1. HDHS thành lập bảng trừ 10.
a) Thành lập phép trừ: 10 - 1 = 9; 10 - 9 = 1.
B1: GV đưa 10 con tính, bớt 1 con. HS qsát và đọc lời của bt: Có 10 con tính, bớt 1 con tính. Hỏi còn lại mấy con tính? HS đọc lại.
B2: Hdẫn giải: 10 con tính bớt 1 con tính. Vậy còn lại bn con tính?
H: 10 con tính, bớt 1 con tính còn 9 con tính. HS nhắc lại? 10 bớt 1 còn mấy?
H: 10 bớt 1 còn 9. HS nhắc lại.
G: 10 bớt 1 còn 9, ta viết: 10 - 1 = 9. HS đọc và nhắc lại. GV gb.
B3: HS dựa vào con tính để nói bt ngược lại và lập phép tính:
10 - 9 = 1. HS đọc lại. GV gb.
b) Hdẫn HS lập các phép tính còn lại = qtính: HS nói ngay kq, GV gb.
10 - 2 = 8	10 - 3 = 7	10 - 4 = 6	10 - 5 = 5 
10 - 6 = 4	10 - 7 = 3	10 - 8 = 2	10 - 10 = 0
c) Ghi nhớ bảng trừ 10: HS nhìn bảng đọc cá nhân, đt. GV k/hợp xóa dần kq.
HS thi nhau lập lại bảng trừ 10.
2. Hdẫn HS thực hành.
Bài 1: Tính.
- GV viết bảng, HS thực hành ở bảng con.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Điền số vào ô trống.
- HS nêu yêu cầu bài tập, làm mẫu.
- HS làm vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
Chữa bài: HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét.
Bài 3: Điền dấu ><=.
- HS nêu yêu cầu và làm vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- Chữa bài: 3 HS làm bảng lớp. GV sửa chữa.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS qsát tranh nêu bài toán. GV sửa chữa.	
- HS viết phép tính vào vở. 1 HS làm bảng. - Lớp và GV nhận xét, chữa bài.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV chấm bài, nhận xét và tuyên dương HS.- VN học bài, xem bài sau.
 Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
TẬP VIẾT
Tiết 13: NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, HIỀN LÀNH, ....
A- MỤC TIÊU:
- Giúp HS viết đúng mẫu và cỡ của các chữ trên.
- HS viết đúng, đều, đẹp và thành thạo. 
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Các chữ mẫu. 
HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi bảng đề bài: nhà trường, buôn làng, hiền lành, ...
2. GV hướng dẫn HS cách viết bảng:
- GV đưa chữ mẫu, HS quan sát.
- HS quan sát bảng mẫu xem các chữ (lần lượt) viết mấy li?
- GV viết bảng. HS theo dõi.
Chú ý khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ là một thanh chữ. Khoảng cách giữa các chữ là 3 li.
- GV đọc. HS viết vào bảng con. GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, sửa chữa.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở:
- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
. HS qsát kĩ các chữ ở vở xem các chữ viết mấy li?
. GV nhắc HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết.
. GV viết mẫu ở bảng, HS theo dõi viết vào vở theo từng hàng. (Chú ý các nét nối)
. GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn yếu.
- GV chấm bài, tuyên dương những HS viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- VN viết vào vở ô li cho đúng, đẹp các chữ đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
 TẬP VIẾT
Tiết 14: ĐỎ THẮM, MẦM NON, CHÔM CHÔM, ...
A- MỤC TIÊU:
- Giúp HS viết đúng mẫu và cỡ của các chữ trên.
- HS viết đúng, đều, đẹp và thành thạo. 
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Các chữ mẫu. 
HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi bảng đề bài: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, ....
2. GV hướng dẫn HS cách viết bảng:
- GV đưa chữ mẫu, HS quan sát.
- HS quan sát bảng mẫu xem các chữ (lần lượt) viết mấy li?
- GV viết bảng. HS theo dõi.
Chú ý khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ là một thanh chữ. Khoảng cách giữa các chữ là 3 li.
- GV đọc các từ. HS viết vào bảng con. GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, sửa chữa.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở:
- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
. HS qsát kĩ các chữ ở vở xem các chữ viết mấy li?
. GV nhắc HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết.
. GV viết mẫu ở bảng, HS theo dõi viết vào vở theo từng hàng. (Chú ý các nét nối)
. GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn yếu.
- GV chấm bài, tuyên dương những HS viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- VN viết vào vở ô li cho đúng, đẹp các chữ đã học
 THỂ DỤC
Bài 15: TDRLTT CƠ BẢN - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
A- MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn 1 số kĩ năng TD RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước.
- Tiếp tục làm quen với trò chơi: "Chạy tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
- Giáo dục HS yêu thể thao, thường xuyên tập luyện TDTT.
B- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Vệ sinh sân tập sạch sẽ. 1 còi, 4 lá cờ.
C- ND VÀ PPLL
I/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Đứng vỗ tay và hát. 
- Giậm chân tại chỗ, sau đó vừa đi vừa hít thở sâu.
- Trò chơi "Diệt các con vật có hại". 
II/ Phần cơ bản:
- Ôn phối hợp: 2 lần, 2x4 nhịp.
N1: Đứng đưa chân trái ra sau, 2 tay giơ cao, thẳng hướng.	
N2: Về TTĐ hai tay chống hông.
N3: Đứng đưa chân phải ra sau, 2 tay lên cao chếch chữ V. 	N4: Về TTĐCB.
* Ôn phối hợp: 2 x 4 nhịp.
N1: Đứng đưa chân trái sang ngang, 2 tay chống hông.	N2: Về TTĐCB.
N3: Đứng đưa chân phải sang ngang, 2 tay chống hông. 	N4: Về TTĐCB.
- TC "Chạy tiếp sức".
GV nhắc lại tên TC và cách chơi, sau đó HS chơi thử 1 lần rồi chơi chính thức có phân thắng thua.
Đội thua phải chạy 1 vòng xung quanh đội thắng.
III/ Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp trên địa hình tự nhiên và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài. 
- GV nhận xét giờ học, VN ôn các nội dung đã học.
THỦ CÔNG
Bài: GẤP CÁI QUẠT (T1)
A- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp được cái quạt bằng giấy.
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, vệ sinh lớp học, tự giác và giữ trật tự lớp học.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
T: Quạt mẫu. Giấy màu hình CN, chỉ hoặc len. Bút chì, thước kẻ, hồ dán.
H: Vở TC, bút, thước, giấy, chỉ, hồ.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:	Tiết 1
I/ KTBC: KT lại các dụng cụ học tập của HS.
II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài.
1. HDHS qsát và nhận xét: 
- GV giới thiệu quạt mẫu, định hướng qsát của HS về các nếp gấp cách đều. Từ đó HS hiểu việc ứng dụng nếp gấp cách đều để gấp cái quạt.
- Giữa quạt mẫu có dán hồ. Nếu ko dán hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía. Ta có hình 2.
2. GVHDHS gấp mẫu:
B1: GV đặt giấy màu lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều.
B2: Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.
B3: Gấp đôi, dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt.
- HS làm bài thực hành bằng giấy nháp.
- GV theo dõi, sửa sai.
* GV nhận xét tiết học.
VN thực hành trên giấy nháp cho thành thạo để tiết 2 thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 15(1).doc