ĐẠO ĐỨC: Tiết : 15 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I - Mục tiêu : Như tiết 1
II-Tài liệu và phương tiện.
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3.
.III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc phần bài học của bài “Biết ơn thầy giáo,cô giáo”.
TUẦN 15 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006 ĐẠO ĐỨC: Tiết : 15 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I - Mục tiêu : Như tiết 1 II-Tài liệu và phương tiện. - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3. .III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : - HS đọc phần bài học của bài “Biết ơn thầy giáo,cô giáo”. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm ( bài tập 4-5 SGK) -GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu. -Gv nhận xét. 2.Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo. - Nêu yêu cầu bài - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mình đã làm. + KL: Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. * Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. 3.Hoạt động tiếp nối: Thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK. -HS trình bày -Lớp nhận xét, bình luận. - HS làm việc theo nhóm - HS lắng nghe -HS đọc. --------------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC : Tiết : 29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Trò chơi thả diều đã mang lại cho đám trẻ mục đồng niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp. II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa nội dung bài. III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : bài “Chú Đất Nung”và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Chia bài 2 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). +Ý1: Miêu tả cánh diều. +Ý2: Trò chơi thả diều đã mang lại cho trẻ em niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc. - HD đọc diễn cảm bài. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn : “Tuổi thơ của tôi được nâng lên..những vì sao sớm.” 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. - Lắng nghe. - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - HS đọc - HS luyện đọc và thi đọc . - HS rút ý chính của bài. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết :71 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I - Mục tiêu : Giúp HS: - Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Vận dụng tính chất vừa học trong thực hành. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Chia một tích cho một số” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) Hướng dẫn HS ôn lại cách chia nhẩm cho 10,100,1000.và quy tắc chia một số cho một tích. b) Trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - Cho HS tính 320 : 40 = ? - Hd HS tiến hành theo cách chia một số cho một tích và đặt tính. c) Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. - Cho HS tính 32000 : 400 = ? - Hd HS tiến hành theo cách chia một số cho một tích và đặt tính. -Nhằm rút ra kết luận:Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0,ta có thể cùng xóa một,hai, ba,chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.. 3.Hoạt động 3: Thực hành - GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3 /trang 80 bằng bảng lớp, bảng con, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. -2 HS nêu - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nêu - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở. --------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: T. 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- Mục đích, yêu cầu : 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã học về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 2.Rèn kỹ năng nghe - Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài. III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : HD HS kể chuyện a) HD HS hiểu yêu cầu của bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV gạch dưới những từ quan trọng: đồ chơi, con vật gần gũi. - GV yêu cầu HS nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhắc HS kể chuyện phải có đầu có đuôi để các bạn hiểu được. -Cho Hs kể theo cặp, thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm. 3. Hoạt động 3 : Củng cố -GV nhận xét tiết học -Cả lớp theo dõi - HS quan sát tranh minh họa. - HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. - HS lắng nghe -HS thực hiện theo yêu cầu KHOA HỌC : Tiết: 29 TIẾT KIỆM NƯỚC I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. II- Đồ dùng dạy - học : - Phiếu học tập III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Bảo vệ nguồn nước?”, và trả lời câu hỏi. - Nhận xét ghi điểm từng HS. - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60,61 SGK . + Vì sao cần phải tiết kiệm nước? + Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được thì có hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. 3. Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -GV cùng HS nhận xét, chủ yếu là tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ : Sử dụng tiết kiệm nước sạch trong trường. -HS trả lời - HS trao đổi theo cặp và trả lời. -Các nhóm thực hiện và treo sản phẩm của nhóm mình. - HS trả lời ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 29 Bài 29 I- Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng. - Trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi. III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Bài thể dục phát triển chung: - Cho HS ôn cả bài thể dục . - Quan sát và sửa sai cho HS - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. - GV đánh giá. b) Trò chơi vận động : - Trò chơi “Thỏ nhảy” + Nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi,cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + Khởi động các khớp + HS tập -Từng tổ thực hiện - HS thực hiện --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 29 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI I- Mục đích, yêu cầu: 1.HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. 2.Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy - học: A) Kiểm tra bài cũ : bài “Dùng câu hỏi cho mục đích khác”. - Nhận xét. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập. Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân lần lượt làm các bài 1, 2, 3, 4/ trang 147,148 SGK. trên bảng lớp và vở. - GV cùng cả lớp nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - Nhận xét tiết học. -Cả lớp theo dõi SGK đọc thầm, thảo luận suy nghĩ và trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 72 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I - Mục tiêu : Giúp HS: - Giúp HS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. - Vận dụng để thực hành. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) –Trường hợp chia hết: 672 : 21 - Cho HS đặt tính và tính từ trái sang phải.Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm. -Ghi kết quả: 672 : 21 = 32 b)- Trường hợp chia có dư: 779 : 18 - Cho HS đặt tính và tính từ trái sang phải.Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm. - Ghi kết quả: 779 : 18 = 43 ( 5 ) - GV giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. - GV lưu ý HS : Trong phép chia có dư, số dư bé h ... a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2,3. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK:Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự. Cụ thể là:Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. 3 - Hoạt động 3: Luyện tập Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân - Bài 1: HS trao đổi,làm và trả lời, GV nhận xét. - Bài 2: HS trao đổi, làm và trình bày trên bảng,vào vở. Kèm cặp HS yếu kém. GV cùng cả lớp nhận xét. 4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết -Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài. - HS trả lời. TOÁN : Tiết :74 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Tính giá trị của biểu thức và giải bài toán về phép chia có dư. - HS tính cẩn thận và trình bày sạch sẽ. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm tính trên bảng . - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Ôn lại các kiến thức đã học: - Nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Quy tắc tính giá trị của biểu thức. b) GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3/ trang 83bằng bảng lớp, bảng con, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS nêu và HS khác nhận xét. - HS sử dụng SGK tìm hiểu , giải trên bảng và làm vở. --------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC : Tiết: 30 LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I - Mục tiêu : Giúp HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II- Đồ dùng dạy - học : - Túi ni lông, dây thun, chai không,viên gạch. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Tiết kiệm nước”. và trả lời câu hỏi sau bài học. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và có trong những chỗ rỗng của mọi vật. - Thảo luận nhóm : Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Gv yêu cầu HS đọc các mục thực hành trang 62, 63 SGK để biết cách làm. +KL: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. .3. Hoạt động 3 : Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí. - GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: + Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? + Tìm vd chứng tỏ không khí có ở quanh mọi vật và có trong những chỗ rỗng của mọi vật. - GV đánh giá nhận xét. 4. Hoạt động 4 : Củng cố bài - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. - HS thực hiện theo nhóm và trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận, trả lời. - HS trả lời --------------------------------------------------------------------------------- HÁT - NHẠC : Tiết : 15 BÀI 15 I - Mục tiêu : - Học bài hát:Vầng trăng cổ tích. Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát. - Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. II - Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ gõ quen thuộc. III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - Cho 2 HS hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em. - Giới thiệu bài mới. 2. Phần hoạt động: a) Nội dung 1: Dạy hát bài : Vầng trăng cổ tích - Gv trình bày cho Hs nghe - Gv dạy hát từng câu. . b) Nội dung 2: Luyện tập - Cho HS luyện tập theo tổ,nhóm. - Luyện tập cá nhân 3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò - Cho cả lớp ôn lại bài hát. - HS hát - HS đọc lời ca theo tiết tấu. - HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân. - HS thực hiện - Hát cả lớp. Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006. KỸ THUẬT : T. 15 ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU HOA I- Mục đích, yêu cầu : HS biết : - HS biết được các ĐK ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II - Đồ dùng dạy học : - Sưu tầm tranh, ảnh minh họa những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các ĐK ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. Cách tiến hành:-GV cho HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi: + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? - KL: Các ĐK ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa :nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. - HD đọc nội dung SGK và gợi ý cho HS nêu từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. .- GV nhận xét trả lời của HS. - KL: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đấtđể đảm bảo các ĐK ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây rau,hoa. 3. Hoạt động 3: Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện các yêu cầu của GV và trả lời câu hỏi,HS khác nhận xét bổ sung. -HS đọc SGK, trao đổi và nêu, HS khác nhận xét, bổ sung. ----------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: T.30 QUAN SÁT ĐỒ VẬT I - Mục đích, yêu cầu : - HS biết quan sát theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn . II - Đồ dùng dạy học : - Vở BT Tiếng Việt 4/1 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: - GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2. - GV ghi bảng b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 3 - Hoạt động 3: Luyện tập Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân -:HS đọc nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập và trao đổi,làm và trả lời,làm vào vở.. - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất. 4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết -Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS sử dụng Sgk, trao đổi và thực hiện các yêu cầu của bài. - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. - HS trả lời. --------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 75 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT ) I - Mục tiêu : Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số. - Biết vận dụng vào tính đúng. II - Đồ dùng dạy học: III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : - Cho HS thực hiện tính trên bảng. + Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. + Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : a) Trường hợp chia hết - Gv ghi bảng: 10105 : 43 -Yêu cầu HS tính. - GV và HS nhận xét. 10105 : 43 = 235 - GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. b) Trường hợp chia có dư - Gv ghi bảng 26345 : 35 - GV và HS nhận xét - KL : Chia theo thứ tự từ trái sang phải. 3.Hoạt đông 3: Thực hành - GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2 / trang 84 bằng bảng lớp, bảng con, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. HS đặt tính và chia theo thứ tự từ trái sang phải, nêu kết quả. - HS đặt tính và tính, nêu kết quả. - HS sử dụng SGK tìm hiểu , giải trên bảng và làm vở. ------------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÝ : Tiết :15 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt) I - Mục tiêu : Giúp HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II - Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu HS dựa vào SGK,tranh, ảnh và vốn hiểu biết, thảo luận, trả lời các câu hỏi: + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ? + Khi nào một làng trở thành làng nghề? + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? + KL: Người dân ở đồng bằng BắcBộ có hàng trăm nghề thủ công với nhiều sản phẩm nổi tiếng ở trong và ngoài nước. 3. Hoạt động 3 :Chợ phiên. Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và hoàn thành câu hỏi: + Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. + Quan sát h .15 mô tả về cảnh chợ phiên. +KL: Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hóa bán ở chợ phần lớn là sản xuất tại địa phương. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. - HS đọc SGK, tìm hiểu, thảo luận và trình bày trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung . - HS đọc trong Sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS nêu. .. SINH HOẠT LỚP - Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua. - Nêu phương hướng tuần tới.
Tài liệu đính kèm: