Tiếng Việt
Bài 76: oc, ac (T154)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “oc, ac”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
Tuần 17 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chào cờ Nhà trường tổ chức Tiếng Việt Bài 76: oc, ac (T154) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “oc, ac”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài:Ôn tập. - đọc SGK. - Viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: oc và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “sóc” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “sóc” trong bảng cài. - thêm âm s trước vần oc, thanh sắc trên đầu âm o. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - con sóc - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thể. - Vần “ac”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: bản nhạc, con vạc. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “oc, ac”, tiếng, từ “con sóc, bác sĩ”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - chùm nhãn - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: cóc, lọc, bột, bọc. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang chơi và học - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Vừa vui vừa học - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm một số vở và nhận xét bài viết. - tập viết vở - theo dõi rút kinh nghiệm 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ăc, âc. Toán Tiết 65: Luyện tập chung (T90) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố về cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10. 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng viết số theo thứ tự cho trước, xem tranh nêu đề toán và viết phép tính giải. 3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng. - Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 3. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Tính + 4 +6 +8 +10 +9 +2 6 3 2 6 7 8 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (25') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp dỡ HS yếu. - Gọi HS yếu lên chữa bài. Chốt: Trong các số đó số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu? - Gọi HS đọc các số đã cho. - Cho HS làm bài và chữa bài. Bài 3: a) Gọi HS nêu yêu cầu bài toán? - Treo tranh, gọi HS nêu đề toán. - Yêu cầu HS viếp phép tính sau đó chữa bài. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Em nào có phép tính khác? b) Tiến hành tương tự. - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, sau đó chữa bài. - số 10, số 0. - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS khác nhận xét. - Viết phép tính thích hợp - Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa, hỏi có tất cả mấy bông hoa? - Tự viết phép tính sau đó chữa bài: 4 + 3 = 7. - 3 + 4 = 7. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5' ) - Đọc bảng cộng, trừ 10. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung. Đạo đức Bài 8: Trật từ trong trường học ( tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu tỏc hại của việc gõy mất trật tự trong trường học. Giữ trật tự trong trường học giỳp cỏc em thực hiện tốt quyền được học tập của mỡnh. 2. Kỹ năng: HS biết giữ trật tự trong giờ học, muốn phát biểu ý kiến cần giơ tay. 3. Thái độ: HS tự giác giữ trật tự trong giờ học. II. Đồ dùng. - Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài tập 3, 5 vở bài tập. - Học sinh: Vở bài tập đạo đức, III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp ? - Em đã thực hiện điều đó như thế nào ? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Cần giữ trật tự từ trong giờ học (5') - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và thảo luận: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào ? Chốt: HS cần phải trật tự khi nghe giảng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu... 4. Hoạt động 4: Học tập các bạn biết giữ trật tự trong giờ học (6') - Yêu cầu HS tô màu vào quần áo các bạn biết giữ trật tự trong giờ học - Gọi HS trình bày kết quả. - Vì sao em lại tô màu như vậy. Chốt: Nên học tập các bạn biết giữ trật tự trong giờ học. 5. Hoạt động 5: Tác hại của việc gây mất trật tự trong giờ học (7') - Treo tranh bài tập 5, yêu cầu HS thảo luận việc làm của hai bạn nam ngồi dưới là đúng hay sai ? Chốt: Gây mất trật tự trong giờ học làm cho bản thân không nghe được giảng, không hiểu bài, gây ảnh hưởng đến bạn ngồi xung quanh, làm mất thời giờ của cô giáo .... - Tự trả lời - Em khác nhận xét bổ sung - Nắm yêu cầu bài, nhắc lại đầu bài. - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét - Theo dõi. - Hoạt động cá nhân - Tiến hành tô màu - Vài em giới thiệu bài làm của mình - Vì em quý bạn.... - Hoạt động cặp. - Hai bạn giằng co nhau sách, gây mất trật tự trong giờ học, ảnh hưởng đến các bạn khác... - Theo dõi. 6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5') - Đọc 2 câu thơ cuối - Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp, khi ngồi học ? - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo Tự nhiên - xã hội Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp (T36). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là lớp học sạch đẹp, tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ con người. 2. Kĩ năng: HS biết nhận biết thế nào là lớp học sạch đẹp, làm một số công việc để lớp học sạch đẹp. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào việc vệ sinh lớp học II. Đồ dùng: - Giáo viên: Dụng cụ vệ sinh lớp học. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Lớp học là nơi diễn ra hoạt động gì? Có ai hoạt động ở đó? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Quan sát tranh (18’). - hoạt động theo cặp - Yêu cầu quan sát tranh SGK và trả lời theo cặp các câu hỏi: + Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? + Trong tranh 2 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? + Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa? +Lớp em có những góc trang trí như hìn vẽ chưa? Bàn ghế lớp em có ngay ngắn không? Mũ nón đã để đúng nơi quay định không? Em có hay vứt rác, khạc nhổ bừa bài ra lớp không? Chốt: Để lớp học sạch đẹp mỗi HS phải có ý thức giữ lớp học sạch đẹp, tham gia những hoạt động vệ sinh lớp học - chổi lau nhà, rẻ lau bàn - cắt gián tranh trang trí lớp học. Dùng kéo , thước - tự liên hệ lớp mình - theo dõi 4. Hoạt động 4: Thảo luận tổ (10’). - hoạt động theo tổ - Chia tổ, phát cho mỗi tổ một vài dụng cụ mà GV đã chuẩn bị, yêu cầu các tổ thảo luận dụng cụ đó dùng để làm gì? Cách sử dụng? - Gọi đại diện tổ lên trình bày ý kiến thảo luận. - Chốt: Phải biêt sử dụng đồ dùng, dụng cụ hợp lí để giữ vệ sing và an toàn cơ thể. - quan sát và thảo luận theo tổ để đưa ra y kiến chung - tổ khác theo dõi, bổ sung cho bạn 5. Hoạt động 5: Trình bày ý kiến. (6’). - hoạt động . - Theo em lớp học được giữ vệ sinh sạch sẽ có lợi gì? - Trang trí cho lớp thêm đẹp có lợi gì? - bảo đảm sức khoẻ, ngội học thoải mái - lớp thêm đẹp, yêu thích tới lớp hơn Chốt: Cần phải giữ gìn lớp sạch đẹp - theo dõi. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đua lau chùi, kê lại bàn ghế của tổ mình. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cuộc sống xung quanh. Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2005 Tiếng Việt Bài 77 : ăc, âc (T155) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “ăc, âc”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Ruộng bậc thang. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: oc, ac. - đọc SGK. - Viết: oc, ot, ac, at, con sóc, bản nhạc. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: ăc và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “mắc ta làm thế nào? - Ghép tiếng “” trong bảng cài. - thêm âm m trước vần ăc, thanh sắc trên đầu âm ă. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - mắc áo - Đọ ... uyện đọc tương tự. - luyện đọc tiếng, từ. - Còn thời gian cho HS đọc bài trong SGK. - đọc bài mà GV yêu cầu. - Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các vần, tiếng từ : ua, au, ia, ai, ay, ay, oi, ôi, ơi, ui, ưi, ao, eo, ưa, ưu, iu, ươu,lá tía tô, ngựa gỗ, bé gái, máy bay, nhảy dây, cây cau, cây cao, mưu trí, bướu cổ. - HS viết vở. - Thu và chấm một số vở. - còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm. 4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần đang ôn. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại các bài đã ôn. Toán Ôn tập phép cộng trong phạm vi 3;4;5; cộng với 0. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng trong phạm vi 3; 4; 5, cộng với số 0. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng, so sánh số trong phạm vi 3; 4; 5. 3. Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3; 4; 5. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) Bài1: Tính a) 5 1 1 3 0 1 2 0 4 2 2 4 1 2 b) 1 + 1 + 3 = 3 + 1 + 0 = 4 + 0 + 1 = 2 + 3 + 0 = 2 + 2 + 1 = 2 + 1 + 1 = - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm bài, HS yếu lên chữa. Bài2: Điền dấu thích hợp 3 4 2 1 + 3 4 + 1 2 + 3 4 5 4 2 + 2 3 + 2 3 + 1 52 3 2 + 3 4 + 0 2 + 1 + 1 - HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài. Bài3: Viết phép tính thích hợp: Có : 2 bông hoa Thêm : 3 bông hoa Tất cả : bông hoa? - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lêu đề toán rồi viết phép tính thích hợp. - Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bài cho bạn. *Bài4: Số? Có hình vuông, hình tam giác. - HS nêu yêu cầu sau đó tự tìm hình, HS khá chữa bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc lại các bảng cộng đã học . - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2005 Tiếng Việt Ôn tập những vần có âm n, ng, nh ở cuối. I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : n, ng, nh cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần có kết thúc bằng âm n, ng, nh đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó. 3.Thái độ: - Hăng say học tập môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm n, ng, nh tiếng, từ có chứa vần đó. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: ao, eo. - đọc SGK. - Viết: mùa dưa, lưỡi rìu, yêu quý, chú cừu, bầu rượu. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập( 50’) - Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các vần trên bản bất kì. - lần lượt từng học sinh lên bảng đọc - Gọi HS nhận xét cho điểm bạn. - theo dõi nhận xét bạn và lần lượt lên bảng đọc. - Tập trung rèn cho HS yếu. - luyện đọc cá nhân. - Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn cũng luyện đọc tương tự. - luyện đọc tiếng, từ. - Còn thời gian cho HS đọc bài trong SGK. - đọc bài mà GV yêu cầu. - Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các vần, tiếng từ : an, uôn, ương, ang, anh, ăn, ăng, ung, inh, iêng, yên, buôn làng, con đường, quả chuông, trống chiêng, đình làng, cành chanh, viên phấn, chim yến. - HS viết vở. - Thu và chấm một số vở. - còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm. 4.Hoạt động4: Củng cố – dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần đang ôn. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại các bài đã ôn. Toán Ôn tập phép trừ trong phạm vi 3;4;5. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về trừ trong phạm vi 3; 4; 5. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng trừ, so sánh số trong phạm vi 3; 4; 5. 3. Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3; 4; 5. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) Bài1: Tính a) 5 4 3 3 5 5 5 0 1 2 1 4 1 2 b) 5 - 1 - 3 = 3 - 1 - 2 = 4 - 2 - 1 = 4 - 3 - 0 = 2 - 2 - 0 = 5 - 2 - 2 = - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm bài, HS yếu lên chữa. Bài2: Xếp các số 5; 2; 1; 0; 4 theo thứ tự Từ bé đến lớn: Từ lớn đến bé: - HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài. Bài3: Viết phép tính thích hợp: Có : 5 bông hoa Cho : 3 bông hoa Còn: bông hoa? - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lêu đề toán rồi viết phép tính thích hợp. - Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bài cho bạn. *Bài4: Số? Có hình vuông, hình tam giác. - HS nêu yêu cầu sau đó tự tìm hình, HS khá chữa bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc lại các bảng cộng đã học . - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2005 Tiếng Việt Ôn tập những vần có âm m, t ở cuối. I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : m, t cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần có kết thúc bằng âm m, t đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó. 3.Thái độ: - Hăng say học tập môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm m,t tiếng, từ có chứa vần đó. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: ung, ưng, uôn, ươn, iên, yên. - đọc SGK. - Viết: bống súng, sừng hươu, máy vi tính, dòng kênh. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập( 50’) - Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các vần trên bản bất kì. - lần lượt từng học sinh lên bảng đọc - Gọi HS nhận xét cho điểm bạn. - theo dõi nhận xét bạn và lần lượt lên bảng đọc. - Tập trung rèn cho HS yếu. - luyện đọc cá nhân. - Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn cũng luyện đọc tương tự. - luyện đọc tiếng, từ. - Còn thời gian cho HS đọc bài trong SGK. - đọc bài mà GV yêu cầu. - Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các vần, tiếng từ : om, ôm, am, ăm, iêm, yêm, uôm, ươm, ôt, ăt, ât, ut, uôt, ươt, đom đóm, đống rơm, tôm hùm, làng xóm, rửa mặt, bánh tét, mứt gừng, lướt ván, trái mít. - HS viết vở. - Thu và chấm một số vở. - còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm. 4.Hoạt động4: Củng cố – dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần đang ôn. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại các bài đã ôn. Toán Ôn tập phép cộng, trừ trong phạm vi 6; 7; 8. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ trong phạm vi 6; 7; 8. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng, trừ, so sánh số trong phạm vi 6; 7; 8. 3. Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6; 7; 8. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) Bài1: Tính a) 5 6 8 3 8 7 6 1 4 2 4 4 1 2 b) 8 – 4 + 2 = 3 + 5 - 6 = 4 + 4 - 6 = 2 + 5 - 4 = 7 - 2 + 1 = 2 + 5 - 3 = - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm bài, HS yếu lên chữa. Bài2: Điền dấu thích hợp 7 4 + 4 6 1 + 7 4 + 4 2 + 6 8 7 - 3 5 7 - 1 3 + 5 6 + 1 68 - 2 8 2 + 6 5 + 2 2 + 3 + 3 - HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài. Bài3: Viết phép tính thích hợp: a) Có : 6 bông hoa b) Có : 6bông hoa Thêm : 2 bông hoa Cho : 2 bông hoa Tất cả : bông hoa? Còn : bông hoa? - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lêu đề toán rồi viết phép tính thích hợp. - Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bài cho bạn. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc lại các bảng cộng đã học . - Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2005 Tiếng Việt Ôn tập những vần có âm c, ch ở cuối. I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : c, ch cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần có kết thúc bằng âm c, ch đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó. 3.Thái độ: - Hăng say học tập môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm c, ch tiếng, từ có chứa vần đó. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: ăt, ăt ; ăm, âm, um, im. - đọc SGK. - Viết: trùm khăn, thanh kiếm, đàn bướm, lưỡi liềm. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập( 50’) - Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các vần trên bản bất kì. - lần lượt từng học sinh lên bảng đọc - Gọi HS nhận xét cho điểm bạn. - theo dõi nhận xét bạn và lần lượt lên bảng đọc. - Tập trung rèn cho HS yếu. - luyện đọc cá nhân. - Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn cũng luyện đọc tương tự. - luyện đọc tiếng, từ. - Còn thời gian cho HS đọc bài trong SGK. - đọc bài mà GV yêu cầu. - Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các vần, tiếng từ : ưc, uôc, ươc, ac, ach, ich, êch, ăc, cuốn sách, xem xiếc, mắc áo, ngọn đuốc, con ếch, tờ lịch, con sóc. - HS viết vở. - Thu và chấm một số vở. - còn lại các em đổi vở cho nhau để chấm. 4.Hoạt động4: Củng cố – dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần đang ôn. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại các bài đã ôn. Toán Ôn tập phép cộng trong, trừ phạm vi 9; 10, điểm đoạn thẳng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ trong phạm vi9; 10, điểm đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng, so sánh số trong phạm vi 9; 10, đọc điểm, đoạn thẳng. 3. Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9; 10. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) Bài1: Tính a) 5 10 8 3 10 10 7 5 4 2 6 7 5 2 b) 10 - 7 + 3 = 6 + 4 - 7 = 10 - 6 + 3 = 6 + 3 - 4 = 10 - 2 + 1 = 10 - 8 + 4 = - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm bài, HS yếu lên chữa. Bài2: Xếp các số : 3; 6; 8; 10; 0 theo thứ tự từ Từ bé đến lớn Từ lớn đến bé - HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài. Bài3: Viết phép tính thích hợp: Có : 7 bông hoa Cho : 3 bông hoa Còn : bông hoa? - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lêu đề toán rồi viết phép tính thích hợp. - Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bài cho bạn. *Bài4: Có điểm, đoạn thẳng. - HS nêu yêu cầu sau đó tự tìm hình, HS khá chữa bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc lại các bảng cộng đã học . - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: