TUẦN 19
Tiết:
Ngày soạn :
Ngày dạy:
TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3
*GDBVMT ( Khai thc trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK
TUẦN 19 Tiết: Ngày soạn : Ngày dạy: TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA(2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3 *GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định 2. Mở đầu - Giáo viên giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 – tập 2. - Học sinh mở mục lục sách Tiếng Việt 2 – tập 2. Một em đọc tên 7 chủ điểm ; quan sát tranh minh hoạ chủ điểm mở đầu : “ Bốn mùa ”. 3. Bài mới : Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghiã từ. a) Đọc từng câu : - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 1 học sinh đầu bàn đọc, sau đó từng em đứng lên đọc tiếp nối. Chú ý : + Các từ có vần khó : + Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : + Từ mới : b) Đọc từng đoạn trước lớp : - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn . - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt , nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu sau - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc . Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi là trẻ em dưới 16 tuổi. c) Đọc từng đoạn trong nhóm : - Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc, các học sinh khác nghe, góp ý. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm. g) Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn Tiết2 Tìm hiểu bài : * Câu hỏi 1 : - 1 học sinh đọc câu hỏi. + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho mùa nào trong năm? * Câu hỏi 2a : - 1 học sinh đọc câu hỏi : + Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời của nàng Đông * Câu hỏi 2b : - 1 học sinh đọc câu hỏi : + Mùa Xuân có gì hay theo lời bà Đất? * Câu hỏi 3 : - Mùa Ha, mùa Thu, mùa Đông có gì hay? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời một trong hai cách sau : + Cách 2: Giáo viên chia lớp thành một số nhóm, phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm viết câu trả lời vào bảng tổng hợp dưới đây. Nhắc học sinh chú ý tập hợp cả lời của cácùang tiên lẫn lời của bà Đất nói về từng mùa. Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày. Giáo viên cho nhận xét, bổ sung ý theo từng cột. * Câu hỏi 4 : - Em thích nhất mùa nào? Vì sao - Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa bài văn. Luyện đọc lại : - HD HS luyện đọc truyện theo vai : người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất - Giáo viên cho học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân nào đọc hay. 4. Củng cố – dặn dò : - Liên hệ GDBVMT Chuẩn bị bài mới - Nxét tiết học - Hát. HS thực hiện theo yc - HS nghe. - Học sinh đọc. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu + vườn bưởi, rước , tựu trường . + sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, bếp lửa, tinh nghịch, thủ thỉ, ấp ủ. + bập bùng. - Học sinh đọc. - Học sinh luyện đọc : - Học sinh đọc. - Học sinh thi đọc. - Đọc đồng thanh. Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời : + Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Học sinh đọc thầm và trả lời : + Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc. + Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - HS làm việc theo nhóm Mùa Thu Có vườn bưởi chín vàng .Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ. Trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường. Mùa Đông Có bập bùng bếp lửa, nhà sàng; giấc ngủ ấm trong chăn. Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. - Học sinh trả lời theo sở thích - Bài văn ca ngợi 4 mùa Xuân, Ha, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Học sinh thi đọc truyện theo nhóm. - HS nxét, bình chọn. - HS nghe. Nxét tiết học TUẦN 19 Tiết: Ngày soạn : Ngày dạy TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số. -Biết cách tính tổng của nhiều số. -Các BT cần làm: BT1( cột 2), BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3 (a). -HS yêu thích học toán và cẩn thận trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ : -SGK, phiếu SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: Bài cũ: Bài mới: * Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - GV viết bảng: 3 + 2 + 4 = ... giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4 đọc là “tổng của 2, 3, 4” - GV giới thiệu cách đặt tính và tính: 2 + 2 cộng 3 bằng 5 +3 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 4 9 - GV nxét chốt lại. * Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40 - Y/c HS tính - GV nxét, sửa bài. * Giới thiệu phép tính: 15 + 46 + 29 + 8 - Y/c HS tính - GV nxét, sửa bài. * Thực hành: + Bài 1 (cột 2): tính - Y/c HS làm bảng con - Gv xnét, sửa: 3 + 6 + 5 = 14 7 + 3 + 8 = 18 ... + Bài 2 (cột 1,2,3): tính - Y/c HS làm vở. - GV chấm, chữa bài + Bài 3: số? - Y/c HS làm phiếu nhóm. - GV nxét, sửa bài. a) 12kg + 12kg + 12kg = 36 kg 4. Củng Cố – Dặn Dò: - Gv tổng kết bài, gdhs - Về làm vbt. - Chuẩn bị bài “phép nhân” - Nxét tiết học. - Hát. - HS tính: 2 + 3 + 4 = 9 - HS đọc “2 cộng 3, cộng 4 bằng 9” hay tổng của 2, 3, 4 bằng 9. - HS tính và nhắc lại cách tính. - HS tính: 12 + 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 +34 bằng 6, viết 6. 40 + 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 86 bằng 8, viết 8. - HS tính. 15 + 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 46 9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng +29 28, viết 8 nhớ 2. 8 + 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 98 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9, Viết 9 + Bài 1: tính - HS làm bảng con. - HS nxét, sửa bài + Bài 2: tính - HS làm vở. + Bài 3: số? - HS làm phiếu. - Các nhóm trình bày kết quả. - HS nxét, sửa bài. - HS nghe. - Nxét tiết học. TUẦN 19 Tiết: Ngày soạn : Ngày dạy TOÁN PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. -Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. -Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - BT cần làm :BT1 ; BT2:.BT3 (gianh cho hskg) -Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thật của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tổng của nhiều số 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24 Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân - GV hướng dẫn GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân GV giúp HS tự nhận ra khi chuyển từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra : a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 b) , c) làm tương tự như phần a - GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8 + Bài 2: - GV hướng dẫn HS viết được phép nhân - GV chấm chữa bài * Bài 3 (HSKG) 4. Củng cố – Dặn dò - GVtổng kết bài, gdhs. - Chuẩn bị: Thừa số- Tích. - Nhận xét tiết học. - Hát - Học sinh thực hiện các phép tính. - HS nxét, sửa - HS quan sát - 2 chấm tròn - HS trả lời - HS trả lời - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS nhận xét - HS theo dõi - HS thực hành đọc ,viết phép nhân - Học sinh đọc. + Bài 1: - HS quan sát tranh - HS đọc “Bốn nhân hai bằng tám” - HS làm bảng con b) 5 + 5 + 5 = 15 c) 3+3+3+3 = 12 5 x 3 = 15 3x 4 = 12 + Bài 2: - HS làm vở a) 4+4+4+4+4 = 20 b) 9+9+9 = 27 4x 5 = 20 9 x 3 = 27 c) 10 + 10 +10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 - Nhận xét tiết học. TUẦN 19 Tiết: Ngày soạn : Ngày dạy KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 ( BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) -HS khá, giỏi thực hiện được BT3. -GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. CHUẨN BỊ: 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ... ng có ở địa phương. - Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô... Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy Đường hàng không dành cho máy bay. v Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông. Bước 1: - Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK. - Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. Bước 2: Liên hệ thực tế: - Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy. - Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông? - GV kết luận: Hoat động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh - GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau).. GV nhận xét. Tuyên dương. ATGT: HĐ3 – BÀI 2: THỰC HÀNH QUA ĐƯỜNG 4. Củng cố – Dặn dò - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS nêu. - Bạn nhận xét. - Quan sát kĩ 5 bức tranh. - Trả lời câu hỏi: - Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. - Nhận xét kết quả làm việc của bạn. - HS nghe, nhắc lại - Quan sát ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Ô tô. - Đường bộ. - Hình đường sắt. - Tàu hỏa. - Trao đổi theo cặp. - Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lô, - Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ. - Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe. - Làm việc theo cặp. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - HS theo dõi - HS nghe. - HS nghe, trả lời HS thực hiện trò chơi HS lên trước lớp, đóng vai thực hành qua đường. - HS trả lời - Nhận xét tiết học. TUẦN 19 Tiết: Ngày soạn : Ngày dạy THỦ CÔNG CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. -Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể cắt, gấp thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. - Với HS khéo tay : Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp - HS hứng thú làm thiệp chúc mừng để sử dụng. II. CHUẨN BỊ 1 số mẫu thiệp, qui trình cắt gấp Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu để thực hành - GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: “Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1)” Hoạt động 1: HD HS quan sát và nxét. - GV gt hình mẫu và hỏi + Thiếp chúc mừng có hình gì? + Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung ngày gì? + Em hãy kể những loại thiếp chúc mừng mà em biết? - GV gt: Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. Hoạt động 2: HD mẫu + Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng Hướng dẫn HS cắt hình chữ nhật 15 ô x 20 ô mầu trắng hoặc giấy thủ công. Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng rộng 10 ô, dàu 15 ô. + Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Tuỳ vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà trang trí khác nhau... - Trang trí có thể vẽ, xé dán, cắt dán hình lên mắt ngoài thiếpvà viết chữ chúc mừng... Hoạt động 3: - Tổ chức cho HS tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. (Làm nháp) - GV theo dõi, uốn nắn HS làm còn kém Củng cố – Dặn dò: Chuẩn bị giấy vở, bút chì, thước kẻ để “Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 2)” Về nhà: Tập thực hành nhiều mẫu thiệp - Nhận xét tiết học - Hát - Để dụng cụ lên bàn học - HS nhắc lại - HS quan sát và nxét. - HS theo dõi - 2 HS thực hành làm thiếp chúc mừng - HS nxét. - Cả lớp tập làm thiếp chúc mừng. - HS nxét. - HS nghe. - Nhận xét tiết học TUẦN 19 Tiết: Ngày soạn : Ngày dạy TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng nhân 2. -Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. -Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2) -Biết thừa số, tích. -Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3, BT5 ( cột 2, 3,4 ) -BT4 (HSKG) II. CHUẨN BỊ Bảng phụ từng chặng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ: Bảng nhân 2. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2 - GV nhận xét. 3. Bài mới + Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3 = 6 - GV nhận xét. + Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: 2cm x 3 = 6cm - GV nhận xét + Bài 3 : - Đề bài cho gì? - Đề bài hỏi gì? - GV chấm, chữa bài *Bài 4 :(HSKG) + Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống - GV cho 2 dãy thi đua - GV nxét, sửa 4. Củng cố - Dặn dò: - GVtổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS đọc thuộc long bảng nhân 2 - Bạn nhận xét. - HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 , ta có : 2 x 3 - HS làm phiếu + Bài 2 - HS đọc. - HS viết vào vở rồi tính theo mẫu 2cm x 5 = 10cm 2kg x 4 = 8kg 2dm x 8 = 16dm 2kg x 6 = 12kg... + Bài 3 - HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán Bài giải Số bánh xe của 8 xe đạp là : 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe + Bài 5 - HS thi đua thực hiện Thừa số 2 2 2 Thừa số 5 7 9 tích 10 14 18 - HS nghe. - Nhận xét tiết học. TUẦN 19 Tiết: Ngày soạn : Ngày dạy CHÍNH TẢ(nghe – viết) THƯ TRUNG THU I. MỤC TIÊU: -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. -Làm được bài tập (2) a/b, (3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - HS có ý thức rèn chữ giữ vở II CHUẨN BỊ Bảng con, bút + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1 Ổn định: 2. Bài cũ - GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào bảng con - GV nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc 12 dòng thơ của Bác. - 2, 3 HS đọc lại. - GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? - Hướng dẫn HS nhận xét. - HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết – mỗi dòng đọc hai lần. - GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, soát lỗi cho nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ch. tả. + Bài tập 2 (lựa chọn) - GV chọn cho HS làm bài tập 2a - Y/c HS làm bảng con - GV nxét, sửa + Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - GV chọn cho lớp làm bài tập 3a - Cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 4. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3. Sửa lỗi sai nếu có. - Chuẩn bị: Gió. - GV nhận xét tiết học - Hát - HS thực hành. - HS nghe. - HS đọc lại - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ - HS viết bài. - HS sửa bài. + Bài 2a: 3 HS lên bảng thi viết đúng, lớp làm bảng con. HS đọc. a) 1 chiếc lá; 2 quả na; 3 cuộn len ; 4 cái nón - HS nxét, sửa bài + Bài 3a - 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. a) – (nặng, lặng): lặng lẽ, nặng nề - (no, lo): lo lắng, đói no - HS nxét, sửa bài - HS nghe. - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU -Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) -Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3) - Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. * Kĩ năng sống -Giao tiếp: ứng xử văn hĩa -Lắng nghe tích cực *PP / KTDH Hồn tất một nhiệm vụ thực hành đáp lại lời chào theo tình huống II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Kiểm tra HKI - GV nxét bài thi của HS 3. Bài mới + Bài tập 1 (miệng) Hồn tất một nhiệm vụ thực hành đáp lại lời chào theo tình huống - 1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh. - GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. cả lớp và GV nhận xét. - Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất. Bài tập 2 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra. - GV hd làm bài - Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. Bài tập 3 (viết) - GV nêu yêu cầu . - GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 4. Củng cố – Dặn dò - GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu. - Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS nghe. - 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2). - Mỗi nhóm làm bài thực hành, bạn nhận xét. + Bài tập 2 - 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. Bài tập 3 (viết) - HS điền lời đáp của Nam vào vở - Nhiều HS đọc bài viết. - HS nghe. - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: