tiếng Việt
Dấu \ ~
I.Môc tiªu:
- Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được: bè, bẽ.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
II . Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ dạy vần
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- H¸t
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết vào bảng con dấu hỏi, dấu nặng và đọc tiếng bẻ, bẹ.
- 2 – 3 em lên bảng tìm dấu dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng : bẻ, bẹ, củ cải, xe cộ, đu đủ, cổ áo, cái kẹo
tiÕng ViÖt Dấu \ ~ I.Môc tiªu: - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được: bè, bẽ. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. II . Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - H¸t 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con dấu hỏi, dấu nặng và đọc tiếng bẻ, bẹ. - 2 – 3 em lên bảng tìm dấu dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng : bẻ, bẹ, củ cải, xe cộ, đu đủ, cổ áo, cái kẹo 3 . Bài mới: 1. Giới thiệu bài: * Dấu huyền - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa . - Các em hãy cho cô biết các bức tranh vừa quan sát vẽ gì? - GV nói: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau đều có dấu huyền GV chỉ dấu huyền trong bài và nói đây là dấu huyền. - GV viết lên bảng dấu huyền - Dấu huyền là nét sổ nghiêng phải * Dấu ngã ~ - Giáo viên mời học quan sát tranh tiếp theo và hỏi: Em thấy tranh vẽ gì? - Giáo viên vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu ngã ~ - Giáo viên chỉ dấu ngã trong bài và cho học sinh phát âm đồng thanh các tiếng có thanh ngã. - Giáo viên tên của dấu này là dấu ngã ( ~) 2. Dạy dÊu thanh: Giáo viên viết lên bảng dấu \ và dấu ~ a. Nhận diện dấu: * Dấu \ - Giáo viên viết dấu \ lên bảng và nói dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái. - GV đưa ra các hình mẫu vật dấu huyền để HS có ấn tượng nhớ lâu hơn. + Giáo viên đặt cái thước nằm nghiêng và hỏi dấu huyền giống cái gì? * Dấu ~ - Giáo viên viết dấu ngã ~ lên bảng và nói dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên. b. Ghép chữ và phát âm: Dấu \ - Giáo viên khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè - Giáo nhận xét chỉnh sửa - Dấu huyền đặt ở đâu trong tiếng bè. - Giáo viên phát âm mẫu tiếng bè - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Dấu ~ - Thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ - GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh c.Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con: * Lưu ý: Vị trí dấu thanh đặt trên con chữ e . - Giáo viên viết mẫu dấu \ dấu ~ tiếng bè, bẽ. - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh chưa viết đúng. - GV nhận xét sửa lỗi chữ viết cho học sinh. - Học sinh mở sách giáo khoa và quan sát. - Tranh vẽ cây dừa,con cò, con mèo, con gà. - Học sinh đọc dấu huyền - Học sinh nhắc lại dấu huyền là nét sổ nghiêng phải. - Học sinh quan sát tranh tiếp theo và nói: Tranh vẽ một bạn đang ngồi vẽ, đánh võ, gỗ, võng. - Học sinh phát âm vẽ, gỗ, võ, võng - Học sinh đọc dấu ngã ~ - Học sinh nhắc lại dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Dấu huyền giống cái thước kẻ đặt nghiêng - Học sinh dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên. - Học sinh ghép tiếng bè vào thanh cài - Dấu huyền đặt trên chữ e - Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè + bè (bờ – e – be – huyền – bè) - HS phát âm đồng thanh + Cá nhân – nối tiếp. - Thuyền bè ,bè chuối ,bè tre, to bè - HS phát âm đồng thanh + Cá nhân – nối tiếp. + bẽ (bờ – e – be – ngã – bẽ) - Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con. ~ \ bè bẽ TiÕt 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh. b. Luyện viết - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy vở tập viết và tô các chữ bè, bẽ . - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm viết. - GV quan sát nhắc nhở các em tô đúng quy trình, giúp đỡ em yếu kém, tránh tô ngược. c. Luyện nói - GV nêu tên bài luyện nói: Bè - Để phát triển lời nói tự nhiên của học sinh giáo viên giúp đỡ các em luyện nói theo tranh trong sách giáo khoa. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh. + Bè đi trên cạn hay dưới nước ? + Bè để làm gì ? + Ở quê em có bè không? - HS lần lượt phát âm tiếng bè, bẽ - HS đọc theo nhóm - cá nhân – đồng thanh - Học sinh lấy vở tập viết và tập tô - HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt Bè - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Bè đi dưới nước - Để chở hàng hóa, chở người. - Ở quê em không có bè. 4 .Củng cè, dặn dß: - GV chỉ bảng HS đọc bài bè, bẽ - Nhắc lại tên bài vừa học - Các em về nhà viết bài và đọc lại bài, xem trước bài 6: Ôn tập - GV nhận xét giờ học. to¸n CÁC SỐ 1, 2, 3 I. Môc tiªu: Giúp học sinh: Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3. II. §å dïng d¹y - häc: + Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại ( 3 con gà, 3 bông hoa, 3 hình tròn). + 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : 1,2,3 . 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : 1.Ổn định líp: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập - SGK. 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Nhận xét bài làm của học sinh trong vở bài tập tốn + Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH H§1 : Giới thiệu Số 1,2,3 Mt :Học sinh có khái niệm ban đầu về số 1,2,3 -GV cho HS mở sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử. Giới thiệu với HS: Có 1 con chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn, có 1 con tính -Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó -GV giới thiệu số 1, viết lên bảng . Giới thiệu số 1 in và số 1 viết -Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu số 1 H§2 : Đọc viết số Mt : Biết đọc, viết số 1,2,3. Biết đếm xuôi, ngược trong phạm vi 3 -Gọi HS đọc lại các số -Hướng dẫn viết số trên không. Viết bảng con mỗi số 3 lần.Gv xem xét uốn nắn, sửa sai . - Hướng dẫn HS chỉ vào các hình ô vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại. - Cho nhận xét các cột ô vuông - Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn (1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn đến bài (3,2,1) H§3: Thực hành Mt : Củng cố đọc, viết đếm các số 1,2,3 Nhận biết thứ tự các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên -Bài 1 : Cho HS viết các số 1,2,3 -Bài 2 : GV nêu yêu cầu : viết số vào ô trống -Bài 3 : viết số hoặc vẽ số chấm tròn - GV giảng giải thêm về thứ tự các số 1,2,3 ( số 2 liền sau số 1, số 3 liền sau số 2 ) H§4 : Trò chơi nhận biết số lượng Mt : Củng cố nhận biết số 1,2,3 -GV yêu cầu 2 học sinh lên tham gia chơi -GV nêu cách chơi -GV nhận xét tổng kết - HS quan sát tranh và lặp lại khi giáo viên chỉ định.”Có 1 con chim ” - HS nhìn các số 1 đọc là : số một –HS đọc : số 1 , số 2, số 3 -HS viết b¶ng -HS viết vào bảng con HS đếm : một, hai, ba Ba, hai, một 2 ô nhiều hơn 1 ô 3 ô nhiều hơn 2 ô, nhiều hơn 1 ô HS đếm xuôi, ngược (3 lần ) - HS viết 6 dòng - HS viết số vào ô trống phù hợp với số lượng đồ vật trong mỗi tranh - HS hiểu yêu cầu của bài to¸n Viết các số phù hợp với số chấm tròn trong mỗi ô Vẽ thêm các chấm tròn vào ô cho phù hợp với số ghi dưới mỗi ô. -Em A : đưa tờ bìa ghi số 2 -Em B phải đưa tờ bìa có vẽ 2 chấm tròn -Em A đưa tờ bìa vẽ 3 con chim -Em b phải đưa tờ bìa có ghi số 3 IV.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh về ôn lại bài - Chuẩn bị bài hôm sau
Tài liệu đính kèm: