Giáo án Tuần 21 - Lớp 3

Giáo án Tuần 21 - Lớp 3

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 Tiết 61-62: Ông tổ nghề thêu

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

-Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh,ham học hỏi,giàu trí sáng tạo.(trả lời được các CH trong SGK)

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu ,giữa các cụm từ.

- Giáo dục học sinh học tập, noi gương về sự sáng tạo, khéo léo của Trần Quốc Khái.

A. Kể chuyện:

- Biết kể lại một đoạn truyện, lời kể tự nhiên, chân thực.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

- *HS khá ,giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu truyện

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. Phiếu thảo luận cho phần Kể chuyện.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

III. Hoạt động dạy – học:

Tập đọc

 

doc 44 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 21 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch giảng dạy
Tuần : 21
Từ 2 / 02/2011đến 6/ 02 / 2011
Ngày
Môn
Bài dạy
PPCT
Thứ hai
2 / 02
TĐ - KC
Ông tổ nghề thêu
61
TĐ - KC
Ông tổ nghề thêu
62
Toán
Luyện tập
101
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài
21
Thứ ba
3/ 02
Chính tả
Nghe – viết: Ông tổ nghề thêu 
41
TNXH
Thân cây
41
Toán
Phép trừ các số trong phạm vi 10000
102
Tập viết
Ôn chữ hoa; O, Ô, Ơ
21
 GV
GV bộ môn 
41
Thứ tư
4/02
Tập đọc
Bàn tay cô giáo
63
Mĩ Thuật
Thường thức mỹ thuật: Tìm hiểu về tượng
21
Toán
Luện tập
103
TNXH
Thân cây
42
Thứ năm
5/02
Chính tả
Nhớ – viết: Bàn tay cô giáo
42
Thủ công
Đan nong mốt
21
Toán
Luyện tập chung
104
TD
GV bộ môn 
42
Thứ sáu
6/ 02
Tập làm văn
Nói về trí thức Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống
21
Toán
Tháng - năm
105
Âm nhạc
GV chuyên trách.
21
LT&C
SHTT
Nhân hoá: Ôn cách đặt và tr3 lời câu hỏi “Ở đâu”
21
21
Thứ hai, ngày 18 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
	Tiết 61-62:	Ông tổ nghề thêu
Mục tiêu:
A. Tập đọc:
-Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh,ham học hỏi,giàu trí sáng tạo.(trả lời được các CH trong SGK)
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu ,giữa các cụm từ.
- Giáo dục học sinh học tập, noi gương về sự sáng tạo, khéo léo của Trần Quốc Khái.
Kể chuyện:
Biết kể lại một đoạn truyện, lời kể tự nhiên, chân thực.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
*HS khá ,giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu truyện
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. Phiếu thảo luận cho phần Kể chuyện.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
Hoạt động dạy – học:
Tập đọc
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
2’
32’
10’
7’
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ:Chú ở bên Bác Hồ.
 Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
Luyện đọc:
 Đọc mẫu: Đọc toàn bài.
 Hướng dẫn đọc từng đoạn: 
 Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
 Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ.
HD luyện đọc theo nhóm.
 HD đọc trước lớp thi đua giữa các nhóm 
 Tuyên dương nhóm đọc tốt.
------- Hết tiết 1-------
Tìm hiểu bài.
-HS đọc bài 
Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
Kết quả học tập của Trần Quốc Khái như thế nào?
Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử sứ thần Việt Nam?
Trên lầu để thử sứ thần, vua Trung Quốc đã để những thứ gì?
Khi ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
Ôâng đã làm gì để không phí thời gian?
Ôâng đã làm gì để xuống đất an toàn?
Hãy đọc đoạn 5 và cho biết vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
 Câu chuyện cho ta biết điều gì về Trần Quốc Khái?
Luyện đọc lại bài.
-GV đọc lần 2
-Thi đoc nhóm 
 Tuyên dương nhóm đọc hay nhất.
- Hát đầu giờ.
- 3 học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Đọc tiếp nối từng câu. Đọc lại từ đọc sai theo hướng dẫn của cô giáo.
Đọc từng đoạn tiếp nối. Tìm cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng các câu:
+ Lầu chỉ có hai pho tượng Phật,/ hai cái lọng,/ một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng”/ và một vò nước.//
+ Từ đó,/ ngày hai bữa,/ ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn.// Nhân được nhàn rỗi,/ ông mày mò quan sát,/ nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.//
+ Thấy những con dơi xoè cánh chao đi/ chao lại như chiếc lá bay,/ ông liền ôm lọng nhảy xuống đất/ bình an vô sự. 
Đọc chú giải(trang 23).
5 học sinh đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi bài trong sách.
Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc một đoạn.
Đọc thi đua giữa các nhóm.
Đọc toàn bài.
-1 HS đọc bài. Cả lớp cùng đọc thầm.
Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng mà học.
Ông đỗ tiến sĩ rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
HS đọc tiếp nối đoạn 2, 3, 4 trước lớp; trả lời các câu hỏi.
Vua Trung Quốc dựng một cái lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang đi.
Lầu có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “ Phật trong lòng” và một vò nước
Ôâng ngẫm nghĩ và hiểu được nghĩa của ba chữ “ Phật trong lòng”, vậy là ngày ngày ông cứ bẻ dần hai pho tượng làm bằng chè lam mà ăn.
Ông đã mày mò, quan sát và nhớ nhập tâm được cách làm lọng, cách thêu.
Ôâng quan sát thấy những con dơi xoè cánh chao đi, chao lại như chiếc lá bay, vậy là ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
Đọc đoạn 5, trả lời: Vì khi về nước ông đã đem cách thêu và làm lọng của Trung Quốc dạy lại cho bà con nhân dân, nghề thêu của Việt Nam ra đời từ đấy, nhớ ơn ông, nhân dân tôn ông là ông tổ nghề thêu
Trần Quốc Khái là người thông minh, tài trí, ham học hỏi, khéo léo. Ngoài ra ông còn là người rất bình tĩnh trước những thử thách của vua Trung Quốc.
Luyện đọc bài theo nhóm, mỗi học sinh đọc một đoạn trong bài.
Các nhóm thi đọc, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện 20’
3’
5’
12’
3’
1. Xác định yêu cầu.
 Trong phần kể chuyện hôm nay, các con sẽ suy nghĩ và đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu, sau đó thực hành kể lại một đoạn truyện.
2. Đặt tên cho các đoạn truyện.
- Tên của mỗi đoạn truyện cần chú ý điều gì?
- Vậy muốn đặt tên đúng và hay, các em phải dựa vào nội dung của đoạn truyện.
- Nhận xét các tên đoạn mà HS đưa ra, vì sao đúng, vì sao sai, hay ở điểm nào
3. Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi giúp đỡ từng nhóm kể chuyện. 
 - Nhận xét, ghi điểm.
Củng cố, dặn dò.
Liên hệ, giáo dục: Qua câu chuyện, các con hãy cho cô biết muốn học, muốn hiểu được nhiều điều hay chúng ta cần làm gì?
- Học bài và chuẩn bị bài sau: Bàn tay cô giáo.
- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Phải nêu được nội dung quan trọng, khái quát nhất của đoạn truyện đó.
- Nhận phiếu giao việc. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả: 
+ Nhóm 1: Đoạn 1: Cậu bé ham học/ Cậu bé chăm học/ Thời thơ ấu của Trần Quốc Khái/ 
+ Nhóm 2: Đoạn 2: Thử tài/ Vua Trung Quốc thử tài Trần Quốc Khái/
+ Nhóm 3: Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái/ Không bỏ phí thời gian/
+ Nhóm 4: Đoạn 4: Xuống đất an toàn/ Ôm lọng nhảy lầu/
+Nhóm 5: Đoạn 5: Truyền nghề cho dân/ Nghề mới của dân Việt/
Lần lượt từng HS kể, các HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
Thi kể chuyện trước lớp.
* Theo dõi để bình chọn nhóm kể hay nhất.
Cần chăm chỉ học hỏi, tìm tòi ở mọi nơi, mọi lúc, mọi người
1 học sinh nhận xét giờ học.
 -----------------------------
 TOÁN
	Tiết 101: 	Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Làm thành thạo các dạng toán trên.
 - GDHS tính cẩn thận, sự chính xác trong toán học.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án. 
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
6’
6’
8’
10’
3’
1. Ổn định.
2. Bài cũ:Cho HS làm bảng con.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện tập – thực hành.
* Bài 1: Tính nhẩm.
- Ghi bảng: 4000 + 3000 = ?
- Ai có thể nhẩm ngay kết quả của phép tính trên?
 - Em đã nhẩm như thế nào?
- Nêu cách nhẩm
Chữa bài và ghi điểm. 
* Bài 2: Tính nhẩm.( theo mẫu)
Ghi bảng: 6000 + 500 = ?
Ai có thể nhẩm ngay kết quả của phép tính trên?
Em đã nhẩm như thế nào?
Nêu cách nhẩm
- Sửa bài, ghi điểm.
* Bài 3: Đặt tính rồi tính
 Sửa bài, ghi điểm.
* Bài 4:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống lại bài. 
- Học bài. Chuẩn bị bài Phép trừ các số trong phạm vi 10000
- Hát đầu giờ.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
Đặt tính rồi tính
1056 + 3792 5716 + 1749
2561 + 3029 6135 + 1572
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
1HS nhẩm - trả lời: 4000+3000 = 7000
HSTL.
Nghe, ghi nhớ.
Làm các phần còn lại. Nêu kết quả trước lớp.
1HS nhẩm - trả lời: 6000 + 500 = 6500
HSTL.
Nghe, ghi nhớ.
Làm các phần còn lại. Nêu kết quả trước lớp.
Đọc yêu cầu của bài.
2HS lên bảng làm, cả lớp làm trên bảng con.
2541
+ 4238
6779
5348
+ 936
6284
4827
+ 2634
7461
805
+ 6475
7280
1HS đọc bài toán..
Một cửa hàng buổi sáng bán được 432l dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng.
Cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu.
Tóm tắt:
 432l
Sáng 
Chiêu
1HS lên bảng làm bài. cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số lít dầu buổi chiều bán được là
432 x 2 = 864(l)
Số lít dầu cả hai buổi cửa hàng bán được là
432 + 864 = 1296(l)
Đáp số: 1296l dầu
Nghe, ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 21: Tôn trọng khách nước ngoài
Mục tiêu:
1. KT: Nêu được một biểu hiện của việc tôn trọng khách ngoài phù hợp với lứa tuổi.
 2.KN:Có thái độ ,hành vi phù hợp khi gặp gỡ,tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
* Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nươcù ngoài.
3. TĐ: HS có thá ... ùi thiệu bài: Ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại thân cây.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+Yêu cầu HS chia nhóm.
+Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh trang 78, 79 SGK và cho biết: Hình chụp cây gì? Cây này có thân mọc thế nào? (thân mọc đứng, thân leo hay thân bò)? Thân cây to khoẻ, cứng chắc hay nhỏ, mềm, yếu?
-GV tổ chức làm việc cả lớp.
+Sau 3 phút yêu cầu các nhóm đại diện báo cáo kết quả thảo luận.. GV ghi lại kết quả thảo luận vào bảng phụ. Sau đó hỏi:
-Thân cây có mấy cách mọc? Đó là những cách nào? Cho ví dụ mỗi loại.
+GV giảng: Những thân cây to khoẻ, cứng chắc được gọi là thân gỗ, những thân cây nhỏ, yếu, mềm gọi là thân thảo.
+Hãy cho biết: Thân cây lúa mọc như thế nào? Là thân gỗ hay thân thảo?
+Thân cây su hào mọc như thế nào? Thân này có gì đặc biệt?
+Khẳng định: Củ su hào chính là thân cây. Thân cây su hào là một loại thân biến dạng thành củ, gọi là thân củ.
+Kết luận: Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò. Thân cây có loại là thân gỗ, có loại thân thảo. Cây su hào có thân phình to thành củ, gọi là thân củ.
Hoạt động 2: Trò chơi: Em làm chuyên gia nông nghiệp.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
-GV: Hãy quan sát các cây đã sưu tầm và hoàn thành bảng sau:
-Làm việc cả lớp:
+Sau 5 phút, GV YC đại diện các nhóm báo cáo: Nhóm có những loại cây nào, cách mọc và loại thân của từng cây là gì?
+Yêu cầu HS nhận xét.
+Nhận xét đưa kết luận, tuyên dương các nhóm phân loại đúng thân cây.
4/ Củng cố – dặn dò: 
-GV hệ thống lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu mỗi HS về nhà tiếp tục sưu tầm hai cây để giờ sau học.
- hát đầu giờ.
- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. Mỗi em trả lời 1 câu.
Mỗi cây thường có 5 bộ phận: rễ, thân, lá, hoa và quả.
Giống nhau: đa số mỗi cây đều có rễ, thân, lá, hoa và quả. 
Khác nhau: kích thước và hình dạng.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
+HS chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
+Phân công các nhóm quan sát tranh như sau:
Nhóm 1 và 2: Tranh 1 Và 2.
Nhóm 3 và 4: Tranh 3 Và 4.
Nhóm 5 và 6: Tranh 5,6 Và 7.
+Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và các nhóm khác bổ sung, nhận xét, câu trả lời đúng là:
Tranh 1: Cây nhãn có thân mọc đứng, thân to khoẻ, cứng chắc.
Tranh 2: Cây bí đỏ có thân bò, thân nhỏ, mềm yếu.
Tranh 3: Cây dưa chuột có thân leo, thân nhỏ, mềm yếu.
Tranh 4: Cây rau muống có thân bò, thân nhỏ, mềm yếu.
Tranh 5: Cây lúa có thân mọc đứng, nhỏ, mềm yếu.
Tranh 6: Cây su hào, thân mọc đứng, thân mềm.
Tranh 7: Cây gỗ trong rừng có thân mọc đứng, thân to khoẻ, cứng chắc.
- Thân cây có 3 cách mọc. Đó là thân mọc đứng như cây nhãn, cây lúa, cây gỗ; thân leo như: cây dưa chuột; thân bò như cây bí ngô, cây rau muống.
+HS nghe GV giảng, sau đó trả lại câu hỏi:
-Thân cây lúa mọc đứng, là thân thảo.
-Thân cây su hào mọc đứng và phình to thành củ.
-Lắng nghe.
-1 - 2 HS nhắc lại.
-Chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS.
Phiếu quan sát nhóm: 
Tên cây
Cách mọc 
Loại thân 
Đứng
Bò
Leo 
Gỗ 
Thảo 
Củ
1.
Đậu
. 
x
x
+Đại diện các nhóm lần lượt lên bảng báo cáo.
+Các nhóm nhận xét nhóm bạn.
+Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thân cây (tt)
Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được chức năng của thân cây. Kể ra những ích lợi của một số thân cây.
 - Nhận biết được ích lợi của một số thân cây
 - Giáo dục học sinh yêu quý và chăm sóc các loại cây trồng.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Các hình trong SGK trang 80,81.
2. HS: Làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học này 1 tuần.
III. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
10’
9’
3’
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
Kể tên một số thân cây gỗ mà em biết?
Kể tên một số cây có thân dây leo?
GV nhận xét, đánh giá.
Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi tựa bài lên bảng.
b) Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- MT: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
- Cách tiến hành:
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
+ Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
- Nêu lên các chức năng khác của thân cây?
c) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- MT: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
- Làm việc cả lớp: Hãy cho biết các ích lợi chính của thân cây.
- Mở rộng: Một số loại thân cây được dùng làm thuốc như cây gì?
+ Cây cao su cho nhựa để làm gì?
+ Nhiều loại thân cây như lim, đáu, pơmu là những loại gỗ quý cần được bảo vệ.
+ Theo em, để bảo vệ thân cây ta cần làm gì?
d) Hoạt động 3: Trò chơi: “ai hiểu biết hơn”
- Chia thành nhóm nhỏ
4. Củng cố dặn dò:
- Thân cây dùng để làm gi?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể tên các vật dụng đồ đạc trong nhà được làm từ thân cây và sưu tầm 2 cây có đủ cả rễ để giờ sau học.
- Hát đầu giờ.
- 2 HS lần lượt lên bảngTLCH:
- Bạch đàn, nhãn, xoài, điều, mít
- Dưa chuột, mướp, hồ tiêu, mây
- HS nhắc lại tựa bài
- Quan sát các hình 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi. HS báo cáo kết quả.
- Rạch thử vào thân cây thấy nhựa chảy ra.
- Bấm ngọn cây mướp.
- Cả lớp lắng nghe.
- Nâng đỡ, mang lá, hoa, quả
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình số 1,4,5,6,7,8, cho biết trong mỗi hình thân cây được dùng để làm gi? Sau đó ghi câu trả lời vào giấy.
- Thảo luận với nhau ghi vào giấy ích lợi của thân cây trong mỗi hình.
+ H1: Thân cây cho nhựa
+ H4: Thân cây để làm đồ gỗ, đồ dùng gia dụng.
+ H5: Thân cây để làm gỗ, đồ mộc
+ H 6,7: Thân cây để làm thức ăn cho người (làm rau ăn).
+ H8: Thân cây để làm thức ăn cho động vật.
+ Thân cây dùng để làm thức ăn cho người, động vật, làm đồ dùng gia đình, để làm nhà, thân cây còn cho nhựa.
- Gừng, cây tía tô, cây hành
- Cây cao su cho nhựa gọi là mủ cao su để làm cao su, sản xuất xăm, lốp xe máy, ôtô
- Nghe giảng, ghi nhớ.
- Chúng ta phải chăm sóc, bắt sâu. Không bẻ cành, bảo vệ rừng trồng cây, trồng rừng.
- Mỗi nhóm 7 HS. Suy nghĩ để nêu tên các cây có ở địa phương và cho biết thân của các cây đó được dùng để làm gì?
- Kể tên các cây ở địa phương và kể các thân cây đó thường được dùng để làm gì với các bạn trong nhóm.
- Mỗi nhóm lần lượt cử 2 người lên chơi, một người nêu tên cây, người kia nêu ích lợi của thân cây đó.
- Thân cây dùng để làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng.
Sinh hoạt tuần 21
1. Nhận xét tuần 21 
Nền nếp: 	
Lao động: 	
Học tập: 	
* Đánh giá chung: 	
2. Phương hướng tuần 22 	
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật .Tìm hiểu về tượng .
I.Mục tiêu :*KT :-HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc .
*KN: có thói quen quan sát ,nhận xét các pho tượng thường gặp .
*TĐ :HS yêu thích môn mĩ thuật .
II.Chuẩn bị :*GV :một bức tượng ,ảnh các bức tượng điêu khắc .
*HS :giấy vẽ bút chì màu 
III.Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động thầy 
 Hoạt động trò 
1’
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :Vẽ tranh 
-Nhận xét
3. Bài mới : Thường thức mĩ thuật .Tìm hiểu về tượng
*HĐ1:Tìm hiểu về tượng.
-HS bước đầu quan sát các bước tượng đẻ trả lời các câu hỏi .
Giói thiệu một số tượng hoặc tranh ảnh cho HS quan sát .
-GV phân biệt choHS thấy tranh khác với tượng .
Gv cho kể HS một vài pho tượng quen thuộc mà các em biết ?
-Em có nhận xét gì về các bước tượng ?
-Aûnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh.
-Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại bảo tàng hoặc ở trong chùa .
*HS quan sát hình :
-Hãy kể tên các pho tượng ?
-Pho tượng nào là pho tượng Bác Hồ ?
Các chất liệu của mỗi pho tượng.
*HĐ2:Nhận xét ,đánh giá .
-HS biết nhận xét, đánh giácác câu trả lời .
KL: Tượng rất phong phú đa dạngvề kiểu dáng có tưong chân dung ,tưọng đứng ,tượng ngồi .
-Tượng cổ đặt ở những nợi nghiêm trang như chùa, đình ,miếu .
Tượng mới thường được đặt ở nhưng nơi công viên ,cơ quan quảng trường 
-Tượng cổ không có tên tác giả ,tượïng mới có tên tác giả.
4.Củng cố , dặn dò : 
-Về xem lại .
-Bài chuẩn bị bài sau . 
-Nhận xét tiết học .
-2Hs trình bày hai bức tranh của lễ hội mà mình vẽ .
-HS nhắc tựa bài .
-HS quan sát bức tượng 
-Đây là pho tượng phật .
-Đây là pho tượng Bác Hồ .
-Chất liệu được làm bằng thạch cao 
-HS quan sát vở và trả lời .
-HS nhắc laị . Tượng rất phong phú đa dạngvề kiểu dáng có tưong chân dung ,tưọng đứng ,tượng ngồi .
-Tượng cổ đặt ở những nợi nghiêm trang như chùa, đình ,miếu .
Tượng mới thường được đặt ở nhưng nơi công viên ,cơ quan quảng trường .
-Tượng cổ không có tên tác giả ,tượïng mới có tên tác giả.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 moi.doc