Giáo án Tuần 23 - Buổi sáng - Khối 1

Giáo án Tuần 23 - Buổi sáng - Khối 1

Tâp Đọc : Trường em

A . Mục Tiêu

- Hs đọc trơn cả bài : phát âm đúng các tiếng từ khó ( hoa laln , lo )cô giáo , bạn bè , thân thiết , anh em , dạy em

-Ôn các vần : ai , ay - ươn - ương

- Tìm được tiếng, nói được câu có vần ai , ay

- Biết ngừng nghỉ hơi khi gặp đấu chấm , đấu phẩy .

- Giáo dục : ý thức yêu mến mái trường

B. Đồ dùng học tập

- Tranh minh họa , bộ chử cái . các pp gd .

C. Hoạt động dạy học

*Hoạt động 1 : Ổn định , kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu hs đọc và viết bảng : ủy ban , hòa thuận , luyện tập

- Gv nhận xét cho điểm

*Hoạt động 2 : Bài mới

1. Giới thiệu : bắt đầu từ tuần này các em sẽ học tập đọc . bài học hôm nay thầy sẽ dạy đó là bài " Trường Em "

2. Luyện đọc : Gv đọc mẫu 2 lần

a. Luyện đọc tiếng từ

- Gv gạch chân các tiếng từ : thứ hai , cô giáo , dạy em , rất yêu .

b. Đọc câu

- Luyện đọc câu 1, 2 đến hết bài

- Gv theo dõi sữa chữa

c. Luyện đọc doạn , bài

- Gv yêu cầu hình thức đọc tiếp nối từng câu trong đoạn

Yêu cầu hs đọc cả bài

3. Ôn luyện các vần :

- Yêu cầu hs nêu bài : Gv xác định vần cần ôn tập nhà trường

 

doc 12 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 23 - Buổi sáng - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 6 tháng 02 năm 2012
Tâp Đọc : Trường em
A . Mục Tiêu 
- Hs đọc trơn cả bài : phát âm đúng các tiếng từ khó ( hoa laln , lo )cô giáo , bạn bè , thân thiết , anh em , dạy em 
-Ôn các vần : ai , ay - ươn - ương 
- Tìm được tiếng, nói được câu có vần ai , ay 
- Biết ngừng nghỉ hơi khi gặp đấu chấm , đấu phẩy .
- Giáo dục : ý thức yêu mến mái trường 
B. Đồ dùng học tập 
- Tranh minh họa , bộ chử cái ... các pp gd .......
C. Hoạt động dạy học 
*Hoạt động 1 : Ổn định , kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu hs đọc và viết bảng : ủy ban , hòa thuận , luyện tập 
- Gv nhận xét cho điểm 
*Hoạt động 2 : Bài mới 
1. Giới thiệu : bắt đầu từ tuần này các em sẽ học tập đọc . bài học hôm nay thầy sẽ dạy đó là bài " Trường Em " 
2. Luyện đọc : Gv đọc mẫu 2 lần 
a. Luyện đọc tiếng từ 
- Gv gạch chân các tiếng từ : thứ hai , cô giáo , dạy em , rất yêu .
b. Đọc câu 
- Luyện đọc câu 1, 2 đến hết bài 
- Gv theo dõi sữa chữa 
c. Luyện đọc doạn , bài 
- Gv yêu cầu hình thức đọc tiếp nối từng câu trong đoạn 
Yêu cầu hs đọc cả bài 
3. Ôn luyện các vần : 
- Yêu cầu hs nêu bài : Gv xác định vần cần ôn tập nhà trường 
- Tìm tiếng có chứa vần ai , ay 
( ai - mái , ay - hay )
- Tìm tiếng có vần ay: Máy bay , cái cày
- Gv nhận xét , sữa chữa 
*Hoạt động 3 : tìm hiểu và luyện nói 
1. Tìm hiểu bài : Y/c hs làm bài tư liệu 
SGK - 1 em đọc câu hỏi - 1 em trả lời 
- Kết luận : Chúng ta luôn yêu thương mái trường của chúng ta 
*Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò 
- Gv chốt lại nội dung bài vừa học nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò :Về chép bài và đọc lại bài nhiều lần chuẩn bị bài sau học cho tốt hơn 
Hát vui 
- 3 em hs lên bảng đọc viết 
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- Hs đọc 6 - 8 em 
- Cả lớp đọc thầm mỗi câu đọc 2- 3 hs 
- HĐ cá nhân , nhóm 
-Hs đọc 1/2 ý bổ sung 
Thứ hai, ngày 6 tháng 02 năm 2012
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A. Mục tiêu:
-Giúp học sinh biết dùng thước có vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV và HS sử dụng thước có chia vạch cm
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
I. Bài cũ: 
- GV viết tóm tắt lên bảng
+ Bài 1: Tóm tắt
Có : 2 gà trống 
Có : 5 gà mái
Có tất cả: .... con gà ?
Bài 2: Tính 
 2 cm + 4 cm = 1 cm + 8 cm = 
 4 cm + 3 cm = 13 cm - 3 cm = 
 9 cm - 5 cm = 18 cm - 6 cm = 
II. Bài mới
- GV hướng dẫn HS thự hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Chẳng hạn vẽ các đoạn thẳng AB có độ dàu 4 cm thì làm như sau:
- Đặt thước (có vạch chia thành từng xăng ti mét) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
- Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.
- Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
2. Thực hành:
+ Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 
a, 5cm: b, 7 cm: c, 2 cm: d, 9 cm:
* Lưu ý: HS thực hiện các thao tác như trên và tập đặt lên các đoạn thẳng
Bài 2:Giải bài toán theo tóm tắt sau:
a, Tóm tắt:
Đoạn thẳng AB: 5 cm
Đoạn thẳng BC: 3 cm
Cả hai đoạn thẳng: ...cm ? 
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài là:
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8 cm
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB , BC có độ dài nêu trong bài 2 . 
- GV hướng dẫn : Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC có điểm chung nào ?
III. Củng cố: 
- GV cho HS vẽ ra vở ô ly các đoạn thẳng dài 6 cm, 8 cm
IV Dặn dò: Về làm vở bài tập 
- 1 HS lên bảng giải. 
- 2 HS lên bảng
- Tiến hành như trên 
- HS làm bài
- GV vừa nói vừa thao tác cho HS quan sát 
- 1HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Có chung 1 đầu đó là điểm B.
- 1HS vẽ theo nhiều cách khác nhau..
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng.
Thứ hai, ngày 6 tháng 02 năm 2012
Đi bộ đúng quy định
(Tiết 1)
A . Mục tiêu:
- Học sinh hiểu : Phải đi bộ trên vỉa hè , nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường. Qua đường ở ngã 3, ngã 4 phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định. Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người.
- Học sinh thực hiện đi bộ đúng quy định .
B. Chuẩn bị
Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng : Đỏ , vàng , xanh .
Vở BTĐĐ1
Hình xe ô tô , xe máy , xe đạp . Các điều công ước QT về QTE .(3.8.18.26)
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.Ổn Định - Kiểm tra bài cũ :
Trẻ em có quyền gì và có bổn phận gì ?
Em phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng học cùng chơi?
Em đã thực hiện tốt những điều đã học chưa ? Hãy kể một việc làm tốt của em đối với bạn .
- Nhận xét 
Hoạt động 2 : Bài tập
* Bài tập 1:
Cho Học sinh quan sát tranh, GV hỏi :
+ Trong Thành phố, người đi bộ phải đi ở phần đường nào?
+ Ở nông thôn, khi đi bộ ta phải đi ở phần đường nào?
+ Tại sao ta phải đi ở phần đường như vậy ?
* Kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường, ở TP cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn hiệu và đi vào vạch quy định.
* Bài tập 2:
GV treo tranh 
- Tranh 1,3: Các bạn nhỏ đi bộ đúng quy định ở đường nông thôn. Các bạn qua đường đúng quy định ở đường trong thành phố.
- Tranh 2: Bạn nhỏ chạy băng qua đường trong khi xe cộ qua lại như trên là sai quy định...
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Qua đường ”
Giáo viên vẽ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và chọn Học sinh vào các nhóm : Người đi bộ , xe đạp , xe máy , ô tô 
Giáo viên phổ biến luật chơi:
Giáo viên nhận xét , nhắc nhở những em còn vi phạm .
 Hoạt động 4.Củng cố - Dặn dò : 
Em vừa học bài gì ? Khi đi bộ trên đường phố nên đi ở phần đường nào là đúng quy định?
Ở đường nông thôn em phải đi ở đâu là đúng?
Khi qua ngã 3, ngã 4 em cần nhớ điều gì?
Đi bộ đúng quy định có lợi gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: về nhà ôn lại bài. Xem trước BT 3, 4, 5 để học tiết sau .
HS trả lời
Lớp bổ sung
Học sinh quan sát tranh, trả lời.
Học sinh quan sát tranh nêu nhận xét, thảo luận .
Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
- Học sinh đóng vai người đi xe đạp, ô tô, xe máy, đi bộ( đeo hình trước ngực).
HS trả lời
HS theo dõi
Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2012
Chính Tả : Trường em
A . Mục Tiêu 
- Hs chép lại chính xác ,trình bài đúng không mắc lỗi của đoạn văn 2- 6 chữ 
- Làm đúng các bài tập chính tả 
- Rèn kĩ năng nghe , nhòn , viết đúng tiếng việt 
- Bồi dưỡng tình cảm , thẩm mỹ cho hs 
B. Đồ Dùng Dạy Học 
- Bảng phụ viết sẳn nội dung bài ppgd .........
C. Hoạt động dạy học 
*Hoạt động 1 : Ổn định - kiểm tra bài cũ 
- Kt vở em viết còn yếu 
- Gv nhận xét , nhắc nhở chung 
*Hoạt động 2 : Bài Mới 
1. HĐ tập chép 
- Gv treo bảng phụ đã viết sẳn phần 1 yêu cầu hs luyện đọc và tìm những tiếng dể bị viết sai rồi ghi ra bảng 
- HĐ đọc tiếng từ để khắc sâu thêm khi viết 
- Y/c hs chép bài vào vở, lưu ý cách ngồi , cách cầm bút , cách bày cách viết 
- Gv vừa đọc vừa trình bày vào bảng để soát lỗi lại 
- Gv thu bài nhận xét - chấm điểm 1/3 lớp 
- Số vở của lớp chứa những bài sai phổ biến 
2. HĐ làm bài tập 
a. Điền ai hay ay 
- Gv treo bảng phụ viết sẳn bài tập A và y/c hs đọc thầm cả lớp 
3. Điền C hay K 
- Gv ghi bảng nội dung bài và y/c hs thi viết như mục A 
- Gv theo dõi nhận xét - và sữa chữa 
*Hoạt động 3 : Tổng Kết 
- Cho lớp tham khảo bài viết đúng , sạch đẹp đúng thời gian 
- Nhắc nhở và y/c hs chép lại những bài chưa đạt y/c 
- Dặn Dò : Về xem lại bài nhiều lần , tập viết lại những từ sai 
- Xem bài tiếp theo để giờ sau học cho tốt hơn 
- Các em trình bài vào vở cho lớp xem 
- Hs viết bảng con 
- Hs soát lỗi và sữa lỗi 
- Hs đọc thầm y/c bài 
- Hs đọc thầm theo y/c bài 
- Cả lớp vỗ tay khen vở sạch chữ đẹp 
Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2012
Tô các chữ hoa: A, Â, Ă
A.Mục tiêu :
-Giúp HS biết tô các chữ hoa A, Ă, Â.
	-Viết đúng các vần ai, ay, các từ ngữ: mái trường, điều hay – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; giản đúng khoảng cách giưã các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn:
-Các chữ hoa: A, Ă, Â đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần: ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay (đặt trong khung chữ)
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giáo viên nêu những yêu cầu cần có đối với học sinh để học tốt các tiết tập viết trong chương trình tập viết lớp 1 tập 2: tập viết chữ thường, cỡ vừa và nhỏ, cần có bảng con, phấn, khăn lau  . Cần cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn trong khi viết.
II.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
Chữ Ăvà chữ Â chỉ khác chữ A ở hai dấu phụ đặt trên đỉnh.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
III.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
IV.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ A. Ă. Â 
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
V Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang những dụng cụ cần cho học môn tập viết để trên bàn để giáo viên kiểm tra.
Học sinh lắng nghe yêu cầu của giáo viên về học môn tập viết tập 2
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ A hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Học sinh nhận xét khác nhau giữa A, Ă và Â.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình t ...  - cho điểm 
*Hoạt động 2 : Bài mới 
1. Giới thiệu : Hôm nay thầy sẽ dạy cho các em bài tập đọc Tặng Cháu 
2. Luyện đọc 
- Gv đọc mẫu 2 lần 
a. Luyện đọc tiếng từ 
- Gv gạch chân các từ : vở , gọi là , nước non ......
- Y/c hs phân tích cấu tạo các tiếng 
b. Luyện đọc câu 
- Gv chỉ từng tiếng câu 1 và y/c hs đọc thầm , đọc to ,trơn cả câu 
c. Luyện đọc đoạn , bài 
- Cho hs đọc theo hình thức tiếp nối từng câu trong 1 đoạn 
- Gv theo dõi nhận xét , sữa chữa 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ao , au 
- Nói thành câu 
- Gv nhận xét - đóng góp ý kiến 
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu và luyện nói 
1. Tìm hiểu bài 
- Hs làm bài tập từ liệu SGK 
- Gv nhận xét - bổ sung giáo dục 
2. Luyện nói : ( hát trò chơi)
- Gv nêu y/c bài luyện nói và có thể gợi mở cho hs bằng các câu hỏi 
- Gv nhận xét - bổ sung .cho lớp vổ tay khuyến khích 
*Hoạt động 4 : Củng cố 
- Gv chốt lại nội dung bài học : cho 2 em hs đọc lại bài 
- Dặn dò : nhận xét đánh giá tiết học về học thuộc bài - chép lại chuẩn bị bài sau học cho tốt hơn 
Hát vui 
- Hs đọc và trả lời 2 em , lớp bổ sung 
- Hs đọc từ 6 -8 em lớp nhận xét 
- HĐC nhân - nhóm 
- Hs thảo luận và tổ chức hỏi đáp 
- Hs đọc diễn cảm từ 1 đến 3 em 
Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2012
Chính tả : Tặng cháu
A.Mục tiêu
-Hs chép lại chính xác , trình bày đúng không mắc lỗi chính tả bài thơ tặng cháu 
-Điền vần : n hay l
-Rèn kĩ năng nhìn đúng , viết đúng tiếng việt 
-Bồi dưỡng tình cảm ý thức cẩn thận 
B.Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ viết sẳn nội dung bài chép 
C.Hoạt động dạy học 
*Hoạt động 1 : Ổn định + Kiểm tra bài cũ 
-Cho hs lên bảng viết lại các tiếng khó của bài trước 
-Gv nhận xét ghi điểm 
*Hoạt động 2 : Bài mới 
+Giới thiệu bài 
1/HD tập chép 
-Gv treo bảng phụ đã viết sẳn phần 1 và tìm những tiếng dễ viết sai rồi ghi vào bảng con 
-HD đánh vần đọc lại các tiếng khó 
-Y/c hs chép bài vào vở và phải viết hoa các chữ cái đầu câu 
-Gv đọc hd các em gạch chân các chữ viết sai , sửa lên lề vở 
-Gv thu bài chấm điểm 
2/ HD làm bài tập 
a/Điền n hay l 
-Yêu cầu hs thi làm bài tập nhanh (mỗi lượt 2 em (2 lượt) 
-Gv nhận xét - sửa chữa cho đúng 
-Điền dấu hỏi hay dấu ngã 
-Gv ghi bảng nội dung theo y/c hs thi viết nhanh như mục A
-Gv nhận xét - sửa chữa 
*Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò 
-Cho hs tham khảo bài viết , đúng , sạch đẹp 
-Gv đánh giá nhận xét - tiết học 
-Cho hs đọc lại phần luyện tập 
-Dặn hs về nhà xem lại tiếng viết sai sửa lại xem bài tiếp theo giờ sau học tốt hơn 
-2 hs chữa bài tập và bổ sung 
-Hs lắng nghe 
-Hs chú ý 
-Hs viết bài vào vở 
-Hs nộp bài theo nhóm 
-Hs làm bài cá nhân và bổ sung 
-Hs lắng nghe 
-Hs vỗ tay tuyên dương 
-Hs lắng nghe 
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2012
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Thực hiện cộng trừ nhẩm,
- So sánh các số trong phạm vi 20.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
B. Đồ dùng dạy học:
C Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
I. Bài cũ:
+ Tóm tắt
Bút xanh : 12 bút 
Bút đỏ : 3 bút 
Có tất cả: ..... bút ? 
+ Điền số
II. Bài mới: Luyện tập
+ Bài 1: Tính.
a, 12 + 3 = 15 15 +4 = 16 8 + 2 = 10 14+3= 17
 15 - 3 = 12 19 - 4 = 15 10 - 2 = 8 17 - 3 = 14
b, 11 + 4 + 2 = 17 19 - 5 - 4 = 10 14 +2 -5 = 11
 VD: 11 + 4 = 15; 15 + 2 = 17
+ Bµi 2:
a, Khoanh vµo sè lín nhÊt: 14; 18, 11, 15
b, Khoanh vµo sè bÐ nhÊt: 17, 13, 19, 10
Bµi 3 :VÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi 4 cm . 
+ Bµi 3: §o¹n th¼ng AB dµi 3 cm vµ ®o¹n th¼ng BC dµi 6cm. Hái ®o¹n th¼ng AC dµi mÊy x¨ng ti mÐt ?
GV hái: §Çu bµi cho biÕt g× ?
 §Çu bµi hái g× ?
Bµi gi¶i
§o¹n th¼ng AC dµi sè cm lµ :
3 + 6 = 9 (cm)
 §¸p sè: 9 cm 
III. Cñng cè: 
+ VÏ ®o¹n th¼ng: 7 cm, 10 cm
IV DÆn dß: VÒ lµm bµi tËp trong vë BT.
- 2 HS lªn b¶ng gi¶i. 
- Líp vÏ ra b¶ng con.
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i.
- 1 HS nªu yªu cÇu
- HS lµm bµi
- 2 HS ch÷a bµi, nªu c¸ch thùc hiÖn.
- 2 HS ®æi vë ch÷a bµi.
- 1 HS nªu yªu cÇu
- Líp lµm bµi
- 2 HS ch÷a bµi.
- 1 HS nªu yªu cÇu
- Líp lµm bµi
- 1 HS lªn vÏ .
- 1 HS nªu yªu cÇu
- Hs tr¶ lêi .
- 1 HS lªn tãm t¾t
- 1 HS gi¶i.
- 2 HS lªn b¶ng vÏ.
Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2012
Kẻ các đoạn thẳng cách đều
A.MỤC TIÊU:
_ Kẻ được đoạn thẳng
_ Kẻ được các đoạn thẳng cách đều 
B.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
 _Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều
 2.Học sinh:
 _Bút chì, thước kẻ, kéo
_1 tờ giấy vở HS có kẻ ô
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_Treo hình mẫu lên bảng
A	 B
C	 D
_GV hỏi: 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô?
_Em hãy kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau?
2.Hướng dẫn thực hành:
* Cách kẻ đoạn thẳng:
_Lấy 2 điểm A, B bất kì trên cùng một dòng kẻ ngang
_Đặt thước, kẻ qua 2 điểm A, B. Giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB
*Cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều:
_Trên mặt giấy có kẻ ô, ta kẻ đoạn thẳng AB
_Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ô tùy ý. Đánh dấu điểm C và D. Sau đó nối C với D được đoạn thẳng CD cách đều với AB
3.Học sinh thực hành:
_Cho HS thực hành trên tờ giấy vở kẻ ô
_GV quan sát kịp thời uốn nắn, giúp đỡ cho HS còn lúng túng khó hoàn thành nhiệm vụ
4. Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cắt, dán hình chữ nhật”
_Quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét: hai đầu của đoạn thẳng có 2 điểm
_2 ô
_Thực hành
+Đánh dấu 2 điểm A và B, kẻ nối 2 điểm đó, được đoạn thẳng AB (kẻ từ trái sang phải)
+Đánh dấu 2 điểm C, D và kẻ tiếp đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB
_Chuẩn bị: giấy màu, bút chì, thước kẻ, giấy vở có kẻ ô 
Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
Các số tròn chục
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết các số tròn chục.
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- 9 bó, mỗi bó một chục que tính (hay 9 thẻ một chục que tính trong hộp đồ dùng học toán
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
I. Bài cũ:
a, 12 + 3 = 15 + 4 = 8 + 2 = 14+3 = 
 15 - 3 = 19 - 4 = 10 - 2 = 17 - 3 = 
b, 11 + 4 + 2 = 19 - 5 - 4 = 14 + 2 - 5 = 
II. Bài mới: 1. Giới thiệu các số tròn chục (từ 10 đến 90)
+ GV hướng dẫn HS lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói: "có một chục que tính". GV hỏi: "Một chục còn gọi là bao nhiêu ? (mười)
- GV viết: 10 lên bảng.
+ GV hướng dẫn HS lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính và nói: "Có hai chục que tính" GV hỏi "hai chục còn gọi là bao nhiêu ?" (hai mươi)
- GV viết: 20 lên bảng
+ GV hướng dẫn HS lấy 3 bó, mỗi bó 1 chục que tính và nói: 'Có ba chục que tính" GV hỏi "ba chục còn gọi là bao nhiêu ?" (ba mươi) 
- GV viết: 30 lên bảng
* Các số 40, 50, 60, 70, 80, 90 (giới thiệu tương tự như giới thiệu các số 10, 20, 30)
- GV hướng dẫn học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và đọc theo thứ tự ngược lại
- GV hướng dẫn HS đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại.
- GV giới thiệu: "Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có 2 chữ số"
VD: Số 30 có 2 chữ số là 3 và 0
2. Luyện tập
+Bài 1: Viết( theo mẫu)
a, Hai mươi: 20 sáu mươi : 60
 mười : 10 Tám mươi : 80
 Chín mươi: 90 Năm mươi : 50
 Bảy mươi : 70 Ba mươi : 30
b, Ba chục : 30 Bốn chục: 40
 Tám chục : 80 Sáu chục : 60
 Một chục : 10 Năm chục: 50
c ) 20 : hai chục 50 : năm chục
70 : bảy chục 80 : tám chục
90 : chín chục 30 : ba chục
+Bài 2:Số tròn chục
a,
10
50
80
b, 
90
60
10
+ Bài3: điền dấu , +
20...10 40....80 90....60
30....40 80.....40 60....90
50....70 40....40 90....90
III. Củng cố: 
+ Viết các số: Năm mưới, sáu mươi, tám mươi 
IV Dặn dò: Về làm bài tập trong vở BT .
- 3 HS lên bảng giải. 
- gọi HS nhận xét
- 1 HS lên bảng giải.
- HS đặt lên bàn 1 bó ( 1chục que tính)
- 3 HS đọc: mười - lớp đọc
- HS đặt lên bàn thêm 1 bó que tính để có 2 bó que tính.
- 3 HS đọc: Hai mươi - lớp đọc.
- HS đặt lên bàn thêm 1 bó que tính để có 3 bó que tính
- 3 HS đọc: Ba mươi - lớp đọc. 
HS đếm
 - lớp đồng thanh
- HS đọc - Lớp đọc
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm bài
- 2 HS chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm bài
- 2 HS chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm bài
- 2 HS chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lớp làm bài
- 2 HS chữa bài.
HS viết lên bảng
Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
Tập đọc : Cái nhãn vở
A.Mục tiêu
-Yêu cầu hs đọc trơn cả bài , phát âm đúng các tiếng từ khó : nhãn vở , trang trí , nắn nót , ngay ngắn 
-Biết ngừng nghr hơi khi gặp dấu chấm , dấu phẩy 
-Hiểu nghĩa các từ , nắm được nội dung ý nghĩa bài học 
B.Đồ dùng dạy học 
-Cái nhãn vở , Sgk , Sgv 
C.Hoạt động dạy học 
*Hoạt động 1 : Ổn định + Kiểm tra bài cũ 
-Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi 
+Đọc thuộc lòng bài thơ Tặng cháu 
+Bác tặng vở cho ai 
-Gv nhận xét cho điểm
*Hoạt động 2 : Bài mới 
1/Giới thiệu : Hôm nay chúng ta cùng học bài Cái nhãn vở 
2/ Hướng dẫn đọc 
-Gv đọc mẫu toàn bài 2 lần 
a/Luyện đọc tiếng từ 
-Gv gạch chân dưới các từ : nhãn vở , trang trí , nắn nót , ngay ngắn...
-Yêu cầu hs phân tích cấu tạo các tiếng , gv chỉ bảng các tiếng từ vừa học theo dõi chỉnh sửa cho hs 
b/Luyện đọc câu 
-Gv chỉ từng tiếng câu 1 và yêu cầu đọc thầm đọc to cả câu 
c/Luyện đọc câu đoạn bài 
-Yêu cầu hs đọc tiếp nối nhau từng câu trong đoạn 
-Gv theo dõi , chỉnh sửa 
3/Ôn kluyện các vần : oang 
-Yêu cầu hs tìm tiếng trong bài có vần vừa học 
*Hoạt động 3 : Tìm hiêủ và luyện nói 
+Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu làm bài tập kí hiệu SGK 1 em đọc câu hỏi các em còn lại trả lời 
-Gv nhận xét bổ sung - giáo dục 
-Cho hs đọc diễn cảm toàn bài 
-2 hs khá giỏi đọc 
*Hoạt động 4 : Tổng kết 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
-3 hs trả lời 
-Lớp nhận xét - bố sung 
-Hs lắng nghe 
-Hs lắng nghe 
-Hoạt động theo nhóm và tổ chức hỏi đáp
-Hs đọc cá nhân 2 em
-Hs lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 232012.doc