Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 100: uân, uyên
I. Mục tiêu
- HS đọc đợc: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II. Đồ dùng
- Bộ đồ dùng, bảng con, chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết : uơ, uya
- Đọc câu ứng dụng bài 99.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy vần: uân
* HS nhận diện vần uân
- GV viết vần uân lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thờng.
? Vần uân gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm?
* Đánh vần
- uân: u- â- nờ- uân (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài: uân
tuần 24 Ngày soạn: 19 /2 / 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011. Tiết 1: Chào cờ Tập trung tại sân trường **************** Tiết 2 + 3: Học vần Bài 100: uân, uyên I. Mục tiêu - HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và câu ứng dụng. - Viết được: : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện. II. Đồ dùng - Bộ đồ dùng, bảng con, chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy và học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết : uơ, uya - Đọc câu ứng dụng bài 99. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Dạy vần: uân * HS nhận diện vần uân - GV viết vần uân lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. ? Vần uân gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm? * Đánh vần - uân: u- â- nờ- uân (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài: uân - Có vần uân muốn có tiếng xuân thêm âm gì? - Cài: xuân - Tiếng xuân gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: xuân: xờ- uân- xuân - GV đưa tranh nhận xét ? - GV ghi bảng : mùa xuân - Tìm tiếng, từ, câu có vần uân ? - Dạy vần uyên (Các bước dạy tương tự vần uân) ? So sánh uyên và uân - Đánh vần : uyên: u- yê- nờ- uyên ? Tìm tiếng, từ có vần : uyên * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: huân chương chim khuyên tuần lễ kể chuyện - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. - Nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - Học vần gì mới? - So sánh uân và uyên? 5. Dặn dò: - Chuyển tiết 2. - Bảng con - Bảng lớp - 2 em. - Đọc CN- ĐT - Âm u, â và n. - Đánh vần CN- N- ĐT. - Cài uân, đọc. - Thêm âm x. - Cài : xuân - Đánh vần CN- N- ĐT. - mùa xuân - HS đọc từ mới - CN- N- ĐT. - Đọc CN-ĐT - Giống nhau âm u đứng trước, âm n đứng cuối. Khác nhau âm đứng giữa. - HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc. - Đọc CN- ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS viết bảng con. - uân và uyên - Nêu. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: ? Tranh vẽ gì? ? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Em đã xem những cuốn truyện gì? - Trong số các truyện đã xem em thích nhất truyện gì? c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Đọc toàn bài. 5. Dặn dò:. - Về nhà đọc lại bài - 2 HS đọc - CN- N-ĐT - Nhận xét tranh SGK. - Đọc CN- ĐT - HS đọc CN- ĐT - xuân; phân tích. - Đọc CN- ĐT - HS nêu. - Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. - 1-2 HS **************** Tiết 4: Mỹ thuật: GV chuyên dạy ------------------------@&?----------------------- Ngày soạn: 19 / 2 / 2011. Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Toán( Tiết 93) luyện tập I. Mục tiêu - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu biết cấu tạo các số tròn chục( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị). II. Đồ dùng : - Bảng phụ, SGK, thước kẻ, vở ô li. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các số tròn chục? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Bài1 ( 128 ) Nối (theo mẫu) Đọc chữ rồi nối với số thích hợp VD: Tám mươi -> 80 Sáu mươi -> 60 * Bài 2. Viết (theo mẫu) a. Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị b. Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị c. Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị d. Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị * Bài 3 a. Khoanh vào số bé nhất. 70 40 20 50 30 b. Khoanh vào số lớn nhất. 10 80 60 90 70 * Bài 4. a. Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn b. Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố. - Nhắc lại số tròn chục? - Số tròn chục giống nhau ở hàng nào? 5. Dặn dò. - Về xem lại các bài tập. - Hát - 1-2 em. Nhận xét, đánh giá. - HS làm vào SGK - Kiểm tra chéo theo cặp, nhận xét. - HS làm vào sách. 2 HS lên bảng phụ. - HS làm vào sách nêu kết quả. - 20, 50, 70, 80, 90 - 80, 60, 40, 30, 10. **************** Tiết 2 + 3: Học vần Bài 101: uât, uyêt I. Mục tiêu - HS đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh, từ và câu ứng dụng. - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh . - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. II. Đồ dùng - Bộ đồ dùng, bảng con, chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy và học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc : uân, uyên. - Đọc câu ứng dụng bài 100. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Dạy vần: uât * HS nhận diện vần uât - GV viết vần uât lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. ? Vần uât gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm? * Đánh vần - uât: u- â- tờ- uât (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài: uât - Có vần uât muốn có tiếng xuất thêm âm gì? - Cài: xuất - Tiếng xuất gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: xuât: xờ- uât- sắc- xuất - GV đưa tranh nhận xét ? - GV ghi bảng : sản xuất - Tìm tiếng, từ, câu có vần uât ? - Dạy vần uyêt (Các bước dạy tương tự vần uât) ? So sánh uyêt và uât - Đánh vần : uyêt: u- yê- tờ- uyêt ? Tìm tiếng, từ có vần : uyêt * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: luật giao thông băng tuyết nghệ thuật tuyệt đẹp - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. - Nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - Học vần gì mới? - So sánh uât và uyêt? 5. Dặn dò: - Chuyển tiết 2. - Bảng con - Bảng lớp - 2 em. - Đọc CN- ĐT - Âm u, â và t. - Đánh vần CN- N- ĐT. - Cài uât, đọc. - Thêm âm x và dấu sắc. - Cài : xuất - Đánh vần CN- N- ĐT. - sản xuất - HS đọc từ mới - CN- N- ĐT. - Đọc CN-ĐT - Giống nhau âm u đứng trước, âm t đứng cuối. Khác nhau âm đứng giữa. - HS quan sát đọc thầm. 2-3 em đọc. - Đọc CN- ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS viết bảng con. - uât và uyêt - Nêu. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi, trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: ? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Nước ta có tên là gì? - Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem? - Em biết nước ta hoặc trên quê hương em có cảnh đẹp nào? c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Đọc toàn bài. 5. Dặn dò:. - Về nhà đọc lại bài - 2 HS đọc - CN- N-ĐT - Nhận xét tranh SGK. - Đọc CN- ĐT - HS đọc CN- ĐT - khuyết; phân tích. - Đọc CN- ĐT - HS nêu. - Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. - 1-2 HS **************** Tiết 4: Đạo đức Bài 11: Đi bộ đúng quy định( Tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện II. Các đồ dùng dạy học: - Vở BT Đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Hàng ngày em thực hiện việc đi bộ như thế nào ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu nội dung bài * Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 - Cô nêu yêu cầu: - Giao nhiệm vụ : Thảo luận nhóm đôi theo nội dung sau : + Các bạn nhỏ trong tranh đi bộ có đúng quy định không ? + Điều gì có thể xảy ra ? Vì sao ? + Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế ? - GV quan sát giúp đỡ các nhóm - Kết luận : Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác . * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 - Cô nêu yêu cầu - Giải thích và hướng dẫn làm : * Kết luận : Tranh 1 , 2 , 4 ,6 ,3 đúng quy định. + Tranh 5 , 7 ,8 sai quy định. + Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác. * Hoạt động 3 : Trò chơi : Đèn xanh - Đèn đỏ - Nêu tên trò chơi . - Hướng dẫn chơi và phổ biến lụât chơi . - Chơi mẫu 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ. - Đi bộ như thế nào là đúng quy định? - Đi bộ đúng quy định có lợi gì ? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau - HS trả lời - HS thảo luận trong 5’. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét, bổ xung. - Nhắc lại. - Độc lập làm bài vào vở + 1 HS làm phiếu to. - Chữa bài trên phiếu. - Nhận xét , đánh giá. - Chơi thử 1 - 2 lần. - Chơi thi giữa các đội. - HS đọc ghi nhớ. - HS trả lời ------------------------@&?----------------------- Ngày soạn: 20 / 2 / 2011. Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Toán( Tiết 94) cộng các số tròn chục I. Mục tiêu - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90. - Biết giải toán có phép cộng. II. Các đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, vở ô li. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: Viết : 50 ; 60 ; 80 ; 90. - 60 gồm mấy chục , mấy đơn vị ? - Nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục - Cài bảng 3 bó que tính - Trên bảng có bao nhiêu que tính? - 30 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Viết như thế nào ? - Viết bảng * Cài 2 bó que tính - Thêm bao nhiêu que tính ? - 20 gồm mấy chục , mấy đơn ... 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới : a. Luyện đọc: - Nhắc lại bài ôn tiết 1. - Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK. Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. ? Tìm tiếng có vần vừa ôn? * Đọc bài trong SGK - Hướng dẫn HS đọc. b. Luyện viết: - GV HD HS viết, nêu cách viết. - GV nhắc nhở nền nếp trước khi viết bài. - GV chấm bài, nhận xét. C. Kể chuyện: - GV kể cả câu chuyện lần 1. - GV kể lần 2 theo tranh. - Chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tranh. - GV giúp đỡ HS kể một đoạn chuyện, cả câu chuyện ý nghĩa: 4. Củng cố: - Thi tìm tiếng có vần : uân, uât. 5. Dặn dò: - Đọc lại bài ôn. - Xem trước bài 104. - 2 HS đọc - CN- ĐT - CN đọc thầm - Quan sát tranh, thảo luận - CN đọc trơn đoạn thơ. - HS tìm, đọc to tiếng đó. - Đọc CN- ĐT - HS viết bài vào vở. - HS nghe. - Thảo luận, tập kể trong nhóm. - Thi kể trước lớp. ************** Tiết 4: Thủ công cắt dán hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II.Chuẩn bị - Tranh quy trình, giấy vở kẻ ô, kéo, thước kẻ, bút chì, keo dán, khăn lau. - Hình chữ nhật mẫu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 3. Bài mới *Giới thiệu bài. *Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - QS mẫu: + Đây là hình gì? + Hình chữ nhật có mấy cạnh? + Độ dài các cạnh như thế nào? + Em thấy đồ vật gì có dạng hình chữ nhật? * Hướng dẫn mẫu : - GV treo quy trình. - Nêu các bước thực hiện. - GV kẻ , cắt mẫu. - Em nào lên thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật. *Thực hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Giao nhiệm vụ: Các em độc lập làm bài theo nhóm sau đó trình bày sản phẩm vào phiếu to. - Phát phiếu cho các nhóm. - GV quan sát giúp đỡ. * Nhận xét , đánh giá: - Nêu tiêu chí. - Nhận xét, đánh giá chung. 4. Củng cố - Nhắc lại các bước kẻ , cắt hình chữ nhật. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - ...Hình chữ nhật. - 4 cạnh. - 2 cạnh dài , 2 cạnh ngắn. - HS nhắc lại các bước kẻ trên tranh quy trình. - HS quan sát. - 1 HS thực hành kẻ , cắt. - Lớp quan sát nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thực hành 5’. - Nhận xét, đánh giá theo tiêu chí. ------------------------@&?----------------------- Ngày soạn: 22 / 2 / 2011. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Toán( Tiết 96) trừ các số tròn chục I. Mục tiêu - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có lời văn. II. Các đồ dùng dạy học - Que tính, SGK Toán. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 10 60 70 + + + 50 30 10 60 90 80 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu cách làm tính cộng các số tròn chục - Cài 5 bó 1 chục que tính , rồi bớt 3 bó1 chục que tính . Còn bao nhiêu que tính? - GV thao tác bằng que tính ghi bảng: chục đơnvị 5 - 3 0 0 2 0 b. Hướng dẫn HS cách đặt tính: ( Từ trên xuống dưới) Viết 50 rồi viết 30 sao cho thẳng cột . - Viết dấu - - Kẻ vạch ngang - Tính từ phải sang trái nói: 50 - 30 = 20 */ Thực hành + Bài 1(131): Tính - Gv hướng dẫn mẫu 2 phép tính 20 30 80 40 80 90 - - - 20 50 10 40 50 00 70 90 60 - - - 30 40 60 */ Bài 2(131) : Tính nhẩm: 50- 30 = ? Nhẩm: 5 chục – 3 chục = 2 chục Vậy: 50 - 30 = 20 40 - 30 = 10 70 - 20 = 50 90 – 10 = 80 80 – 40 = 40 90 – 60 = 30 50 – 50 = 0 */ Bài 3 (131) : Đọc bài toán? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài giải: An có tất cả là: 30 + 10 = 40 ( cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo 4. Củng cố: ? Nhắc lại cách cộng các số tròn chục 5. Dặn dò: - Về làm bài 4. Hát - Viết bảng con. - Nêu. - HS đếm và nêu: 50( 5 chục) que tính - HS quan sát - Làm miệng. - Làm bảng con. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu miệng. - Nhận xét, đánh giá. - 2- 3 em. Nêu, làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Nhận xét, đánh giá. ******************** Tiết 2: Tập viết Tuần 20 : hòa bình, quả xoài, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh . I. Mục tiêu : - Viết đúng các chữ: hòa bình, quả xoài, hí hoáy, khỏe khoắn, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở tập viết 1, tập 2 - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy- học: - Bài víêt mẫu III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Viết bảng lớp và bảng con : tiếp đón - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Trực quan chữ mẫu * Cô treo bài viết - Bài viết có những chữ cái nào cao 5 li?. - Những chữ cái nào cao 4 li? - Các chữ còn lại cao mấy li? * Hướng dẫn viết + Hướng dẫn viết bảng con - Cô gắn chữ ghi từ hòa bình lên bảng.. - Gọi HS đọc - Chữ ghi từ hòa bình được viết như thế nào ? - Viết mẫu và hướng dẫn viết. - Nhận xét sửa sai. * GV hướng dẫn viết tiếp các chữ ghi từ còn lại ( tương tự ) - GV nhận xét, sửa sai. * Hướng dẫn viết vở - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - Hướng dẫn viết từng dòng. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết , để vở, cầm bút. - Quan sát giúp đỡ.. - Chấm bài , nhận xét một số bài. - Tuyên dương bài viết đẹp 4. Củng cố: - Nhắc nhở HS sửa những lỗi viết chưa đúng cỡ , mẫu. 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Viết bảng lớp và bảng con : tiếp đón - Nhận xét, đánh giá - HS đọc 4 em. - ... b , l , g , h - ... q - ... 2 li - 2 em đọc - ... chữ hòa viết trước gồm chữ ghi âm h cao 5 li nối liền với chữ ghi âm o cao 2 li , nối với chữ ghi âm a 2 li cách 1 nét tròn viết chữ ghi tiếng bình. - HS quan sát - HS viết bảng + Bảng lớp - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài - ... 7 dòng - HS viết bài - HS lắng nghe **************** Tiết 3:Tập viết Tuần 21 : tàu thủy, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. I. Mục tiêu : - Viết đúng các chữ: tàu thủy, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở tập viết 1, tập 2 - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy- học: - Bài víêt mẫu III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Viết bảng lớp và bảng con : tiếp đón - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Trực quan chữ mẫu * Cô treo bài viết - Bài viết có những chữ cái nào cao 5 li?. - Những chữ cái nào cao 4 li? - Các chữ còn lại cao mấy li? * Hướng dẫn viết + Hướng dẫn viết bảng con - Cô gắn chữ ghi từ tàu thủy lên bảng.. - Gọi HS đọc - Chữ ghi từ tàu thủy được viết như thế nào ? - Viết mẫu và hướng dẫn viết. - Nhận xét sửa sai. * GV hướng dẫn viết tiếp các chữ ghi từ còn lại ( tương tự ) - GV nhận xét, sửa sai. * Hướng dẫn viết vở - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - Hướng dẫn viết từng dòng. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết , để vở, cầm bút. - Quan sát giúp đỡ.. - Chấm bài , nhận xét một số bài. - Tuyên dương bài viết đẹp 4. Củng cố: - Nhắc nhở HS sửa những lỗi viết chưa đúng cỡ, mẫu. 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Viết bảng lớp và bảng con : tiếp đón - Nhận xét, đánh giá - HS đọc 4 em. - ... b , l , g , h, k - ... p - ... 2 li - 2 em đọc - ... chữ tàu viết trước gồm chữ ghi âm t cao 3 li nối liền với chữ ghi âm a cao 2 li , nối với chữ ghi âm u 2 li cách 1 nét tròn viết chữ ghi tiếng thủy. - HS quan sát - HS viết bảng + Bảng lớp - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài - ... 7 dòng - HS viết bài - HS lắng nghe *************** Tiết 4: Thể dục Bài 24: bài thể dục- đội hình đội ngũ I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện 6 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và cả lớp II. Chuẩn bị: - Vệ sinh sân tập III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung TG số lần PP tổ chức. 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Kiểm tra trang phục. - Khởi động: Xoay các khớp. - Kiểm tra bài cũ: Tập động tác vươn thở, tay, chân. - Nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản: * Ôn 6 động tác thể dục đã học: - GV hô nhịp, lớp tập. - Lớp trưởng hô, lớp tập. - GV quan sát, sửa sai sau mỗi lần. * Học động điều hòa: - GV nêu động tác, phân tích động tác. + G.V nêu tên động tác - làm mẫu - Giải thích. - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang, rộng bằng vai, đồng thời đưa hai tray ra trước, bàn tay sấp, lắc hai bàn tay - Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang, bàn tay sấp, lắc hai bàn tay - Nhịp 3: Đưa hai tay về trước bàn tay sấp, lắc hai bàn tay - Nhịp 4: Về TTĐCB. - Nhịp 5, 6, 7, 8 như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang - H.S cả lớp luyện tập: 3 lần. - Tập phối hợp 7 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân, phối hợp - Tập mẫu - HS tập theo. - Lớp trưởng hô lớp tập . - Tập theo tổ (Tổ trưởng hô). - GV quan sát giúp đỡ các tổ. * Điểm số hàng dọc theo tổ. - GV giải thích, kết hợp chỉ dẫn 1 tổ làm mẫu, lớp quan sát. - 3 tổ cùng tập. - GV quan sát nhận xét, chỉnh sửa. - Các tổ tự tập. * Trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh. - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - HS chơi - Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát. - Các em vừa ôn nội dung gì? - Học nội dung gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập lại 7 động tác thể dục đã học vào buổi sáng. 5 – 7 / ( 2 x 4 nhịp) 17 – 20 / 3- 5 lần 1- 2 lần 2- 3 lần 1- 2 lần 2- 3 lần 1- 2 lần 5/ * * * * * * * * * * * * * * * * * * X (GV) * * * * * * * * * * * * * * * X (GV) * * * * * * * * * * * * * * * * * * X (GV) ------------------------@&?-----------------------
Tài liệu đính kèm: