Giáo án Tuần 25 - Chuẩn KTKN - Lớp 1

Giáo án Tuần 25 - Chuẩn KTKN - Lớp 1

Tiết1, 2: Tập đọc

Trờng em

I.Mục tiêu:

 - Đọc trơn đợc cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, bè bạn, thân thiết, dạy em, điều hay, mái trờng.

 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trờng là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.

 Trả lời đợc câu hỏi1,2 ( SGK)

 * HS khá, giỏi tìm đợc tiếng nói đợc câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi - đáp theo mẫuvề trờng, lớp của mình.

II. Đồ dùng: Tranh SGK.

III. Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới: Tiết 1

 HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài.

 HĐ2: Hơớng dẫn luyện đọc.

a.Gv đọc mẫu: Gịong đọc nhẹ nhàng, tình cảm.

 b.H/s luyện đọc:

* Luyện đọc tiếng từ khó phát âm:

Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trờng.

- Gv gạch chân. Nhận xét, sửa, giải nghĩa một số từ khó.

*Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng.

- Bài văn có mấy câu?

- Luyện đọc cả bài.

- Gv nhận xét,sửa sai.

 HĐ3:Ôn các vần: ai –ay

- Tìm tiếng trong bài có vần ai? ay?

- Đọc từ.

- Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần ai? ay?

- HS nói câu chứa vần ai – ay

- GV tổ chức h/s thi nói câu chứa vần : ai – ay.

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 25 - Chuẩn KTKN - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tiết1, 2: Tập đọc
Trường em
I.Mục tiêu:
	- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, bè bạn, thân thiết, dạy em, điều hay, mái trường.
	- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
	Trả lời được câu hỏi1,2 ( SGK)
	* HS khá, giỏi tìm được tiếng nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi - đáp theo mẫuvề trường, lớp của mình.
II. Đồ dùng: Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: Tiết 1
 HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
 HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc. 
a.Gv đọc mẫu: Gịong đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
 b.H/s luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng từ khó phát âm: 
Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường. 
- Gv gạch chân. Nhận xét, sửa, giải nghĩa một số từ khó.
*Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng.
- Bài văn có mấy câu?
- Luyện đọc cả bài.
- Gv nhận xét,sửa sai.
 HĐ3:Ôn các vần: ai –ay
- Tìm tiếng trong bài có vần ai? ay?
- Đọc từ. 
- Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần ai? ay?
- HS nói câu chứa vần ai – ay
- GV tổ chức h/s thi nói câu chứa vần : ai – ay.
HS theo dõi ở SKG và đọc thầm theo.
- CN đọc nối tiếp câu.
- H/s thi tìm, đọc kết hợp phân tích.
- Lớp đọc đồng thanh.
4 câu..
H/s thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
H/s tìm
H/s đọc phân tích.
HS ( khá )tìm
- HS đọc mẫu câu SGK.
Tiết 2
 HĐ4:Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài:
- Trong bài, trường học được gọi là gì?
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em , vì sao?
- Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em.
- Vì có cô giáo hiền như mẹ..
(khuyến khích h/s k-giỏi trả lời)
 	- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết , trường học dạy em nhiều điều tốt, trường học dạy em những điều hay.
	- Gv đọc diễn cảm bài văn .Hướng dẫn h/s nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.-
b. H/s thi đọc diễn cảm bài văn..
c. Luyện nói: Hỏi nhau về trường, lớp.
- Trường của bạn là trường gì?
ở trường , bạn yêu ai nhất?
- ở trường bạn học được những điều gì hay?...
- Gv tuyên dương.
- H/s luyện nói theo nhóm đôi.
- Gọi nhóm hai bạn khá lên trình bày
- Gọi tiếp từng cặp lên trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
IV.Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
___________________________
Tiết 3: Toán 
 Luyện tập
I.Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính, làm tính , trừ nhẩm các số tròn chục biết giải toán có phép cộng.
II. Đồ dùng :Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra bài cũ:
 - H/s làm bảng con :Tổ1: 40 – 10 20 ; tổ2: 30 70 – 40 ; 
 tổ3: 50 20 – 0 
 - Nhận xét bài làm của h/s.
 B.Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
 HĐ2:Luyện tập.
Bài1: Đặt tính rồi tính
- H/s nêu yêu cầu.
- Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét bài của h/s.
Bài2: Số?
- Bài tập yêu cầu gì? Nêu cách làm?
Bài 3: Ghi đúng, sai.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài4: H/s đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV chấm bài, nhận xét.
- 1H/s nêu
- 1H/s nêu.
- 2H/s làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
1HS nêu – hs khác nhận xét.
- H/s làm SGK 1 h/s lên bảng làm.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bảng lớp, làm SGK.
Có: 20 cái bút
Thêm: 1 chục cái
Tất cả có:.cái bút?
- H/s làm bài vào vở.
IV.Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
______________________________
Tiết4: Tự nhiên – xã hội
Con cá
I .Mục tiêu: 
- Kể tên và nêu lợi ích của cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên một số cây gỗ mà em biết?
 - Nêu ích lợi ích của gỗ?
 * Gv nhận xét.
 B.Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 
 HĐ2: Làm việc với SGK.
 *Mục tiêu: - Giúp h/s biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình ảnh trong SGK.
 - Các bộ phận bên ngoài của cá.
 * Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm..
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
- Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
- Cá thở như thế nào?
-Cá có đầu, mình, đuôi và các vây.
- Cá uốn mình, vẫy đuôi để di chuyển, vây đẻ giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang.
* KL: Cá có đầu, mình đuôi và vây.
HĐ3: Làm việc với sgk:
- Người ta thường dùng cái gì để bắt cá?
- Kể thêm một vài cách bắt cá mà em biết?.
HĐ4:Làm bài tập trong vở bài tập
IV.Củng cố, dặn dò: 
 - Nêu tên một số loại cá mà em biết?
 - Nêu lợi ích của việc nuôi cá?
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài giờ sau. 
 ________________________________ 
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
II. Chuẩn bị:
GV: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III. Hoạt động dạy và học:
 A. Bài cũ: 
2 học sinh lên bảng.
30 + 50 =
80 – 40 =
Nhận xét.
 B.Bài mới:
 HĐ1:Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
 HĐ2: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
 a. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
 - GV: Vẽ hình vuông và các điểm A, N trên bảng ( Như ở SGK Toán 1).
 - GV: Chỉ vào “điểm A ở trong hình vuông”.Cho vài HS nhắc lại.
 - GV chỉ vào điểm N và nói:“Điểm N ở ngoài hình vuông”.Cho vài HS nhắc lại.
 b. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn.
 *GV hướng dẫn HS xem hình vẽ ở SGK rồi tự nêu ( Điểm ở trong hình tròn, điểm ở ngoài hình tròn).
 c.HD như bài b.
 HĐ3: Thực hành.
 HD HS lần lượt làm các bài tập:
Bài 1: Cho HS tự nêu cách làm bài và tự chữa tại lớp.
HS nêu : Những điểm ở trong hình tam giác? Những điểm ở ngoài hình tam giác?.
Bài 2: Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi chữa bài và chữa phần a, b. 
Khuyến khích HS ghi tên điểm.
Bài 3 : GV cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số.
VD: 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- HS tính rồi viết kết quả vào bên phải dấu =
- GV động viên HS tính nhẩm.
Bài 4: Gọi HS nêu đề toán, nêu tóm tắt đề toán(bằng lời), sau đó giải toán vào vở ô ly.
 - HS làm bài.
 - GV theo dõi – Chấm chữa bài 
IV. Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Tiết2: âm nhạc
(GV chuyên trách dạy)
______________________________
Tiết 3: Tập viết
Tô chữ hoa A, Ă , Â, B
I.Mục tiêu :
- Tô được các chữ hoa A, Ă , Â, B
- Viết đúng các vần: ai, ay, ao au ; các từ ngữ : mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết, cỡ chữ theo vở Tập viết1. tập hai. Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
- HS khá, giỏi viết đều nét , giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ quy định. 
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn:
- Các chữ hoa: A, Ă , Â, B đặt trong khung chữ.
- Các vần: ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay (đặt trong khung chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
A.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị cđa HS
HS mang những dụng cụ cần cho 
GV nêu những yêu cầu cần có đối với HS để học tốt các tiết tập viết trong chương trình tập viết lớp 1 tập 2: tập viết chữ thường, cỡ vừa và nhỏ, cần có bảng con, phấn, khăn lau  . Cần cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn trong khi viết.
B.Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu và ghi đầu bài.
HĐ2: Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
HĐ3:Hướng dẫn viết vần,từ ngữ ứng dụng:
 - HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: ai, ay, ao au ; mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau.
 - HS quan sát chữ mẫu, từ ứng dụng ở bảng phụ và ở vở.
 - HS tập viết trên bảng con.
HĐ4:Thực hành :
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết
 - HS tô chữ và tập viết các vần, từ ở vở.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
IV.Củng cố - Dặn dò :
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
học môn tập viết để trên bàn để GV kiểm tra.
HS lắng nghe yêu cầu của giáo viên về học môn tập viết tập 2
HS quan sát chữ A hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết.
HS quan sát GV tô trên khung chữ mẫu.
HS nhận xét khác nhau giữa Các chữ
Viết bảng con.
HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của gv vào vở tập viết.
Tuyên dương các bạn viết tốt.
____________________________________
Tiết4: Chính tả (tập chép) 
Trường em.
I.Mục tiêu:
	-HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em.
	-Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút
	-Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ( viết sẵn đoạn văn).
 - HS: Vở tập chép, VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
 A. Kiểm tra 
- Kiểm tra sự chuẩn bị HS.
* Nhận xét chung về sự chuẩn bị của HS.
 B. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 
 HĐ2;.Hướng dẫn HS tập chép:
- Gọi 2 HS nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (GV đã chuẩn bị ở bảng phụ)
- Đọc tiếng dễ viết nhiều lần: Trường, mái, hiếu, thiết, rất, hay.
- HS tập nhẩm rồi viết vào bảng con.
+ GV nhận xét chung về viết bảng con của HS
 * Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn.
- Cho HS nhìn bài viết ở bảng để viết.
 * Hướng dẫn HS cầm bút chì để sưa lỗi chính tả:
 - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
 - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. 
 * Thu bài chấm 1 số em.
 HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 a. Điền vần : ai hoặc ay.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập a ở SGK.
- HS lên bảng làm mẫu ở bảng phụ. Điền vần ai, gà mái.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài đúng, nhanh.
 b. Điền chữ : c hoặc k : cá vàng, thước kẻ, lá cọ.
IV. Củng cố – dặn dò: 
 - GV khen những HS học tốt , viết bài đẹp , đúng.
 - Nhắc nhở, sữa lỗi cho những em viết còn cẩu thả.
 ____________________________________
Buổi chiều:
Tiết 1: Đạo đức
 Ôn tập và thự ... trả lời câu hỏi 1, 2 trong sgk
B. Hoạt động2: Bài mới Tiết 1.
1.Hướng dẫn luyện đọc:
a.Gv đọc mẫu:Gịong đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
b.H/s luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng từ khó phát âm: 
Nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. 
- Gv gạch chân. Nhận xét, sửa, giải nghĩa một số từ khó: nắn nót, ngay ngắn.
*Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng.
- Bài văn có mấy câu?
- Luyện đọc cả bài.
- Gv nhận xét,sửa sai.
* Giải lao.
 2.Ôn các vần: ang –ac
- Tìm tiếng trong bài có vần ang? ac?
- Đọc từ. Gv đưa tranh nảy từ.
- Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần ang? ac?
- H/s nói câu chứa vần ang– ac
- Gv tổ chức h/s thi nói câu chứa vần : ang– ac.
- H/s thi tìm, đọc kết hợp phân tích.
- Lớp đọc đồng thanh.
4 câu..
H/s thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
H/s tìm
H/s đọc phân tích.
H/s tìm
- H/s đọc mẫu câu SGK.
Tiết 2:
3.Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài:
- Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?
-Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
-Nhãn vở có tác dụng gì?
- Viết tên trường, tên lớp, vở, họ ,tên , năm học vào nhãn vở
*K/L:Nhờ nhãn vở,ta không nhầm nhãn vở của mình với vở của bạn.
- Gv đọc diễn cảm bài văn .Hướng dẫn h/s nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.-
b. H/s thi đọc diễn cảm bài văn..
H/s đọc theo nhóm, 
Tổ chực thi đọc diễn cảm ( H/s khá-gỏi)
c. Hướng dẫn h/s tự làm và trang trí nhãn vở.
G/v hướng dẫn-H/s làm và trang trí.
G/v chấm điểm
4.Củng cố, dặn dò:
- H/s đọc lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
 Chính tả:
 Tặng cháu
I.Mục tiêu:
- H/s chép lại chính xác,không mắc lỗi bài thơ: Tặng cháu, trình bày đúng bài thơ.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần “ l hayn, dấu hỏi hay dấu ngã.”
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài chính tả.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Viết bảng con: mái trường, điều hay, kì cọ.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv ghi bảng.
b.Hướng dẫn viết:
- Gv đưa bảng phụ, đọc mẫu, giới thiệu đoạn chép.
- Gọi h/s đọc bài.
*Tìm tiếng dễ viết sai: cháu, gọi là, mai sau, giúp .
 - Gv gạch chân những từ khó.
- Đọc cho h/s một số từ khó: gọi,mai sau, giúp , nước non.
 - Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
- Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi.
- Chấm bài.
- H/s nghe.
H/s đọc ( 1 -2 h/s )
H/s nêu
H/s đánh vần nhẩm.
H/s viết bảng con.
H/s nhìn bảng chép.
- H/s đổi vở, soát lỗi.
c.Hướng dẫn h/s làm bài tập:
+Bài1:H/s đọc, nêu yêu cầu.
- Chữa bài , cho h/s xem tranh, khắc sâu từ
- 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK.
+Bài2:Tương tự.
*Củng cố quy tắc chính tả: l/n,dấu hỏi-dấu ngã.
3.Củng cố, dặn dò:
- Trả bài, nhận xét, khen ngợi h/s.
 .
Tiết 3 Kể chuyện:
 Rùa và Thỏ
I.Mục tiêu:
-Nghe g/v kể, h/s kể lại được câu chuyện theo từng đoạn dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh, sau đó kể lại được cả câu chuyện.Bước đầu biết đổi giộng để phân biệt giọng của rùa,thỏ và người dẫn truyện.
-Hiểu lời khuyên: chớ chủ quan, kiêu ngạo.
II.Đồ dùng:Tranh minh hoạ.
III.Các h/đ dạy học:
1.Giới thiệu câu chuyện
2.G/v kể chuyện
-Kể lần 1 để h/s biết chuyện
-Kể lần 2,3kết hợp tranh minh hoạ để h/s nhớ lâu.
3.Hướng dẫn h/s kể từng đoạn theo tranh.
-Tranh 1 vẽ cảnh gì?
-Câu hỏi dưới tranh là gì?
Gọi 1-2 em kể lại đoạn 1
Tranh 2,3,4 Hướng dẫn tương tự.
4.Hướng dẫn h/s kể toàn bộ câu chuyện theo cácg phân vai.
G/v chia nhóm, mỗi nhóm 3 em.
H/s phân vai, kể theo nhóm.
Gọi 1,2 nhóm lên trình bày.
Nhận xét,bổ sung.
5.ý nghĩa truyện.
-Vì sao Thỏ thua Rùa?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
+K/L:Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn.Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo.Phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
*Củng cố:Nhận xét đánh giá tiết học.
Hướng dẫn h/s học bài ở nhà.
Dùng điệu bộ, động tác.
Đưa ra từng tranh.
H/s quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
H/s lên bảng chỉ tranh và kể.
Kể theo nhóm dưới lớp
Kể theo nhóm trên bảng.
Nêu cá nhân
Suy nghĩ trả lời.
Nhiều h/s nhắc lại.
Chiều: 
 Tiết 2 Thể dục (ôn )
 Bài thể dục – Trò chơi vận động.
.Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục đã học .Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi “tâng cầu”Yêu cầu biết cách chơi.
- Giáo dục h/s lòng yêu thích môn học.
II.Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường kẻ sân chuẩn bị trò chơi, còi.
III.Hoạt động dạy học :
 Nội dung
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đi thường và hít thở sâu.
B. Phần cơ bản: 
+ Ôn bài thể dục: 2-3 lần. Mỗi động tác 2-8 nhịp.
+Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số.
( theo tổ, cả lớp)
* Chơi trò chơi:tâng cầu..
- Gv phổ biến luật chơi. Hướng dẫn h/s chơi.
- H/s chơi dưới sự điều khiển của Gv.
C. Phần kết thúc: 
 - Thả lỏng các khớp.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
 Phương pháp.
- Lớp xếp 2 hàng dọc.
- Nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đội hình 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng điều khiển.
- H/s thực hiện theo đội hình 2 hàng dọc
- Tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức chơi theo nhóm 2 người.
Tập hợp,
Nghe nhận xét 
4 
3
2 
1
Tiết 3 Giáo dục ngoài giờ lên lớp.
 	Chủ đề: yêu quý mẹ và cô giáo.
I.Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa lịch sử của ngày 8/3.
- Hiểu công lao to lớn của mẹ và cô giáo.
- Giáo dục lòng yêu quý, tôn trọng những người phụ nữ . 
II. Hoạt động dạy học:
1Hoạt động 1: Báo cáo các sao.
- Các Sao điểm danh,báo cáo sĩ số.
- Đọc lời ghi nhớ: “ Vâng lời Bác Hồ.”
- Các tổ trưởng nhận xét về sao mình.
- Sao trưởng nhận xét .
- Gv đánh giá nhận xét chung.
2.Hoạt đông 2: Tìm hiểu về ngày 8/3.
- Ngày 8/3 là ngày gì?
* Gv nói về ý nghĩa của ngày 8/3.
- Ngày quốc tế phụ nữ.
- Gíup h/s thấy được công lao to lớn của bà, mẹ, cô giáo.
- Phát động phong trào thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày 8/3.
* Tổ chức cuộc thi “ Vẽ tranh tặng me, tặng bà”
- Trưng bày và giới thiệu về bức tranh của mình.
- H/s sinh hoạt văn nghệ: Hát những ca ngợi về người phụ nữ.
3. Hoạt đông 3Tổng kết:
 - Nhận xét tiết học. 
 ...
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Chiều: 
Tiết 1 Tiếng Việt : Ôn
 Luyện đọc: Cái nhãn vở 
I- Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh nhận biết bài tập đọc: "Cái nhãn vở" là bài văn xuôi.
 - Học sinh đọc trơn cả bài, đọc ngắt, nghỉ đúng dấu câu.
 - HS thích đọc sách.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5'
1'- 2'
20'
5'
1'- 2'
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tập đọc: Cái nhãn vở
- GV nêu câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
* Luyện đọc đoạn:
- GV theo dõi học sinh đọc, uốn nắn kịp thời nếu học sinh đọc sai.
- Giúp học sinh yếu đọc đúng.
* Luyện đọc cả bài:
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu.
* Đọc trong nhóm:
* Thi đọc: GV ghi điểm
Giải lao
* Trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK.
3- Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đọc cả bài. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.
 Vài nhóm đọc trớc lớp.
- Học sinh thi đọc cá nhân (nhóm)
 HS nhận xét.
- HS nêu câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Đọc đồng thanh bài.
 . 
 .
Tiết 3 Hoạt động tập thể
 Kiểm điểm tuần 25
I. Mục Tiêu
- Thấy được các ưu khuyết điểm trong tuần 25.
- Nắm được phương hướng tuần 26.
- Giáo dục học sinh ý thức tự quản,có ý thức vươn lên.
II. nội dung
1. Giáo viên nêu ưu nhược điểm trong tuần 25.
- Về học tập.Nêu một số gương học tập tốt. Nhắc nhở một số em còn chưa học bài, bị điểm kém
- Về lao động.Tuyên dương những em biết giữ vệ sinh cá nhân.
 Tuyên dương nhưngc bạn làm trực nhật tốt
- Về sinh hoạt tập thể.
- Các nền nếp khác.
2. Bình bầu thi đua
- Tổ.
- Cá nhân.
3. Phương hướng tuần 26.
- Thực hiện tốt mọi nền nếp. Nề nếp truy bài, xếp hàng ra vào lớp.
- Thi đua dạy tốt, học tốt để chào mừng ngày 19/5
4. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát, đọc thơ, kể chuyện
_____________________
Chiều: 
Tiết 1: Thủ công
 Cắt dán hình chữ nhật
 I.Mục tiêu: -H/s biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật
 -Rèn kĩ năng kẻ cắt , dán hình chữ nhật đúng mẫu
II.Chuẩn bị: Bút chì, thớc kẻ, giấy
III.Hoạt động trên lớp:
 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của h/s.
 2.Bài mới: 
a.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
 *Quan sát hình mẫu
-Hình chữ nhật có mấy cạnh?
-Độ dài các cạnh nh thế nào?
*G/v hướng dẫn mẫu
-Để kẻ hình chữ nhật, ta phải làm thế nào?
G/v làm mẫu từng bước, h/s quan sát
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hình chữ nhật
 H/D cách cắt hình chữ nhật
-Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật
 H/D cách dán hình chữ nhật
c.Hoạt động 3: Thực hành.
 - H/s thực hành vẽ, cắt ,dán trên giấy.
 - Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng.
 - Trưng bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp.
 - Tuyên dương h/s có sản phẩm đẹp.
.. 
 Tiết 2: Tự học Toán 
 Luyện tập 
 Cộng, trừ các số tròn chục
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố cộng, trừ các số tròn chục
 - Rèn kĩ năng đọc, viết; so sánh các số tròn chục.
 - HS chăm chỉ học Toán.
II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: 50 + 10 + 20 =
 70 - 30 - 40 =
- Nhận xét, ghi điểm
B- Bài ôn:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện tập:
Bài 4: SGK
 GV giúp HS hiểu bài toán 
Bài 2: Tóm tắt
 Mẹ có : 2 chục bát
 Cho : 10 cái bát
 Mẹ còn : ... cái bát?
- Bài 3: SGK 
 Củng cố so sánh số tròn chục
- Bài 4: Củng cố đọc, viết số tròn chục.
3 - Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4'- 5'
1'
27'
5'
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: 50 + 10 + 20 =
 70 - 30 - 40 =
- Nhận xét, ghi điểm
B- Bài ôn:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện tập:
- Bài 4: SGK-
 GV giúp HS hiểu bài toán 
- Bài 2: Tóm tắt
 Mẹ có : 2 chục bát
 Cho : 10 cái bát
 Mẹ còn : ... cái bát?
- Bài 3: SGK 
 Củng cố so sánh số tròn chục
- Bài 4: Củng cố đọc, viết số tròn chục.
3 - Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- HS làm vào bảng.
- Nêu bài toán
- HS làm vào bảng. HS trả lời miệng
- Nêu bài toán
- HS làm vào bảng. HS trả lời miệng
 (HS giải thích cách làm)
- HS làm vào vở.
 Đọc bài làm
- HS làm vào bảng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 CKTKN(1).doc