Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 28 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 28 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1: toán

Luyện tập

A- Mục tiêu:

 - Hiểu bài toán có một phép trừ : bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình bày bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.

 * HS làm các bài: Bài 1, 2, 3 trong bài học.

B- Đồ dùng dạy - học:

 -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.

C- Các hoạt động dạy - học:

TG Giáo viên Học sinh

Tiết 1: toán

Luyện tập

A- Mục tiêu:

 - Hiểu bài toán có một phép trừ : bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình bày bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.

 * HS làm các bài: Bài 1, 2, 3 trong bài học.

B- Đồ dùng dạy - học:

 -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.

C- Các hoạt động dạy - học:

TG

Giáo viên

Học sinh

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 28 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
 - Hieồu baứi toaựn coự moọt pheựp trửứ : baứi toaựn cho bieỏt gỡ ? hoỷi gỡ ? Bieỏt trỡnh baứy baứi giaỷi goàm : caõu lụứi giaỷi, pheựp tớnh, ủaựp soỏ.
 * HS làm các bài: Bài 1, 2, 3 trong bài học.
B- Đồ dùng dạy - học:
 -Baỷng phuù ghi caực baứi taọp theo SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4'
10'
18’
3'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Goùi 2 HS leõn baỷng laứm baứi taọp 3 vaứ 4.
- Lụựp laứm baỷng con: So saựnh:
55 vaứ 47	16 vaứ 15 + 3
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: trực tiếp
 2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- GV ghi bảng tóm tắt.
H: Bài toán cho biết những gì ?
H: Bài toán hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS giải bài toán và trình bày bài giải .
H: Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm như thế nào ?
H: Hãy nêu cho cô phép trừ đó ?
- Cho HS quan sát tranh để kiểm tra lại kết quả.
- Hướng dẫn HS viết lời giải.
H: Bài toán gồm những gì ?
H: Hãy nêu câu lời giải của bài ?
- Hướng dẫn: 6 ở đây là số gà còn lại nên phải viết đơn vị là (con gà).
3- Luyện tập:
Bài 1: HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt, các câu hỏi kết hợp ghi thứ tự giống phần bài học.
- Giao việc:
+ Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét về kết quả, cách trình bày.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2: Cho HS đọc đề toán, tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3: Cho HS đọc đề toán, tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
H: Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn đã học ?
H: Dựa vào đâu em biết điều đó ?
H: Nếu bài toán 'hỏi tất cả........." thì thực hiện phép tính gì ?
H: Nếu bài toán "hỏi còn lại .........." thì thực hiện phép tính gì ?
H: Ngoài ra còn phải dựa vào những gì bài toán cho biết ?
+ Trò chơi: Giải nhanh bằng miệng
- Nhận xét giờ học.
ờ: Tập giải bài toán dạng vừa học.
- 2 HS laứm baứi taọp 3 vaứ 4 treõn baỷng.
57 > 47
 16 < 15+3
- Hoùc sinh nhaộc tửùa đề.
- HS đọc bài toán và trả lời câu hỏi.
- Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.
- Hỏi nhà An còn lại mấy con gà ?
- HS nêu lại tóm tắt.
- Làm phép tính trừ, lấy số gà nhà 
An có trừ đi số gà mẹ bán đi.
 9 - 3 = 6 (con gà)
- Câu lời giải, phép tính và đáp số.
- Số gà còn lại là .
- HS nêu lại cách trình bày bài giải.
Bài giải
Số gà còn lại là:
 9 - 3 = 6 (con gà)
 Đáp số: 6 con gà
* 1 HS nêu tóm tắt, 1 HS lên bảng điền số vào phần tóm tắt.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng viết bài giải.
Bài giải
Số con chim còn lại là:
8 - 2 = 6 (con)
 Đáp số: 6 con
* HS thực hiện theo hướng dẫn.
Bài giải
Soỏ boựng coứn laùi laứ:
 8 – 3 = 5 (quaỷ boựng)
 ẹaựp soỏ: 5 quaỷ boựng.
* HS thực hiện theo hướng dẫn.
Bài giải
 Trên bờ có số con vịt laứ:
 8 – 5 = 3 (con )
 ẹaựp soỏ: 3ố con
- Khác về phép tính.
- Dựa vào câu hỏi của bài.
- Cộng.
- Trừ.
- Nếu thêm hay gộp thì làm phép tính cộng.
- Nếu bớt thì sử dụng phép trừ .
- Chơi thi giữa các tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4: Tập đọc
Ngôi nhà
- Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: haứng xoan, xao xuyeỏn, laỷnh loựt, thụm phửực, moọc maùc, ngoừ. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ choó cuoỏi moói doứng thụ, khoồ thụ. 
 - Hieồu noọi dung baứi: Tỡnh caỷm cuỷa baùn nhoỷ vụựi ngoõi nhaứ.
 - Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1 (SGK).
b- đồ dùng dạy - học:
 -Tranh minh hoaù baứi ủoùc SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
29'
1’
18'
10’
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Mưu chú sẻ" và trả lời câu hỏi:
H: Khi sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo?
H: Sẻ đã làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ?
H: Em thích nhân vật nào ? vì sao ?
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu lần 1:
Chú ý: Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm.
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện các tiếng, từ khó: 
- Yêu cầu HS tìm từ khó, GV gaùch chaõn.
- HS luyeọn ủoùc tửứ khó keỏt hụùp giaỷi nghúa.
H: Em hieồu nhử theỏ naứo laứ thụm phửực ?
 Laỷnh loựt laứ tieỏng chim hoựt nhử theỏ naứo ?
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Sau đó thi đọc cả bài.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
- Cho HS đọc đồng thanh bài thơ.
3- Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài đọc:
- Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu.
H: ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ :
- Nhìn thấy gì ?
- Nghe thấy gì ?
- Ngửi thấy gì ?
H: Hãy tìm và đọc những cõu thơ núi về tỡnh yờu ngụi nhà của bạn nhỏ gắn với tỡnh yờu đất nước.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài thơ.
b- Học thuộc lòng bài thơ:
- Yêu cầu HS đọc nhẩm lại khổ thơ mà em yêu thích nhất và học thuộc lòng khổ thơ đó.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng, diễn cảm khổ thơ mà mình thích.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm.
III- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích.
H: Vì sao em lại thích khổ thơ đó ?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt, phê bình, nhắc nhở những em chưa tốt.
ờ: Học thuộc cả bài thơ
- Chuẩn bị trước bài: Quà của bố.
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Laộng nghe.
- HS tìm: haứng xoan, xao xuyeỏn, laỷnh loựt, thụm phửực, moọc maùc, ngoừ.
- 5, 6 em ủoùc caực tửứ khoự treõn baỷng.
- Muứi thụm raỏt maùnh, raỏt haỏp daón.
- Tieỏng chim hoựt lieõn tuùc nghe raỏt hay.
 - HS đọc nối tiếp (cá nhân).
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (cá nhân, tổ, bàn).
- 3 em thi đọc cả bài thơ.
- Cả lớp đọc 1 lần.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
Nhìn thấy: hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm.
Nghe thấy: tiếng chim đầu hồi lảnh lót.
Ngửi thấy: mùi rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức.
- 2 HS đọc khổ thơ 3.
- 3 HS đọc.
- HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích.
- HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- 1 vài em đọc.
- HS nghe và ghi nhớ.
=======================================================
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
 Ôn tập đọc: Ngôi nhà
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: haứng xoan, xao xuyeỏn, laỷnh loựt, thụm phửực, moọc maùc, ngoừ. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ choó cuoỏi moói doứng thụ, khoồ thụ. 
 - Hieồu noọi dung baứi: Tỡnh caỷm cuỷa baùn nhoỷ vụựi ngoõi nhaứ.
 - Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1,2 (SGK).
 - Luyện nói “Ngôi nhà em mơ ước".
b- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Sau đó thi đọc cả bài.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
- Cho HS đọc đồng thanh bài thơ.
3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a- Tìm hiểu bài đọc:
- Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu.
H: ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ :
- nhìn thấy gì ?
- nghe thấy gì ?
- ngửi thấy gì ?
H: Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình yêu đất nước.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ
b- Luyện nói:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài luyện nói
- GV cho HS xem tranh 1 số ngôi nhà để các em tham khảo.
- Yêu cầu HS nghe, nhận xét và bình chọn người nói về ngôi nhà mơ ước hay nhất.
4- Củng cố - dặn dò:
ờ: Học thuộc cả bài thơ.
- Chuẩn bị trước bài: Quà của bố.
- HS đọc nối tiếp (cá nhân).
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (cá nhân, tổ, bàn).
- 3 em thi đọc cả bài thơ.
- Cả lớp đọc 1 lần.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
Nhìn thấy: hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm.
Nghe thấy: tiếng chim đầu hồi lảnh lót.
Ngửi thấy: mùi rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức.
- Em yêu ngôi nhà
 Gỗ tre mộc mạc
 Như yêu đất nước
 Bốn mùa chim ca.
- 2, 3 HS đọc.
- 1 HS đọc: Nói về "Ngôi nhà em mơ ước"
Chẳng hạn: Cỏc em núi về ngụi nhà cỏc em mơ ước.
 Nhà tụi là một căn hộ tập thể tầng 3. Nhà cú ba phũng rất ngăn nắp ấp cỳng. Tụi rất yờu căn hộ này nhưng tụi mơ ước lớn lờn đi làm cú nhiều tiền xõy một ngụi nhà kiểu biệt thự, cú vườn cõy, cú bể bơi. Tụi đó thấy những ngụi nhà như thế trờn bỏo, ảnh, trờn ti vi.
- HS nghe và ghi nhớ.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Hieồu baứi toaựn coự moọt pheựp trửứ : baứi toaựn cho bieỏt gỡ ? hoỷi gỡ ? Bieỏt trỡnh baứy baứi giaỷi goàm : caõu lụứi giaỷi, pheựp tớnh, ủaựp soỏ.
 * HS làm các bài: Bài 1, 2, 3.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
 2- Luyện tập:
Bài 1: An có 12 viên bi, An cho Bình 2 viên bi. Hỏi An còn lại mấy viên bi ?
- Lệnh HS làm bài và chữa bài.
- Gọi HS nhận xét về kết quả, cách trình bày.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2: Hùng có sợi dây dài 17cm, Hùng cắt bỏ 4cm. Hỏi sợi dây của Hùng còn dài bao nhiêu cm ?
- Cho HS đọc đề toán, tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Mẹ có: 9 cái bánh
Cho Hồng: 4 cái bánh
Còn lại:  cái bánh ?
- Cho HS đọc đề toán, tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
3- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
ờ: Tập giải bài toán dạng vừa học.
- HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và giải.
- HS nêu cách trình bày bài giải.
Bài giải
Số bi An còn lại là:
 12 - 2 = 10 (viên bi)
 Đáp số: 10 viên bi
* HS đọc đề toán, tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở, 1 em lên bảng làm.
Bài giải
Sợi dây còn lại là:
17 - 4 = 13 (cm)
 Đáp số: 13 cm
* HS nhìn tóm tắt và đọc bài toán rồi giải.
Bài giải
Mẹ còn lại số bánh là: 
 9 - 4 = 5 (cái bánh)
 ẹaựp soỏ: 5 cái bánh
--------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Quà 8 – 3 tặng mẹ
A- Mục tiêu:
 - Giáo dục HS lòng yêu thương và biết ơn đối với mẹ.
 - HS biết thể hiện tình cảm yêu thương và biết ơn đối với mẹ qua lời ca, tiếng hát,...
B- đồ dùng:
 - Chuẩn bị các bài thơ, bài ca dao, tục ngữ về công ơn của mẹ, về tình cảm mẹ c ...  nhất.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Phần b: Thực hiện tương tự phần a.
Bài toán:
Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con
Bay đi. Hỏi còn lại bao nhiêu con chim ?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh và tự nêu tóm tắt và giải vào vở.
- GV nhận xét, chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- GV đưa ra một số tranh ảnh, mô hình để HS tự nêu bài toán và giải .
- Nhận xét chung giờ học:
ờ: Làm BT (VBT).
- 1 HS lên bảng giải.
- Lớp giải vào nháp.
* Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán và giải bài toán đó.
- HS đếm.
- 1 số HS nêu câu hỏi.
- HS đọc bài toán đã hoàn chỉnh và viết vào vở.
- HS tự giải vào vở.
Bài giải
Trong bến có tất cả là:
5 + 2 = 7 (ô tô)
 Đáp số: 7 ô tô
* HS thực hiện phần b.
Bài giải
Số chim còn lại trên cành là:
6 - 2 = 4 (con)
 Đáp số: 4 con chim
* Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt rồi giải bài toán đó.
 Tóm tắt
 Có : 8 con thỏ
Chạy đi: 3 con thỏ
Còn lại : ......... con thỏ ?
Bài giải
 Số thỏ còn lại là:
 8 - 3 = 3 (con thỏ) 
 Đáp số: 5 con thỏ
- HS quan sát, tóm tắt và giải miệng.
- HS nghe và ghi nhớ.
	----------------------------------------------------------
Tiết 2:	Chính tả
Quà của bố
A- Mục tiêu:
 - Nhỡn sách hoặc baỷng, cheựp laùi cho ủuựng khoồ thụ 2 baứi “Quaứ cuỷa boỏ” khoaỷng 10 - 12 phuựt.
 - ẹieàn ủuựng vaàn chửừ s hay x; vần im hay iêm vaứo choó troỏng.
 - Baứi taọp 2 a và 2b.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 2 bài Quà của bố.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
29'
 5'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm lại BT 3 của tiết trước.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả khi viết k, c.
- Chấm 1 số bài HS phải viết lại .
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS tập chép:
- GV treo bảng phụ yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh khổ thơ.
H: Hãy tìm những tiếng trong khổ thơ mà em thấy khó viết ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. 
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách ngồi viết, cách đặt vở, các cầm bút, cách viết để đề bài ra giữa.
+ Cho HS tập chép bài vào vở .
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
+ GV đọc thong thả lại bài để HS soát lỗi.
+ GV thu vở chấm một số bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- Chấm một số bài tại lớp.
III- Củng cố - dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: - Học thuộc lòng các quy tắc chính tả
 - Tập viết thêm ở nhà.
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp đọc một lần.
- HS tự tìm, đánh vần và viết vào bảng con: nghìn, thương.
- Một vài em nêu.
- HS tập chép theo HD.
- HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, đếm số lỗi, ghi ra lề và báo cáo với GV.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
a) Điền chữ: s hay x ?
 xe lu dòng sông
b) Điền vần : im hay iêm ?
 trái tim kim tiêm
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
 Ôn chính tả: Quà của bố
A- Mục tiêu:
 - Nhỡn sách hoặc baỷng, cheựp laùi cho ủuựng khoồ thụ 2 baứi “Quaứ cuỷa boỏ” khoaỷng 10 - 12 phuựt.
 - ẹieàn ủuựng vaàn chửừ s hay x; vần im hay iêm vaứo choó troỏng.
 - Baứi taọp 1, 2.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS tập chép:
- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ cần chép.
- Hãy tìm tiếng khó viết ?
- Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và viết vào bảng con.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở. 
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của HS.
+ Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Điền tiếng có s hay x:
cái kéo .......... xem ........... ...... tải ...... tay
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài tập 2: Tìm 1 từ có tiếng chứa vần in, 1 từ có tiếng chứa vần iêm:
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- GV chấm, chữa bài.
4- Củng cố - dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ.
- 3 HS đọc khổ thơ 2 trên bảng.
- HS tự tìm, đánh vần và viết vào bảng con: nghìn, thương.
- HS viết bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
* 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở.
cái kéo sắt xem xiếc
xe tải sải tay
* HS làm bài và chữa bài.
Tin tưởng, vịn vai.
Kim tiêm, điềm đạm.
====================================================
	Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
 Vì bây giờ mẹ mới về
A- Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: khoực oaứ, hoaỷng hoỏt, caột baựnh, ủửựt tay. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ choó coự daỏu caõu.
 - Hieồu noọi dung baứi: Caọu beự laứm nuừng meù neõn ủụùi meù veà mụựi khoực.
 - Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2 (SGK).
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng tranh SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
29’
1’
15'
15'
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Goùi 2 HS ủoùc baứi: “Quaứ cuỷa boỏ” vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
a- GV đọc mẫu lần 1:
- Giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc, giọng cậu bé nũng nịu. 
b- Hướng dẫn HS luyện đọc.
H: Tìm tiếng, từ có âm đầu là s, l, n vần oay 
- GV đồng thời ghi bảng, cho HS luyện đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- Cho HS luyeọn ủoùc keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ.
- Caực em hieồu nhử theỏ naứo laứ hoaỷng hoỏt ?
+ Luyện đọc câu:
H: Bài gồm mấy câu ?
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc cả bài.
- Cho HS đọc toàn bài. 
- Cho HS đọc đồng thanh.
3- Cũng cố tiết 1:
Tiết 2:
4- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Gọi HS đọc lại bài.
H: Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?
H: Vậy lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?
H: Trong bài có mấy câu hỏi ?
- Em hãy đọc những câu hỏi đó ?
+ Hướng dẫn đọc câu hỏi: Đọc cao giọng ở cuối câu.
- Câu trả lời: Đọc hạ giọng ở cuối câu.
+ GV đọc lại bài văn.
* Hướng dẫn đọc phân vai:
+ Cho HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
III- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại toàn bài .
H: Theo em làm nũng bố mẹ như em bé trong bài có phải là tính xấu không ?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 vài HS đọc và trả lời.
- HS nhắc lại mục bài.
- HS chú ý nghe.
- HS tìm và nêu.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ.
- Bài có 9 câu.
- HS đọc nối tiếp câu.
- 3 HS đọc thi cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 3 HS đọc bài và trả lời. 
- Khi bị đứt tay cậu bé không khóc.
- Mẹ về mới khóc vì cậu muốn làm nũng mẹ.
- Có 3 câu hỏi.
- Con làm sao thế ?
- Đứt khi nào thế ?
- Sao đến bây giờ con mới khóc ?
- HS theo dõi.
- Mỗi nhóm 3 HS nhập vai và đọc.
- 1 HS đọc. 
- Không phải là tính xấu nhưng sẽ làm phiền đến bố mẹ.
HS nghe và ghi nhớ 
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng
A- Mục tiêu:
	- Keồ laùi ủửụùc moọt ủoaùn caõu chuyeọn dửùa theo tranh vaứ caõu hoỷi dửụựi tranh.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện: Loứng hieỏu thaỷo cuỷa coõ beự laứm cho ủaỏt trụứi cuừng caỷm ủoọng, giuựp coõ chửừa khoỷi beọnh cho meù.
 - HS khaự, gioỷi: keồ ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn theo tranh.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ câu chuyện.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 5'
26'
4'
I- Kiểm tra bài cũ:
- HS mở SGK và kể lại chuyện “Trí khôn” và kể lại một đoạn em thích, giải thích vì sao em thích đoạn đó ?
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 để HS hiểu ra câu chuyện.
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
Chú ý: Giọng kể với giọng linh hoạt từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé.
+ Lời người dẫn chuyện: Cảm động và chậm rãi.
+ Lời người mẹ: Mệt mỏi và yếu ớt.
+ Lời cụ già: ôn tồn.
+ Lời cô bé: Ngoan ngoãn, lễ phép khi trả lời cụ già: lo lắng, hốt hoảng khi đếm các cánh hoa.
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
Tranh 1: GV treo tranh và hỏi:
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
- Hãy đọc câu hỏi dưới tranh
- Em có thể nói câu của người mẹ được không?
- Yêu cầu HS kể lại nội dung bức tranh 1.
+ Với bức tranh 2, 3, 4 GV làm tương tự như bức tranh 1.
- Cho HS kể lại toàn chuyện.
- Cho HS tập kể chuyện phân vai.
- GV theo dõi, nhận xét.
5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
H: Em bé nghĩ như thế nào mà lại xé cánh hoa ra làm nhiều sợi ?
H: Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ?
III- Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học:
ờ: - Kể lại chuyện.
 - Xem trước chuyện: 
"Niềm vui bất ngờ"
- 2 HS kể.
- HS nghe và theo dõi.
- HS nghe GV kể để nhớ câu chuyện.
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ cảnh trong túp lều, người mẹ ốm nằm trên giường chỉ đắp một chiếc áo, em bé đang chăm sóc mẹ.
- Người mẹ ốm nói gì với con ?
- Con mời thầy thuốc về đây cho mẹ.
- HS kể cá nhân.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- 1 -> 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể phân vai.
- Mỗi cánh hoa sẽ là một ngày mẹ em được sống. Em xé bông hoa ra làm nhiều cánh vì muốn mẹ sống lâu hơn. Nếu không xé thì mẹ em chỉ sống được 20 ngày nữa.
- Là con phải yêu thương bố mẹ phải hết lòng chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã cứu được mẹ...
- HS nêu.
- HS nghe và ghi nhớ.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4:	Sinh hoạt lớp tuần 28
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài (Sang, Mai Sương, Lê Na, Huy).
2. Tồn tại:
 - 1 số em viết còn yếu: Ngân, Sơn, Thắm.
 - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Thắm, Ngân,
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Lan Anh, Vi, Bắc.
 B. Kế hoạch tuần 29:
 - Thực hiện đúng nội quy lớp.
 - Khắc phục những tồn tại trên.
 - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
=======================o0o======================

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T28.doc