Giáo án Tuần 26 - Lớp 1 - GV: Lê Thị Kim Cương

Giáo án Tuần 26 - Lớp 1 - GV: Lê Thị Kim Cương

Tập đọc

Bàn tay mẹ

I/ mục ĐÍCH YấU CẦU :

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

- Trả lời đơợc câu hỏi 1, 2

II. đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ minh hoạ trong SGK .

II/các hoạt động dạy học:

1-ổn định:

2-Bài cũ: Cái nhãn vở.

-Thu, chấm nhãn vở học sinh làm.

-Đọc bài: Cái nhãn vở.

-Viết bàn tay, hằng ngày, yêu nhất, làm việc.

-Nhận xét.

3-Bài mới:

Giới thiệu: Tranh vẽ gì?

? Học bài: Bàn tay mẹ.

a.Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc.

-Giáo viên đọc mẫu.

-GV gạch chân các từ cần luyện đọc: yêu nhất,nấu cơm, rám nắng, xơng xơng

? Giải nghĩa từ khó.

b.Hoạt động 2: Ôn vần an – at.

+Tìm trong bài tiếng có vần an.

+Phân tích các tiếng đó.

+Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at.

+Đọc lại các tiếng, từ vừa tìm.

? Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh đọc đúng, ghi rõ, đẹp.

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 26 - Lớp 1 - GV: Lê Thị Kim Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011
Tập đọc
Bàn tay mẹ
I/ mục ĐÍCH YấU CẦU :
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng  
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời đợc câu hỏi 1, 2
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ trong SGK .
II/các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định:
2-Bài cũ: Cái nhãn vở.
-Thu, chấm nhãn vở học sinh làm.
-Đọc bài: Cái nhãn vở.
-Viết bàn tay, hằng ngày, yêu nhất, làm việc.
-Nhận xét.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Tranh vẽ gì?
Học bài: Bàn tay mẹ.
a.Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu.
-GV gạch chân các từ cần luyện đọc: yêu nhất,nấu cơm, rám nắng, xơng xơng
Giải nghĩa từ khó.
b.Hoạt động 2: Ôn vần an – at.
+Tìm trong bài tiếng có vần an.
+Phân tích các tiếng đó.
+Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at.
+Đọc lại các tiếng, từ vừa tìm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh đọc đúng, ghi rõ, đẹp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc.
-Giáo viên đọc mẫu.
Đọc đoạn 1.
Đọc đoạn 2.
+Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình?
Đọc đoạn 3.
+Bàn tay mẹ Bình nh thế nào?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
b.Hoạt động 2: Luyện nói.
-Quan sát tranh thứ 1, đọc câu mẫu.
+ở nhà ai giặt quần áo cho em?
+Em thơng yêu ai nhất nhà? Vì sao?
iii.củng cố dặn dò:
-Đọc lại toàn bài.
+Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy gầy, xơng xơng.
+Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ?
-Về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị: Cái Bống 
Hát.
Học sinh nộp.
Mẹ đang vuốt má em.
HS luyện đọc cá nhân.
Luyện đọc câu.
Luyện đọc bài.
Phân tích tiếng khó.
 bàn.
HS thảo luận tìm và nêu.
HS viết vào vở bài tập.
Học sinh theo dõi.
Học sinh luyện đọc.
Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé.
Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xơng xơng.
Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Mẹ nấu cơm cho tôi ăn.
đạo đức
cảm ơn và xin lỗi (tiết 1)
I/Mục tiêu:
-HS nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
-Biết cảm ơn hoặc xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
II/Chuẩn bị:
-Hai tranh bài tập 1.
-Vở bài tập.
III/Hoạt động dạy và học: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
 Hoạt động của học sinh
1-ổn định:
2-Bài cũ:
+Nếu đi ở đờng không có vỉa hè thì em đi thế nào?
+Nêu các loại đèn giao thông.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Cảm ơn và xin lỗi.
a.Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
-Cho học sinh quan sát tranh ở bài tập 1.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Họ đang nói gì? Vì sao?
Kết luận: Khi đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ thì nói lời cảm ơn, khi có lỗi, làm phiền ngời khác thì phải xin lỗi.
b.Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 2.
-Cho học thảo luận theo cặp quan sát các tranh ở bài tập 2 và cho biết.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
Kết luận: Tùy theo từng tình huống khác nhau mà ta nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
c.Hoạt động 3: Liên hệ.
-Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về bạn của mình hoặc bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
+Em (hay bạn) đã cảm ơn hay xin lỗi ai?
+Em đã nói gì để cảm ơn hay xin lỗi?
+Vì sao lại nói nh vậy?
+Kết quả là gì?
-Khen 1 số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng.
4-Củng cố:
-Cho học sinh thực hiện hành vi cảm ơn, xin lỗi theo các tình huống sau:
+ 1 bạn làm rơi bút, nhờ bạn khác nhặt lên.
+ 1 bạn đi vô ý làm trúng bạn khác.
5-Dặn dò: Xem bài cảm ơn và xin lỗi.
Hát.
Học sinh nêu.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
 bạn Lan, bạn Hng, bạn Vân, bạn Tuấn, .
Học sinh trình bày kết quả bổ sung ý kiến.
Học sinh nêu.
Học sinh thực hiện và nói lời cảm ơn bạn.
Học sinh thực hiện và nói lời xin lỗi bạn.
Thủ cụng
Caột daựn hỡnh vuoõng (tieỏt 1)
MUẽC TIEÂU : Hoùc sinh bieỏt caựch keỷ,caột vaứ daựn hỡnh vuoõng. Hoùc sinh caột,daựn ủửụùc hỡnh vuoõng theo 2 caựch.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- GV : Hỡnh vuoõng maóu baống giaỏy maứu treõn neàn giaỏy keỷ oõ.
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ : Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS,nhaọn xeựt . 
3. Baứi mụựi :
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Ÿ Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi,ghi ủeà.
 Cho hoùc sinh quan saựt hỡnh vuoõng maóu.
 Hỡnh vuoõng coự maỏy caùnh,caực caùnh coự baống nhau khoõng? Moói caùnh coự maỏy oõ? 
 Coự 2 caựch keỷ.
Ÿ Hoaùt ủoọng 2 : Giaựo vieõn hửụựng daón.
 Hửụựng daón keỷ hỡnh vuoõng
 Muoỏn veừ hỡnh vuoõng coự caùnh 7 oõ ta phaỷi laứm theỏ naứo?
 Xaực ủũnh ủieồm A,tửứ ủieồm A ủeỏm xuoỏng 7 oõ vaứ sang phaỷi 7 oõ ta ủửụùc 2 ủieồm B vaứ D.Tửứ ủieồm B ủeỏm xuoỏng 7 oõ coự ủieồm C.Noỏi BC,DC ta coự hỡnh vuoõng ABCD.
 Hửụựng daón caột hỡnh vuoõng vaứ daựn.Giaựo vieõn thao taực maóu tửứng bửụực caột vaứ daựn ủeồ hoùc sinh quan saựt.
Ÿ Hoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh.
 Hoùc sinh laỏy giaỏy traộng ủeồ taọp ủaựnh daỏu keỷ oõ vaứ caột thaứnh hỡnh vuoõng.
 Giaựo vieõn giuựp ủụừ,theo doừi nhửừng em keỷ oõ coứn luựng tuựng.
 Hoùc sinh quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
 Hỡnh vuoõng coự 4 caùnh baống nhau,moói caùnh coự 7 oõ.
 Hoùc sinh quan saựt.
 Hoùc sinh laộng nghe vaứ theo doừi caực thao taực cuỷa giaựo vieõn.
 Hoùc sinh thửùc haứnh treõn giaỏy keỷ oõ traộng vaứcaột daựn ụỷ giaỏy nhaựp.
4. Cuỷng coỏ : Hoùc sinh nhaộc laùi caựch caột,keỷ hỡnh vuoõng theo 2 caựch.
5. Nhaọn xeựt – Daởn doứ :
 Giaựo vieõn nhaọn xeựt veà tinh thaàn hoùc taọp,chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp,kyừ thuaọt keừ,caột daựn cuỷa hoùc sinh vaứ ủaựnh giaự.
Thứ ba, ngày 01 thỏng 03 năm 2011
chính tả
bàn tay mẹ
I.mục đích yêu cầu :
 -Học sinh nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn: “Hằng ngày, chậu tả lót đầy”. trong bài Bàn tay mẹ ( 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút ).
-Điền đúng vần an hay at, chữ g hay gh vào chỗ trống.
-Làm đợc bài tập 2,3.
II. đồ dùng dạy học:
Bảng phụ có ghi bài viết.
-Vở viết, bảng con.
III. các hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoạt động của học sinh
1-ổn định:
2-Bài cũ:
-Sửa bài ở vở bài tập.
-Nhận xét.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả bài: Bàn tay mẹ.
a.Hoạt động 1: Hớng dẫn.
-Giáo viên treo bảng phụ.
 +Tìm tiếng khó viết.
+Phân tích tiếng khó.
-Viết vào bảng con.
-Viết bài vào vở theo hớng dẫn.
b.Hoạt động 2: Làm bài tập.
Điền vần an hay at ?
+Tranh vẽ gì?
-Cho học sinh làm bài.
Điền : g hay gh
nhà ga
cái ghế
-GV nhận xét 
IV. củng cố dặn dò:
-Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
-Khi nào viết bằng g hay gh.
-Các em viết lỗi sai ở nhà.
-GV nhận xét giờ học. Xem bài Cỏi Bống.. 
- Hát.
- Học sinh đọc đoạn cần chép.
- hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh đổi vở để sửa lỗi sai.
- đánh đàn. tát nớc.
- 2 học sinh làm bảng lớp.
- Lớp làm vào vở, điền vần an – at vào SGK.
- HS đọc thầm yêu cầu 
- 4 HS lên bảng thi làm nhanh 
- Cả lớp làm bài vào vở BT 
- HS sửa bài .
Tập viết
 Tô chữ hoa C, D, Đ 
I/Mục ĐÍCH YấU CẦU:
- Học sinh tô đợc các chữ C,D,Đ hoa.
- Viết đúng các: vần an- at, anh- ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ , sạch sẽ kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai.
II/Chuẩn bị:
Chữ mẫu C, D, Đ; vần an - at, anh -ach; từ bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoạt động của học sinh
1-ổn định:
2-Bài mới:
-Giới thiệu: Tô chữ C,D,Đ hoa và tập viết các từ ngữ ứng dụng.
a.Hoạt động 1: Tô chữ hoa.
-Giáo viên gắn chữ mẫu.
+Chữ C gồm những nét nào?
Quy trình viết: Từ điểm liền nhau, đặt bút đến đờng kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng 1 đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền.
-GV viết mẫu
+Chữ D, Đ gồm những nét nào ?
Quy trình viết: Đặt bút viết nét lợn cong, lợn vòng qua thân nét nghiêng, viết nét cong phải kéo từ dới lên.
-GV viết mẫu 
b.Hoạt động 2: Viết vần.
-Giáo viên treo bảng phụ.
-GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
c.Hoạt động 3: Viết vở.
-Nhắc lại t thế ngồi viết.
-Giáo viên cho học sinh viết từng dòng.
-Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
-Thu chấm.
-Nhận xét.
3-Củng cố:
Thi đua: mỗi tổ tìm tiếng có vần an – at viết vào bảng con.
-Nhận xét.
4-Dặn dò:
-Về nhà viết phần còn lại.
Hát.
Học sinh quan sát.
Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau.
Học sinh viết bảng con.
Nét thẳng và nét cong phải kéo từ dới lên
HS viết bảng con .
Học sinh đọc các vần và từ ngữ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh viết theo hớng dẫn.
Học sinh thi đua giữa 2 tổ, tổ nào có nhiều bạn ghi đúng, đẹp nhất sẽ thắng.
Toán
Các số có hai chữ số (tiết 1)
I.mục TIấU :
--Học sinh nhận biết về số lợng.
-Biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50.
-Nhận biết đợc thứ tự các số từ 20 đến 50.
- Bài tập cần làm 1, 3, 4. Thực hiện bồi giỏi.
II. đồ dùng dạy học:
-Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50.
-Bộ đồ dùng học toán.
III. các hoạt động dạy học 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoạt động của học sinh
1-ổn định:
2-Bài cũ:
-Gọi 2 em làm bảng lớp.
50 + 30 = 50 + 10 =
80 – 30 = 60 – 10 =
80 – 50 = 60 – 50 =
-Nhận xét.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Học bài Các số có 2 chữ số.
a.Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
-Yêu cầu lấy 2 chục que tính.
-Gắn 2 chục que lên bảng à đính số 20.
-Lấy thêm 1 que à gắn 1 que nữa.
+Bây giờ có ? que tính? à gắn số 21.
+Đọc là hai mơi mốt.
+21 gồm mấy chục, và mấy đơn vị?
-Tơng tự cho đền số 30.
+Tại sao em biết 29 thêm 1 đợc 30?
-Giáo viên gom 10 que rời bó lại.
-Cho học sinh làm bài tập 1.
+ Phần 1 cho biết gì?
+ Yêu cầu gì?
+ Phần b yêu cầu gì?
Lu ý mỗi vạch chỉ viết 1 số.
b.Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40.
-Hớng dẫn học sinh nhận biết về số lợng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 nh các số từ 20 đến 30.
-Cho học sinh làm bài tập 2.
c.Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 40 đến 50. 
-Thực hiện tơng tự.
-Cho học sinh làm bài tập 3.
d.Hoạt động 4: Luyện tập.
-Nêu yêu cầu bài 4.
IV. củng cố dặn dò:
+Các số từ 20 đến 29 có gì giống nhau? Khác nhau?
+Các số 30 đến 39 có gì giống và khác nhau?
-Tập đếm xuôi, ngợc các số từ 20 đến 50 cho thành thạo. Xem bài cỏc s ... i đáp theo cách các em tự nghĩ ra.
Mỗi cặp 2 em.
Toán
Các số có hai chữ số ( tiết 2)
I.mục TIấU:
 -HS nhận biết về số lợng.
-Biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69.
-Nhận biết đợc thứ tự các số từ 50 đến 69.
- BT cần làm 1, 2, 3, 4. 
 II. đồ dùng dạy học:
-Que tính, bảng gài.
-Bộ đồ dùng học toán
III. các hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoạt động của học sinh
1-ổn định:
2-Bài cũ:
+Đếm các số từ 40 đến 50 theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Đếm ngợc lại từ lớn đến bé.
+Viết số thích hợp vào tia số.
20 28 
 31 37
 32 39
40 46
-Nhận xét.
3-Bài mới:
GT: Học bài Các số có hai chữ số tiếp theo.
a.Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
-Yêu cầu lấy 5 chục que tính.
-Giáo viên gài lên bảng.
+Em lấy bao nhiêu que tính?
+Gắn số 50, lấy thêm 1 que tính nữa, có bao nhiêu que tính? Ú Ghi 51.
-Hai bạn thành 1 nhóm lập cho cô các số từ 52 đến 60.
-Giáo viên ghi số. Đến số 54 dừng lại hỏi.
+54 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Đọc là năm mơi t.
-Cho học sinh thực hiện đến số 60.
-Cho làm bài tập 1.
+ Bài 1 yêu cầu gì?
+ Cho cách đọc rồi, mình sẽ viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.
b.Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 60 đến 69.
-Tiến hành tơng tự nh các số từ 50 đến 60.
-Cho học sinh làm bài tập 2.
-Lu ý bài b cho cách viết, phải ghi cách đọc số.
c.Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
-Lu ý HS viết theo hớng mũi tên chỉ.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
 +Vì sao dòng đầu phần a điền sai?
+74 gồm 7 và 4 đúng hay sai?
+Vì sao?
IV. củng cố dặn dò:
-Cho HS đọc , viết, p tích các số từ 50 đến 69.
-Đội nào nhiều ngời đúng nhất sẽ thắng.
-Tập đếm các số từ 50 đến 69 cho thành thạo.
-Ôn lại các số từ 20 đến 50.
Hát.
4 em lên bảng.
Học sinh lấy 5 bó (1 chục que).
 50 que.
Học sinh lấy thêm.
 51 que.
 đọc năm mơi mốt.
HS thảo luận, lên bảng gài q tính .
Học sinh đọc số.
 5 chục và 4 đơn vị.
Học sinh đọc số.
Đọc số từ 50 đến 60 và ngợc lại.
 viết số.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
2 em đổi vở kiểm tra nhau.
Học sinh làm bài.
 viết số thích hợp vào ô trống.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Vì số 408 là số có 3 chữ số.
sai.
 74 gồm 7 chục và 4 đơn vị.
2 đội thi đua.
+ Đội A đa ra số.
+ Đội B phân tích số.
+ Và ngợc lại.
Thứ năm, ngày 03 thỏng 03 năm 2011
Chính tả
CáI bống
I.mục đích yêu cầu :
-HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài: Cái Bống trong khoảng 10-15 phút.
-Điền đúng vần anh, ach ; chữ ng , ngh vào chỗ trống.
-Làm bài tập 2, 3.
II. đồ dùng dạy học:
Bảng phụ có ghi bài thơ.
-Vở viết, bảng con.
III. các hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoạt động của học sinh
1-ổn định:
2-Bài cũ:
-Gọi HS viết: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ.
-Chấm vở học sinh.
-Nhận xét.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài Cái Bống.
a.Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe viết.
-Giáo viên gài bảng phụ.
-Phân tích tiếng khó.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-GV lu ý HS cách trình bày bài thơ lục bát.
-Thu vở chấm.
-Nhận xét.
b.Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập.
+Tranh vẽ gì?
-Tơng tự cho bài 3.
ngà voi
chú nghé
IV củng cố dặn dò: 
-Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
 +Khi nào viết ng? ngh?
-Ôn lại quy tắc chính tả.
-Các em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
Hát.
Học sinh viết bảng lớp.
Học sinh đọc bài trên bảng.
Tìm tiếng khó viết trong bài.
Viết tiếng khó.
HS nghe và chép chính tả vào vở
 hộp bánh , túi xách
2 học sinh làm bảng lớp.
Lớp làm vở.
toán
các số có hai chữ số ( tiết 3 )
mục TIấU:
- Học sinh nhận biết số lợng.
- Đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99.
- Nhận biết đợc thứ tự các số từ 70 đến 99.
- BT cần làm 1, 2a-b, 3a-b,4. Thực hiện bồi giỏi.
II. đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng gài, que tính.
-Bộ đồ dùng học toán.
III. các hoạt động dạy học 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1-ổn định:
2-Bài cũ:
-2 học sinh lên bảng điền số trên tia số.
 52
 48
+Đếm xuôi, đếm ngợc từ 50 đến 60, từ 69 về 60.
3-Bài mới:
Giới thiệu Học bài: Các số có 2 chữ số tt
a.Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80.
-Y/c HS lấy 7 bó que tính Ú Gắn 7 bó q tính.
+Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
-Gắn số 70.
+Thêm 1 que tính nữa đợc bao nhiêu que?
-Đính số 71 Ú đọc.
-ChoHS thảo luận và lập tiếp các số còn lại.
Bài 1: Yêu cầu gì?
+ Ngời ta cho cách đọc số, mình sẽ viết số.
Bài 2: Yêu cầu gì?
+ Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
b.Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90. Tiến hành tơng tự.
+Nêu yêu cầu bài 2a.
+Lu ý ghi từ bé đến lớn.
c.Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 90 đến 99.
-Thực hiện tơng tự.
-Cho học sinh làm bài tập 2b.
d.Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
-Gọi 1 học sinh đọc mẫu.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
+Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị đúng hay sai?
+Ghi chữ gì?
IV. củng cố dặn dò: 
-Cho HS viết và phân tích các số từ 70 đến 99.
Đố cả lớp: Tìm 1 số lớn hơn 9 và bé hơn 100, số đó gồm mấy chữ số?
-Nhận xét.
-Tập đọc, viết, đếm các số đã học từ 20 -> 99.
-Chuẩn bị: So sánh các số có 2 chữ số.
Haựt.
Hoùc sinh laỏy 7 boự que tớnh.
7 chuùc que tớnh.
Hoùc sinh laỏy theõm 1 que.
 baỷy mửụi moỏt.
HS thaỷo luaọn laọp caực soỏ vaứ neõu: 72, 73, 74, 75, .
Hoùc sinh ủoùc caự nhaõn.
ẹoùc nhanh.
Vieỏt soỏ.
Hoùc sinh vieỏt soỏ.
Sửỷa baứi ụỷ baỷng lụựp.
Dửụựi lụựp ủoồi vụỷ cho nhau.
Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng.
Hoùc sinh laứm baứi.
Sửỷa baứi mieọng: 70, 71, 72, 73, .
Hoùc sinh neõu: Vieỏt soỏ thớch hụùp.
Hoùc sinh laứm baứi, sửỷa baứi mieọng: 80, 81, 82, 83, .
Hoùc sinh laứm baứi.
Sửỷa baứi mieọng: 90, 91, 92, 93, .
ẹoồi vụỷ ủeồ sửỷa baứi.
Vieỏt theo maóu.
 soỏ 76 goàm 7 chuùc vaứ 6 ủụn vũ.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
 ủuựng ghi ẹ, sai ghi S
 ẹ.
Hoùc sinh laứm baứi.
Sửỷa baứi mieọng.
Hoùc sinh vieỏt, ủọoc
tự nhiên và xã hội
con gà
I.mục TIấU:
- HS nêu đợc ích lợi của con gà.
-Chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về con gà.
- Vở bài tập.
 III. các hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1-ổn định:
2-Bài cũ: Con cá.
+Nêu các bộ phận của con cá.
+Ăn thịt cá có lợi gì?
-Nhận xét.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Con gà.
a.Hoạt động 1: Quan sát và làm vở bài tập.
 Cho học sinh quan sát tranh vẽ.
-Cho HS quan sát và làm vào phiếu bài tập.
 +Nêu yêu cầu bài 1.
+Bài 2 yêu cầu gì?
b.Hoạt động 2: Đi tìm kết luận.
+Hãy nêu tên các bộ phận bên ngoài của con gà.
+Gà di chuyển bằng gì?
+Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở điểm nào?
+Gà cung cấp cho ta những gì?
-Cho học sinh lên bảng chỉ lại các bộ phận bên ngoài của gà.
Kết luận: Gà là 1 con vật có lợi, cần phải chăm sóc và bảo vệ.
IV. củng cố và dặn dò:
Trò chơi: Tôi là .
-Chia thành 2 đội.
-Nêu cách chơi: Đội A nói tôi là gà trống, thì đội B gáy ò ó o và ngợc lại, đội nào làm sai yêu cầu sẽ thua.
Haựt.
Hoùc sinh quan saựt.
HS tửù mỡnh ghi teõn caực boọ phaọn cuỷa con gaứ vaứo vụỷ baứi taọp.
Noỏi oõ chửừ vụựi tửứng boọ phaọn cuỷa con gaứ.
Noỏi oõ chửừ vụựi tửứng hỡnh veừ sao cho phuứ hụùp.
 ủaàu, mỡnh, loõng, chaõn.
 baống chaõn.
 Gaứ troỏng maứo to, bieỏt gaựy, gaứ maựi beự hụn bieỏt ủeỷ trửựng, .
 thũt, trửựng, loõng.
Hoùc sinh leõn nhỡn tranh vaứ chổ.
Lụựp chia thaứnh 2 nhoựm vaứ tham gia chụi.
-Chuẩn bị bài: Con mèo
 KỂ CHUYỆN
ễn Tập
Toán
So sánh các số có hai chữ số
I.mục TIấU:
-Học sinh biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số ; nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số
 II. đồ dùng dạy học:
Que tính, bảng gài, thanh thẻ.
-Bộ đồ dùng học toán
III. các hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
1-ổn định:
2-Bài cũ:
-Gọi 3 học sinh lên viết các số từ 70 đến 79, 80 đến 89, 90 đến 99.
-Nhận xét.
3-Bài mới:
Giới thiệu Học bài: So sánh các số có hai chữ số.
a.Hoạt động 1: Giới thiệu 62 < 65.
-Giáo viên treo bảng phụ có gắn sẵn que tính.
+Hàng trên có bao nhiêu que tính?
+Hàng dới có bao nhiêu que tính?
+So sánh số hàng chục của 2 số này.
+So sánh số ở hàng đơn vị.
+Vậy số nào bé hơn?
+Số nào lớn hơn?
+Khi so sánh 2 chữ số mà có chữ số hàng chục giống nhau thì làm thế nào?
-So sánh các số 34 và 38, 54 và 52.
b.Hoạt động 2: Giới thiệu 63 > 58.
-Giáo viên gài vào hàng trên 1 que tính và lấy bớt ở hàng dới 7 que tính.
+Hàng trên còn bao nhiêu que tính?
+Phân tích số 63.
+Hàng dới có bao nhiêu que tính?
+Phân tích số 58.
+So sánh số hàng chục của 2 số này.
+Vậy số nào lớn hơn?
63 > 58.
Khi so sánh 2 chữ số, số nào có hàng chực lớn hơn thì số đó lớn hơn.
-So sánh các số 48 và 31, 79 và 84.
c.Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
+So sánh 44 và 48 làm sao?
-So sánh 85 và 79.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
+Phải so sánh mấy số với nhau?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
-Tơng tự nh bài 2 nhng khoanh vào số bé nhất.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
-Từ 3 số đã cho con hãy viết theo yêu cầu.
4-Củng cố:
-Đa ra 1 số phép so sánh yêu cầu học sinh giải thích đúng, sai.
62 > 26 đúng hay sai?
59 < 49
60 > 59
5-Dặn dò:
-Về nhà tập so sánh các số có hai chữ số.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
Haựt.
Hoùc sinh leõn baỷng vieỏt.
3 hoùc sinh ủoùc caực soỏ ủoự.
62, 62 goàm 6 chuùc vaứ 2 ủụn vũ.
65, 65 goàm 6 chuùc vaứ 5 ủụn vũ.
 baống nhau.
 2 beự hụn 5.
 62 beự hụn 65.
 65 lụựn hụn 62.
 so saựnh chửừ soỏ haứng ủụn vũ.
Hoùc sinh theo doừi vaứ cuứng thao taực vụựi giaựo vieõn.
 63 que tớnh.
 6 chuùc vaứ 3 ủụn vũ.
 58 que tớnh.
 5 chuùc vaứ 8 ủụn vũ.
 6 lụựn hụn 5.
63 lụựn hụn.
Hoùc sinh ủoùc.
Hoùc sinh nhaộc laùi.
Hoùc sinh neõu: ủieàn daỏu >, <, = thớch hụùp.
Hoùc sinh laứm baứi, 3 hoùc sinh leõn baỷng sửỷa baứi.
Khoanh vaứo soỏ lụựn nhaỏt.
 3 soỏ.
Hoùc sinh laứm baứi.
4 em thi ủua sửỷa.
Khoanh vaứo soỏ beự nhaỏt.
Hoùc sinh laứm baứi.
Thi ủua sửỷa nhanh, ủuựng.
Vieỏt theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn, tửứ lụựn ủeỏn beự.
 46, 67, 74.
 74, 67, 46.
 ủuựng vỡ soỏ haứng chuùc 6 lụựn hụn 2.
Thứ sỏu, ngày 04 thỏng 03 năm 2011
Tập đọc
Kiểm tra định kỡ lần 3

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 da GDMT CKT TH HCM.doc