Tập đọc
ĐẦM SEN
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, dẹp lại, thanh khiết. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Học sinh hiểu được nội dung bài: vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.
- Trả lời cây hỏi 1, 2 SGK
- Luyện nói được theo chủ đề: Đầm Sen. Tìm được tiếng ngoài bài có vần oen – en. Nói câu có vần en, oen ( Dành cho HS khá, giỏi)
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Tranh minh họa SGK. Bảng phụ chép bài viết
III. Hoạt động dạy và học: (Tiết 1)
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Đọc bài ở SGK.
-Khi bị đứt tay cậu bé co khóc không?
-Lúc nào cậu bé mới khóc?
-Vì sao cậu bé khóc?
-Nhận xét.
3.Bài mới:
-Giới thiệu: Học bài Đầm Sen.
a. Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Giáo viên ghi các từ ngữ cần luyện đọc: xanh mát, thanh khiết .
-Luyện đọc câu.
-Luyện đọc đoạn
THỨ NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY 2 26/03/2012 1 Tập đọc Đầm sen 2 Tập đọc Đầm sen 3 Nhạc Học Hát Bài: ĐI TỚI TRƯỜNG 4 Đạo đức Chào hỏi và tạm biệt 3 27/03/2012 1 Chính Tả Ngôi nhà 2 Tấp Viết Tô chữ hoa: L ,M ,N 3 Toán Phép cộng trong phạm vi 100.. 4 TNXH Nhận biết cây cối và con vật 4 28/03/2012 1 Tập đọc Mời vào 2 Tập đọc Mời vào 3 Toán Luyện tập 4 Mĩ thuật Bài 29: Vẽ tranh Đàn gà 5 Thể dục Chuyền cầu theo nhóm 2 người 5 29/03/2012 1 Tập đọc Chú công 2 Tập đọc Chú công 3 Toán Luyện tập 4 Thủ công Cắt , dán hình tam giác 6 30/03/2012 1 Kể chuyện Nieàm vui baát ngôø 2 Chính tả Mời vào 3 Toán Phép trừ trong phạm vi 100 4 SHTT Toång keát tuaàn 29 Thứ 2 ngày 26/03/2012 Tập đọc ĐẦM SEN Mục tiêu: Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, dẹp lại, thanh khiết. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Học sinh hiểu được nội dung bài: vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen. Trả lời cây hỏi 1, 2 SGK Luyện nói được theo chủ đề: Đầm Sen. Tìm được tiếng ngoài bài có vần oen – en. Nói câu có vần en, oen ( Dành cho HS khá, giỏi) Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa SGK. Bảng phụ chép bài viết Hoạt động dạy và học: (Tiết 1) Ổn định: Bài cũ: - Đọc bài ở SGK. Khi bị đứt tay cậu bé co khóc không? Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao cậu bé khóc? Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài Đầm Sen. a. Luyện đọc. Giáo viên đọc mẫu. Giáo viên ghi các từ ngữ cần luyện đọc: xanh mát, thanh khiết.. Luyện đọc câu. Luyện đọc đoạn HD HS ngắt nghỉ chỗ dấu câu GV giải nghĩa từ : thanh khiết Luyện đọc cả bài b.: Ôn vần en – oen. Tìm tiếng trong bài có vần en. Tìm tiếng ngoài bài có vần en – oen. Em hãy nói câu chứa tiếng có vần en – oen. - Cho HS luyện nói Học sinh đọc bài. Trả lời câu hỏi - Học sinh dò theo.HS khá, giỏi đọc Học sinh luyện đọc từ khó. HS yếu đọc nhiều Học sinh luyện đọc câu nối tiếp nhau từng câu. Học sinh thi đoạn - 1 HS đọc lại, lớp đọc đồng thanh sen, ven, chen. khen, len, quen. Học sinh thi đua tìm nối tiếp nhau. Học sinh quan sát tranh. Đọc câu mẫu. - HS khá, giỏi luyện nói Tập đọc: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.: Tìm hiểu bài. Giáo viên đọc cả bài. Cho HS luyện đọc lại HS đọc đoạn 1 Tìm những từ ngữ miêu tả lá sen. Gọi học sinh đọc đoạn 2. Khi nở hoa sen trông thế nào?( dành cho HS yếu ) Đọc đoạn 3. Tìm câu văn tả hương sen. b., Luyện nói. Nêu yêu cầu bài. Đọc câu mẫu. Giáo viên hướng dẫn để học sinh nói theo nhiều hướng khác nhau về đầm sen 4.Củng cố dặn dò Đọc lại toàn bài. Trong các loài hoa em thích loài hoa nào ? vì sao? Luyện đọc cả bài. Chuẩn bị bài: Mời vào. Học sinh đọc bài. Lá màu xanh mát, phủ kín mặt đầm. Học sinh đọc. cánh đỏ nhạt, xòe ra. Học sinh đọc. - 2 HS nêu luyện nói chủ đề: Đầm Sen. Học sinh đọc. Nhiều học sinh thực hành nói. ( Dành cho HS giỏi ) Học sinh đọc. - HS nêu Nhạc GV bộ môn dạy ......................................................... Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2) Mục tiêu: - Nêu ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè em nhỏ. mọi người. KNS: - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ bài tập 3 ( SGK) Học sinh: Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Khi nào con cần chào hỏi? Khi nào con cần tạm biệt? Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học tiết 2. Hoạt động 1: Thực hiện hành vi thế nào. Mục tiêu: Biết khi nào cần chào hỏi, tạm biệt. Cách tiến hành: Khuyến khích HS yếu trả lời ) Con chào hỏi hay tạm biệt ai? Trong tình huống hay trường hợp nào? Khi đó con đã làm gì? Tại sao con lại làm như thế? Kết quả như thế nào? Kết luận: Các con cần phải biết chào hỏi hoặc tạm biệt đúng lúc. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp bài tập 3. Mục tiêu: Biết ứng xử theo tình huống. Cách tiến hành: Yêu cầu các cặp thảo luận để đưa ra cách ứng xử trong các tình huống ở bài tập 3. Cần chào hỏi như thế nào? Vì sao làm như vậy? Kết luận: theo từng tình huống. Cần chào hỏi người đó với lời nói phù hợp, nhẹ nhàng. Không được gây ồn ào ở nơi công cộng. Củng cố dặn doø Cho lôùp haùt baøi: Con chim vaønh khuyeân. Con thaáy con chim vaønh khuyeân trong baøi theá naøo? Cho hoïc sinh ñoïc thuoäc caâu tuïc ngöõ ôû cuoái baøi. Veà nhaø thöïc hieän toát ñieàu ñaõ ñöôïc hoïc. - HS trả lời Hoïc sinh traû lôøi theo suy nghó cuûa mình baèng lôøi keå ñoàng thôøi thöïc hieän baèng haønh ñoäng. Lôùp nhaän xeùt. Hoaït ñoäng nhoùm. Töøng caëp thaûo luaän. Theo töøng tình huoáng hoïc sinh trình baøy keát quaû, boå sung yù kieán tranh luaän. Hoïc sinh neâu Thứ 3 ngày 27/03/2013 Chính Tả BÀI: HOA SEN Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúngvà trình bày đúng bài thơ lục bát : Hoa sen 28 chữ trong khoảng 12- 15 phút. - Điền đúng vần en, oen hay yêu; chữ g hay gh vào chỗ trống . Bài tập 2,3 (SGK) Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ có bài viết. Học sinh: Vở viết.Bảng con. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Giáo viên chấm vở của những em chép lại bài. Làm bài tập 2, 3. Bài mới: Giới thiêu: Học chính tả bài: Đầm sen. a: Hướng dẫn tập chép. Treo bảng phụ. Nêu tiếng khó viết trong đoạn thơ. Mùi , trắng, chen, xanh, . HD học sinh cách viết hoa đầu dòng, cách trình bày Cho HS chép bài * Quan sát giúp học sinh yếu Giáo viên đọc và chỉ chữ ở bảng. b.: Làm bài tập. Đọc yêu cầu bài 2. Treo bảng phụ. Bài 3 Nêu quy tắc viết g, gh. Củng cố dặn dò Nhắc nhở những em viết chưa đẹp. Làm bài tập phần còn lại. Em nào sai nhiều thì chép lại bài. - 2 HS lên bảng làm Học sinh đọc lại khổ thơ. Học sinh phân tích. Viết bảng con. Học sinh tập chép vào vở. Học sinh soát lỗi. Ghi lỗi sai ra lề đỏ. Điền en hay oen. Học sinh làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm : Đèn bàn , cưa xoèn xoẹt HS nêu Viết gh ghép với e, ê, i. HS làm vào vở 2 HS lên bảng làm đường gồ ghề , con ghẹ .. Tấp Viết TÔ CHỮ HOA: L , M ,N Mục tiêu: - Tô các chữ L , M ,N hoa. - Viết đúng các vần en – oen, ong – oong,các từ ngữ :hoa sen, nhoẻn cười, , cải xoong, trong xanh kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2 ( mỗi từ viết ít nhất một lần). HS khá giỏi viết đều nét, viết đủ số dòng qui định) II.Chuẩn bị: Giáo viên:Bảng chữ mẫu. Học sinh:Bảng con. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra phần bài viết ở nhà của học sinh. Viết: yêu mến ,viết đẹp ,đám cưới 3.Bài mới Giới thiệu: Tô chữ hoa L,M ,N Tô chữ hoa. Học sinh nộp vở. Học sinh viết bảng con. Cho HS quan sát chữ mẫu nêu các nét của chữ : L ,M ,N Giáo viên vừa nêu quy trình viết vừa tô chữ L,M ,N * Quan sát giúp học sinh yếu : Luyện viết vần , từ ứng dụng. Giáo viên treo bảng phụ. Nhắc lại cách nối nét giữa các chữ. Viết mẫu. : Viết vở. HS quan sát và nêu Học sinh lắng nghe Học sinh viết bảng con. Học sinh quan sát và đọc. HS nêu Học sinh viết bảng con. Nêu tư thế ngồi viết. Giáo viên nêu nội dung viết Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. * Thu một số bài chấm Học sinh nêu. Học sinh viết theo hướng dẫn. 4.Củng cố dặn dò - Cho HS viết vào bảng con M, M, L - Về nhà viết phần còn lại - HS viết vào bảng con Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (CỘNG KHÔNG NHỚ) Mục tiêu: Nắn được cách cộng các số có hai chữ số Biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữ số; vận động để giải toán. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng gài,Que tính. Học sinh:Que tính. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định Bài cũ: Lớp làm bảng con, 2 em làm ở bảng lớp. Nhìn tóm tắt rồi giải. Tóm tắt Có : 20 cái kẹo Cho : 5 cái kẹo Còn :.. cái kẹo? Bài mới: Giới thiệu: Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ). Phép cộng có dạng 35 + 24: Lấy 35 que tính gồm 3 bó 3 chục và 5 que rời -> Giáo viên đính lên bảng. Lấy bao nhiêu que tính? Viết 35. Lấy tiếp 24 que tính nữa. Lấy bao nhiêu que tính? Vì sao con biết? Để làm nhanh hơn, ta sẽ cộng 35 và 24. Đặt tính và tính. 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Viết vào cột kẻ sẵn trên bảng. 24 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Nêu cách đặt tính. 35 +24 59 Bắt đầu thực hiện cộng từ đâu? Giáo viên nhấn mạnh lại cách cộng. Trường hợp phép cộng 35 + 20: ( như trên) Yêu cầu đặt tính và tính. Lưu ý: phép cộng với số tròn chục. Trường hợp phép cộng 35 + 2: ( như trên) Lưu ý học sinh phép cộng 2 chữ số cho số có 1 chữ số: đặt số 2 phải thẳng với số 5. * Luyện tập. Bài 1Nêu yêu cầu bài. Lưu ý viết phải thẳng cột, cộng từ phải sang trái. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Nêu cách đặt tính. Cần HD kĩ HS yếu Bài 3: Đọc đề bài. HD HS tìm hiểu đề HD HS tóm tắt Củng cố dặn dò Thi đua: đặt tính rồi tính. 30 + 42 30 + 20 28 + 1. Cho HS nêu lại cách tính Làm lại các bài còn sai - Lớp làm nháp , 2 em làm ở bảng lớp. Học sinh lấy. 35 que. Học sinh lấy 24 que tính. 59 que tính. gộp lại. 3 chục và 5 đơn vị. 2 chục và 4 đơn vị. Viết 35, viết 24 sao cho hàng chục theo cột chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. Viết dấu + giữa 2 số. Vạch dấu vạch ngang dưới 2 số. Học sinh lên thực hiện và nêu 5 + 4 bằng 9 viết 9 . Học sinh nhắc lại. Học sinh lên thực hiện tương tự. Học sinh lên thực hiện. Tính. Học sinh làm bài. 3HS sửa ở bảng lớp. đặt tính rồi tính. Học sinh nhắc lại. 3 HS sửa bài ở bảng. Học sinh đọc HS nêu tóm tắt. 1 em giải bài trên bảng lớp , lớp làm vào vở Bài giải Trồng được tất cả số cây là 35 + 50 = 85 ( cây ) Đáp số : 85 cây Học sinh thi đua làm bảng con. Tổ nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng. TNXH Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I.Mục đích: Sau bài học, HS -Củng cố các kkiến thức đã học về thực vật và động vật đồng thời nhận biết được một số câ ... giỏi sinh đọc thuộc lòng cả bài ,trả lời câu hỏi - Học sinh nêu - Học sinh nêu tựa bài - Học sinh theo dõi. 1 hoặc 2 học sinh giỏi đọc lại cả bài. -Học sinh yếu đọc - Luyện đọc câu nối tiếp nhau. Học sinh nối tiếp đọc đoạn 3 đến 4 lượt - 1 Học sinh đọc - Học sinh đọc đồng thanh - Học sinh tìm và nêu: cúc, bút. - Học sinh quan sát - Học sinh nhìn bông hoa cúc nói câu có vần uc - Học sinh đọc - Học sinh thi nói câu có vần uc (Học sinh khá, giỏi nêu) - Học sinh quan sát - Học sinh nhìn hai kim trên đồng hồ nói câu có vần ut - Học sinh đọc - Học sinh thi nói câu có vần uc (Học sinh khá, giỏi nêu) - 2 học sinh đọc Tập đọc: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. Giáo viên đọc mẫu lần 2. Cho HS đọc lại bài Đọc đoạn 1. Hà hỏi mượn bút, Cúc nói gì? Ai đã giúp Hà? Đọc đoạn 2. Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp? Đọc cả bài. Thế nào là người bạn tốt? * Nội dung bài : Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. *: Luyện nói. Cho học sinh xem tranh. Các bạn nhỏ trong tranh đã làm được việc gì tốt? Xung phong kể về bạn tốt của mình. Bạn con tên gì? Con và bạn có hay cùng học với nhau không? Hãy kể về kỷ niệm giữa con và bạn. Nhận xét – cho điểm. 5.Củng cố –dặn dò Học sinh đọc lại toàn bài. Con hiểu thế nào là người bạn tốt? Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Ngưỡng cửa. Học sinh dò bài. HS đọc nối tiếp từng câu Học sinh đọc. Cúc từ chối. Nụ cho Hà mượn. Học sinh đọc. Hà tự đến giúp Cúc. Luôn luôn giúp đỡ bạn mọi lúc, mọi nơi. Học sinh quan sát Học sinh dựa vào tranh kể lại việc tốt. Học sinh lên kể về bạn mình. Học sinh đọc. Học sinh nêu. Toán CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ Mục tiêu: Biết 1 tuần có 7 ngày. Biết tên gọi các ngày trong tuần lễ. Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hằng ngày. Chuẩn bị: Giáo viên: 1 quyển lịch bóc. Thời khóa biểu. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Đặt tính rồi tính 65- 60 78 – 6 Bài mới: Giới thiệu: Học bài các ngày trong tuần lễ. : Giới thiệu lịc bóc hằng ngày. Treo quyển lịch và hỏi hôm nay là thứ mấy? Giới thiệu tuần lễ: + Giáo viên mở từng tờ lịch giới thiệu tên các ngày trong tuần. + 1 tuần lễ có mấy ngày? Giới thiệu các ngày trong tháng: + Hôm nay là ngày bao nhiêu? + Chỉ vào tờ lịch. b. Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. HD HS : Nếu hôm nay là thứ hai thì ngày mai là thứ mấy? Em được nghỉ các ngày nào? Em thích ngày nào trong tuần ? Bài 2: Yêu cầu gì? Cho HS xem tờ lịch hôm nay GV nêu câu hỏi Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Cho HS đọc thời khóa biểu GV hỏi một tuần em được học mấy tiết toán? Củng cố dặn dò - 1 tuần có mấy ngày ? Hãy kể tên các ngày trong tuần ? Tập xem lịch hằng ngày ở nhà. Chuẩn bị: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. 2 HS lên bảng làm HS làm bảng con Học sinh trả lời. Học sinh theo dõi. 7 ngày. Học sinh nhắc lại các ngày trong tuần. Học sinh nêu. Viết tiếp vào chỗ chấm. Học sinh làm bài vào vở Sửa bài miệng. - HS quan sát Đọc các tờ lịch. Học làm vào sách 2 Học sinh lên bảng làm Học sinh nêu - 3 HS đọc Học sinh nêu Học sinh nêu Thủ công CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN I . Mục tiêu: - HS biết cách kẻõ, cắt các nan giấy . Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng . - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. HS khéo tay cách kẻ, cắt các nan giấy đều nhau. dán thành hàng rào ngay ngắn, cân đối. II . Chuẩn bị : 1/ GV: Một số mẫu đã cắt. 2/ HS : giấy , bút , thước III . Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Oån định 2 . Bài cũ : * Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình tam giác ? - GV nhận xét. 3 . Bài mới: Tiết này các em Cắt, dán hàng rào đơn giản ( T 1 ). a/ Hoạt động 1 : HD HS quan sát – nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu. - GV giới thiệu : cạnh của các nan là những đường thẳng cách đều, hàng rào được dán bởi các nan giấy. * Nêu số nan đứng, nan ngang ? * Khoảng cách giữa các nan đứng và những nan ngang? - GV nhận xét. b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cắt các nan - GV làm mẫu : Kẻ 4 nan đứng ( 6 x 1ô ) Kẻ 2 nan ngang ( 9 x 1ô ) - Ta cắt các đoạn thẳng cách đều ta được các nan giấy. - GV thực hiện mẫu. Hoạt động 3 : Thực hành - GV cho HS thực hành trên giấy màu. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. 4 : Củng cố dặn dò - Chuẩn bị : Tiết 2. - Nhận xét tiết học . HS nêu HS quan sát HS nêu HS quan sát GV làm mẫu HS thực hành Thứ 6 ngày 06/04/2011 Kể chuyện SÓI VÀ SÓC Mục tiêu: - Kể một đoạn chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất. Vì sao con thích đoạn đó? Nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu: Kể cho các con nghe câu chuyện Sói và Sóc. Giáo viên kể. Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh. Học sinh tập kể từng đoạn theo tranh. Quan sát tranh 1. Chuyện gi xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? - HS yếu giáo viên đặt câu hỏi để HS nhớ và kể lại từng tranh Tiến hành tương tự với tranh 2, 3, 4. : Kể toàn bộ câu chuyện. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét, cho điểm. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. Sói và Sóc ai là người thông minh? Vì sao con biết? Con học tập ai? Muốn thông minh con phải chăm học và vâng lời cha mẹ. 4.Củng cố dặn dò Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất. Vì sao con thích đoạn đó? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Kể lại câu chuyện cho mọi người ở nhà nghe. Học sinh kể lại. Học sinh nghe. Học sinh quan sát. Học sinh nêu. 4 học sinh kể lại nội dung tranh. Học sinh khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện Sóc thông minh hơn. HS nêu Học sinh kể. HS nêu Phải chăm học, vâng lời cha mẹ. Chính tả MÈO CON ĐI HỌC Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại chép đúng 6 dòng thơ đầu bài: Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10- 15 phút. - Điền đúng chữ r, d hay gi vào chỗ trống. Bài 2a Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài viết và bài tập Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh sửa lại bài. Viết từ : Hùng , Mai Bài mới: Giới thiệu: Viết bài: Mèo con đi học. a.: Hướng dẫn nghe viết. Treo bảng phu, đọc mẫu ï. Giáo viên đọc cho học sinh viết: buồn bực , kiếm , trường Bài viết gồm mấy dòng thơ? Đầu dòng thơ viết như thế nào? HD HS cách trình bày bài thơ Cho HS viết bài vào vở * Quan sát giúp đỡ HS yếu Đọc cho HS soát lỗi *Thu chấm một số tập chấm b.: Hướng dẫn làm bài tập. Nêu yêu cầu bài 2a. Cho HS quan sát tranh HD HS làm bài 4.Củng cố dặn dò Cho HS viết lại các tiếng, từ còn sai Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. Bạn nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài. Học sinh viết bảng con. Học sinh đọc đoạn viết. Học sinh viết bảng con. HS nêu Học sinh viết vở. Học sinh dò lỗi sai. Điền chữ r, d hay gi. Học sinh làm vào vở 2 HS lên bảng làm Thầy giáo dạy học. Bé nhảy dây. Đàn cá rô lội nước. HS viết vào bảng con Toán CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 Mục tiêu: - Biết cộng và trừ các số có hai chữ số (không nhớ), cộng trừ nhẩm. - Nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. II. Chuẩn bị Giáo viên: Bài 1 viết trên bảng phụ III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Ổn định Bài cũ: Nêu các ngày trong tuần. Một tuần có mấy ngày? Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy? Tính: 65- 30 ; 32 +14 Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. : Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý học sinh đặt phải thẳng cột. Bài 3: Đọc đề bài. HD HS tìm hiểu đề và tóm tắt Cho HS làm bài Quan sát giúp đỡ HS yếu Bài 4: Đọc đề bài. HD HS tìm hiểu đề và tóm tắt Cho HS làm bài Quan sát giúp đỡ HS yếu Củng cố dặn dò Tính 48 65 - + 36 22 - Cho HS nêu cách tính. - Làm lại bài 1,2 Chuẩn bị: Luyện tập. Hoạt động của học sinh - HS nêu - Học sinh làm bảng con 2 HS lên bảng làm Tính nhẩm. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài miệng. 80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 90 – 80 = 10 70 – 30 = 40 Đặt tính rồi tính. Học sinh làm bài vào bảng con. 3 HS lên bảng sửa bài ở bảng lớp. Học sinh đọc đề. - HS làm bài vào nháp 1 HS lên bảng giải Bài giải Hai bạn tất cả có là: 35 + 43 = 78 (que tính ) Đáp số: 78 (que tính ) - Học sinh đọc đề. - HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng giải Bài giải Lan có số bông hoa là 68 – 34 = 34 (bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa - HS làm bảng con 2 HS lên bảng làm Học sinh nêu. Sinh hoạt tập thể I- MỤC TIÊU - Học sinh thấy được u- nhược điểm chính qua các mặt hoạt động trong tuần. - Đề ra hướng khắc phục và phấn đấu ở những tuần sau. II. Chuẩn bị: Các tổ chuẩn bị ý kiến và sổ theo dõi của tổ mình. III. Nội dung sinh hoạt: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro` 1. Tổ chức: 2. Nội dung chính: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết sinh hoạt. - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Từng tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình. - Hát - H/S chăm chú lắng nghe - Đại diện tổ 1 - Đại diện tổ 2 - Đại diện tổ 3 (các thành viên bổ sung) - Lớp trưởng tập hợp ý kiến và nhận xét chung. - Giáo viên đánh giá nhận xét từng mặt. 1. Về đạo đức 2. Về học tập 3. Về nề nếp lớp - Ngoan, đoàn kết với bạn - Có tiến bộ nhưng chưa đều - Nề nếp tốt 3. Nêu hướng khắc phục: - Tiếp tục phát huy mặt mạnh, khắc phục nhược điểm thi đua học tập tốt. - Giao nhiệm vụ các bạn khá kèm bạn yếu. - Kết thúc buổi sinh hoạt TRÌNH KÝ DUYỆT TUẦN 30 NHẬN XÉT Vĩnh Hưng A, ngày / /2012 HIỆU TRƯỞNG ............................................. TRÌNH KÝ DUYỆT TUẦN 30 NHẬN XÉT Vĩnh Hưng A, ngày / /2012 T2CM .............................................
Tài liệu đính kèm: