Giáo án điện tử Khối 1 - Tuần 1

Giáo án điện tử Khối 1 - Tuần 1

3.Tổ chức dạy học trên lớp

1. Một số quy định khi ngồi học

 - GV nêu:

 +Ngồi đúng tư thế .

 +Chú ý nghe giảng.

 +Khi đọc, viết bài phải giữ đúng khoảng cách giữa mắt với sách,vở khoảng 25cm đến 30cm.

 - GV làm mẫu

2. Một số yêu cầu khi sử dụng các đồ dùng học tập .

 - GVlàm mẫu và nêu:

 +Cách cầm bảng con.

 +Cách sử dụng khăn lau và phấn viết.

 +Cách sử dụng SGK.

 +Cách sử dụng bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

 +Cách sử dụng các loại vở bài tập.

3. Sắp xếp và bảo vệ đồ dùng học tập.

 - GV làm mẫu:

 +SGK xếp ở một ngăn

 +Bảng ,vở xếp ở một ngăn

 +Các đồ dùng khác ở một ngăn

- Khi giơ bảng, đọc sách các em phải lưu ý điều gì ?

- GV đưa tranh, ảnh về mô hình góc học tập.

- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế

V. Dặn dò

Nhắc HS sắp xếp đồ dùng, sách vở gọn gàng ngăn nắp.

 

doc 35 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 1 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2019
Học vần
Ổn định tổ chức
1.Mục tiêu dạy học 
1.1. Kiến thức 
- Bước đầu xây dựng cho HS có ý thức trong việc học tập, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
- Rèn cho HS có thói quen đúng khi ngồi học,viết bài, cầm sách.
 Biết sử dụng và sắp xếp đồ dùng học tập. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận ,ngăn nắp. Có thói quen giữ gìn và bảo vệ đồ dùng học tập.
 1.2 .Kĩ năng
-Học sinh biết ổn định tổ chức.
	1.3.Thỏi độ
-Học sinh biết yờu trường, yờu lớp .
-Cú ý thức học tập.
	1.4.Cỏc năng lực đạt được
-Hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học.
-Năng lực hợp tỏc,giao tiếp,năng lực tổ chức,trỏch nhiệm cỏ nhõn trước tập thể.
-Năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
-Biết suy nghĩ và đưa ra lớ lẽ để giải quyết vấn đề.
	2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiờu (Tự học,Tự khỏm phỏ trước khi học)Cỏ nhõn
3.Tổ chức dạy học trên lớp
1. Một số quy định khi ngồi học
 - GV nêu:
 +Ngồi đúng tư thế .
 +Chú ý nghe giảng.
 +Khi đọc, viết bài phải giữ đúng khoảng cách giữa mắt với sách,vở khoảng 25cm đến 30cm.
 - GV làm mẫu
2. Một số yêu cầu khi sử dụng các đồ dùng học tập .
 - GVlàm mẫu và nêu:
 +Cách cầm bảng con.
 +Cách sử dụng khăn lau và phấn viết.
 +Cách sử dụng SGK.
 +Cách sử dụng bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
 +Cách sử dụng các loại vở bài tập.
3. Sắp xếp và bảo vệ đồ dùng học tập.
 - GV làm mẫu:
 +SGK xếp ở một ngăn
 +Bảng ,vở xếp ở một ngăn
 +Các đồ dùng khác ở một ngăn
- Khi giơ bảng, đọc sách các em phải lưu ý điều gì ?
- GV đưa tranh, ảnh về mô hình góc học tập.
- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế
V. Dặn dò
Nhắc HS sắp xếp đồ dùng, sách vở gọn gàng ngăn nắp.
- HS hát
- HS nghe và nhắc lại
- HS làm theo GV
- HS thực hành theo tổ, nhóm
- HS quan sát và làm theo:
+HS thực hành : Giơ bảng và lau bảng
+HS thao tác gấp ,mở SGK
+Yêu cầu HS lấy nhẹ nhàng từng con chữ,xếp ngay ngắn
+Giữ gìn cẩn thận ,sạch sẽ
+Làm đầy đủ bài tập
- Cả lớp thực hành sắp xếp đồ dùng học tập vào cặp của mình
-Từng cặp HS thi đua 
- Khi giơ bảng: Cầm hai góc bảng chống khuỷu tay xuống bàn.
- Khi đọc lưu ý khoảng cách giữa mắt và sách.
- HS quan sát và nêu nhận xét: 
Góc học tập phải gọn gàng, đủ ánh sáng có bàn ghế đúng kích thước.
- HS liên hệ với góc học tập của mình ở gia đình.
 TOáN
 Tiết 1 : TIếT HọC ĐầU TIÊN 	 
 A. Mục tiêu : 
 1. Giúp học sinh : Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán.
Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 
Giáo dục lòng say mê với môn học.
 * Trọng tâm : Các hoạt động và yêu cầu cần đạt trong học toán 1
B. Chuẩn bị :
GV: SGK toán 1 – Bộ đồ dùng dạy học Toán 1 
HS: SGK toán ,bộ đồ dùng học toán 1của HS
C.Các hoạt động dạy học:
 I.ổn định lớp
III.Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 III. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1
Mục tiêu :HS biết sử dụng sách toán 1 
-GVgiới thiệu sách toán 1 
-GV giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết học có tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi bài có phần bài học và phần thực hành . Trong tiết học toán HS phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của GV Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. 
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán 1
Mục tiêu : HS làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1 :
-Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào trong các tiết toán .
-GV giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán.
-GV nêu các hoạt động học toán : thảo luận tập thể, thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, học cá nhân là quan trọng nhất. HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán
Mục tiêu : HS nắm được những yêu cầu cần đạt sau khi học toán.
-Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? :
Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính. Biết đo độ dài, biết xem lịch hàng ngày 
Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ của mình bằng lời 
Hoạt động 4 Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1
 Mục tiêu : HS biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 của HS 
– Giáo viên hỏi :
Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ? 
Que tính dùng để làm gì ? 
Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 
Ví dụ : Các em hãy lấy cái đồng hồ đưa lên cho cô xem nào ?
 IV.Củng cố
- Em vừa học bài gì ? Học toán cần có những dụng cụ gì ?
- Nhận xét tiết học 
V. Dặn dò
 Nhắc HS giữ gìn và bảo quản đồ dùng, sách ,vở .....
HS hát
-HS lấy SGK Toán 1
-HS lắng nghe quan sát sách toán 
–HS thực hành mở, gấp sách nhiều lần.
-HS nêu được : Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
-Các đồ dùng cần có : que tính, bảng con, bộ thực hành toán, SGK vở, bút, phấn
-HS lắng nghe và có thể phát biểu 1 số ý nếu em biết 
- HS mở hộp đồ dùng học toán và trả lời : Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0 ề 10, các dấu >< = + - , các hình 0  r, bìa cài số 
Que tính dùng khi học đếm, làm tính 
- HS thực hành tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào ngăn bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận.
 Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Toán
 Tiết 2 :Nhiều hơn ,ít hơn
A. Mục tiêu : 
 1. Giúp học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật .
 2. Biết sử dụng các từ nhiều hơn- ít hơn khi so sánh về số lượng.
 3. Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cuộc sống.
 * Trọng tâm :Nhận biết và so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
B. Chuẩn bị 
 GV : SGK và một số đồ vật thật : cốc ,thìa ,thước ,chì.....
 HS : SGK , bảng con
 C. Các hoạt động dạy học:
 I .ổn định lớp
II .Kiểm tra bài
 - Nêu các hoạt động cơ bản và đồ dùng cần thiết trong giờ học Toán ?
 III.Dạy bài mới
 Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiều hơn ít hơn
Mục tiêu:Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
-Giáo viên đưa ra 1 số cốc và 1 số thìa nói :
 + Có 1 số cốc và 1 số thìa, muốn biết số cốc nhiều hơn hay số thìa nhiều hơn em làm cách nào ?
 +GV gọi HS lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa rồi hỏi cả lớp : 
 +Còn cốc nào chưa có thìa ?
-Giáo viên nêu : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói : Số cốc nhiều hơn số thìa 
-Tương tự GV cho HS nêu: “ số thìa ít hơn số cốc “
-GV sử dụng một số bút chì và một số thước yêu cầu HS so sánh 2 nhóm đồ vật .
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Mục tiêu : Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các số lượng
- GV giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng như sau, chẳng hạn : 
Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
 - Giáo viên nhận xét đúng sai 
- Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác 
Hoạt động 3: Trò chơi :Nhiều hơn- ít hơn 
Mục tiêu : Củng cố khái niệm “ Nhiều hơn – ít hơn “ .
-GVđưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn 
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 
 IV. Củng cố
 V. Dặn dò 
 Tìm và so sánh các nhóm đồ vật trong gia đình
 Chuẩn bị bài : Hình vuông ,hình tròn
- HS hát
- HS trả lời
-Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so sánh số cốc với số thìa 
HS chỉ vào cốchưa có thìa 
–HS đọc lại số cốc nhiều hơn số thìa 
-HS lặp lại số thìa ít hơn số cốc
-HS lên ghép đôi cứ 1 cái thước ghép với 1 bút chì nếu bút chì thừa ra thì nêu : số thước ít hơn số bút chì. Số bút chì nhiều hơn số thước 
-HS mở sách quan sát
- Cho HS thực hành
Số nút chai nhiều hơn số chai
-Số chai ít hơn số nút chai 
Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt
-Số củ cà rốt ít hơn số thỏ 
Số nắp nhiều hơn số nồi
-Số nồi ít hơn số nắp .v.v
Số phích điện ít hơn ổ cắm điện
-Số ổ cắm điện nhiều hơn phích cắm điện 
HS so sánh:
Ví dụ : 
-số bạn gái nhiều hơn số bạn trai, số bạn trai ít hơn số bạn gái 
- Số bàn ghế học sinh nhiều hơn số bàn ghế giáo viên. Số bàn ghế giáo viên ít hơn số bàn ghế học sinh 
- HS nhắc lại bài vừa học.
Học vần
CáC NéT CƠ BảN
A. Mục đích yêu cầu
 - HS biết tên và cách viết các nét cơ bản 
 - Rèn kĩ năng đọc, viết các nét cơ bản 
 - Góp phần giáo dục HS nói – đọc – viết đúng Tiếng Việt 
* Trọng tâm: Biết tên và viết được các nét cơ bản 
B. Đồ dùng
 GV: Bài viết mẫu cái nét cơ bản 
 HS: Bảng, phấn, vở Tập Viết 
C. Các hoạt động dạy học 
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Quan sát mẫu
- GV đưa bài viết mẫu:
STT
VIếT
TÊN NéT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Nét ngang
Nét sổ
Nét xiên trái
Nét xiên phải
Nét móc xuôi
Nét móc ngược
Nét móc hai đầu
Nét cong hở phải
Nét cong hở trái
Nét cong kín
Nét khuyết trên
Nét khuyết dưới
Nét thắt
2. Luyện đọc và nhận dạng nét:
- GV yêu cầu HS nhận dạng các nét theo nhóm (4 nhóm )
- GV kết luận và cho HS đọc:
Tiết 2
3. Luyện tập thực hành viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết:
IV.Củng cố 
- GV chỉ bảng
*Trò chơi: Thi viết nhanh –Viết đẹp
- GV đọc tên nét (3 nét)
+Nét ngang
+Nét móc xuôi
+ Nét khuyết trên
V. Dặn dò
-Tập viết các nét theo nhóm
- Chuẩn bị bài 1: e
- HS hát 
- HS nêu một số quy định khi ngồi học
- HS quan sát và nêu nhận xét
- Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến.
Nhóm 1:Các nét thẳng 
*Nhóm 2:Các nét móc *Nhóm3:Các nét cong 
*Nhóm 4:Các nét khuyết và thắ 
 - HS quan sát
- HS thực hành viết bảng theo các nhóm nét
- HS viết vở tập viết 
-
 HS đọc tên nét
*Mỗi nhóm 3 HS
- HS viết bảng
Đạo đức
Tiết 1:Bài 1. Em là học sinh lớp Một
 A.Mục tiêu
1.HS biết được:
-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Vào lớp Một các em có thêm bạn mới,thầy cô mới và biết nhiều điều mới lạ .
 2. HS thấy phấn khởi , vui vẻ khi đi học, các em tự hào trở thành HS lớp Một
3. Giáo dục HS yêu quí bạn bè, thầycô , trường lớp.
* Trọng tâm: HS hiểu các em có quyền có họ tên và quyền được đi học.
B.Các kĩ năng sóng cơ bản được giáo  ... ịnh tổ chức:
 II-Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị
 III-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:Giấy, bìa
 -Giới thiệu quyển vở hay quyển sách.
 -HS quan sát các loại giấy màu và nêu nhận xét.
2-Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
*GV nêu câu hỏi để HS trả lời
-Thước kẻ được làm bằng chất liệu gì?
-Thước dùng để làm gì?
-Bút chì dùng để làm gì?
-Kéo dùng để làm gì?
-Hồ dán dùng để làm gì?
3-Thực hành: 
 IV-Củng cố:
-HS nhắc lại tác dụng của các dụng cụ nêu trên.
 V-Dặn dò:
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau:Xé, dán.
HS hát
-Giấy, bìa được làm từ tre, nứa.
-Phân biệt: giấy là phần mỏng bìa phía ngoài dày hơn.
-Giấy có các màu: xanh, đỏ, vàng,mặt sau có kẻ ô.
-Làm bằng gỗ,nhựa.
-Dùng để đo, kẻ
-Dùng để kẻ, vẽ.
-Dùng để cắt giấy, bìa.
-Để dán giấy.
-HS nêu cách sử dụng từng loại dụng cụ học thủ công.
Tuần 1
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
toán
Luyện tập tiết học đầu tiên
A.Mục tiêu 
	- Giúp học sinh nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán 
	- Bước dầu biết yều cầu cần đạt được trong tiết học toán 
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán 
	*Trọng tâm Học sinh phải nắm chắc được các việc phải làm trong tiết học toán 
B.Đồ dùng dạy học 
	GV:Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán 
	HS: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán 1
C.Các hoạt động dạy học 
	I.ổn định tổ chức 
	II.Bài cũ 
	III.Bài mới 
 +Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1 
 - Cho xem sách Toán 1 
 - Hướng dẫn lấy sách Toán 1 
 - Giới thiệungắn gọn về sách toán 1
 +Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1 
 - Gọi học sinh trả lời 
 +Giới thiệu về yều cầu cần đạt sau khi học toán 
 +Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh 
 - Hướng dẫn cáh mở lấy đồ dùng 
 - Quan sát 
 - Mở sách Toán 1đến trang có “Tiết học đầu tiên” 
 - Vài học sinh mở sách toán để tự giới thiệu 
 - Thực hành gấp mở sách và giữ gìn sách 
 - Quan sát tranh ảnh trong bài rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào , sử dụng những dụng cụ học tập nào trong tiết học toán 
 - Nêu được học toán sẽ biết đọc số, đếm, làm tính cộng , tính trừ và giải toán 
 - Mở bộ đồ dùng học Toán, lấy từng đồ dùng giơ lên, nêu tên từng đồ dùng và cho biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì 
	IV.Củng cố 
	- Nhắc lại nội dung bài 
	- Nhận xét tiết học 
	V.Dặn dò 
	Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở để tiết sau học 
 Chuẩn bị vở ô li để viết toán 
 Chuẩn bị bảng con 
Học vần
ổn định tổ chức lớp
A.Mục tiêu 
	- Bầu cán sự lớp
	- Phân chia các tổ 
	- Phổ biến nội qui lớp học 
* Trọng tâm: Bầu cán sự lớp , phổ biến nội qui lớp học 
B.Chuẩn bị :.Kẻ sẵn bảng chấm điểm hàng ngày
C.Các hoạt động dạy học 
	I.ổn định tổ chức : hát 
	II.Bài cũ 
	III.Bài mới 
 Hoạt động1: Giới thiệu bài 
 Bầu cán sự lớp: 
 + Lớp trưởng 
 + Lớp phó phụ trách học tập 
 + Lớp phó phụ trách lao động 
 + một quản ca 
 * Chia tổ và bầu tổ trưởng 
 * Giao nhiệm vụ cho từng cán sự lớp 
 * Đọc nội qui lớp học: 
 - Qui định giờ ra vào lớp 
 - Qui định về cách ăn mặc khi đi học 
 - Nhắc về nề nếp của lớp học 
 - Chuẩn bị đồ dùng khi đến lớp 
 - Nhắc về qui định của giờ học
 - Bầu lớp trưởng :
+ Cả lớp giơ tay biểu quyết.
+ Em nào đông bạn tín nhiệm nhất được làm lớp trưởng 
 - Bầu lớp phó và quản ca cũng tương tự 
 - Ngồi theo tổ của mình 
 - Mỗi cán sự lớp phải nắm rõ được nhiệm vụ, quền hạn của mình 
 - Gọi vài học sinh nhắc lại nôi qui của lớp học 
Tổ chức văn nghệ :
 - Cho các em hát múa , đọc thơ hoặc kể chuyện 
 IV.Củng cố 
 Cả lớp ôn lại nội quy của lớp.
 V.Dặn dò 
 - Học thuộc nội qui của lớp học và phải thực hiện đúng 
 - Chuẩn bị đầy dủ đồ dùng và sách vở học tập 
 - Đi học phải đúng giờ 
 - Ăn mặc phải sạch sẽ gọn gàng , những ngày qui định phải mặc quần áo đồng phục 
Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét tuần 1
Gv nhận xét các ưu , khuyết điểm của học sinh về các mặt sau:
1. Về chuyên cần 
- Học sinh đi học đều, đúng giờ 
- Không có hiện tượng hs đi học sinh đi học muộn	
2.Về đạo đức
- Học sinh chưa có thói quen chào hỏi thầy cô giáo
- Còn một số hs xưng hô chưa đúng
3.Về học tập
- Một số hs chưa chăm học , đọc , viết các chữ cái còn quá yếu
- Các em mới vào lớp 1 nên việc học tập chưa có nền nếp
- Nền nếp học tập ở nhà còn kém ( nhiều em không viết bài về nhà)
4.Về vệ sinh
- Đa số học sinh ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ
II. Phương hướng tuần 2
- ổn định các nề nếp lớp
- Nhắc nhở hs nề nếp giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
Toán
Luyện tâp về nhiều hơn –ít hơn.
A-Mục tiêu:
 -Củng cố lại để HS nắm chắc kiến thức về cách so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật.
 -HS biết sử dụng tốt các từ nhiều hơn ít hơn khi so sánh về số lượng.
 -Giáo dục các em chăm học để học tốt môn toán.
*Trọng tâm:Luyện tập cách so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật 
B-Đồ dùng dạy-học:
GV:-Tài liệu,giáo án
 -1số vật mẫu(hoa, lá, quả)
HS:-que tính, lá, qủa
 -Sgk, vở bài tập 
C-Các hoạt động dạy-học:
 I -ổn định tổ chức: 
 II-Kiểm tra bài cũ:
 *Các em đã học về nhiều hơn ít hơn chưa?
 *Hãy đính 1 số hoa quả tương ứng với số hoa quả còn thiếu? 
 *Số hoa như thế nào so với số quả?
 *Số quả như thế nào so với số hoa?
 III-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài:
 2-Luyện tập
*Bài 1:Đính mẫu vật lên bảng:hoa, lá, quả
-GV hướng dẫn HS so sánh
-GV hướng dẫn HS dùng que tính
3-Liên hệ thực tế:
GV sử dụng mọi vật co xung quanh lớp để HS so sánh.
4-Trò chơi:Tiếp sức.
-GV nêu luật chơi, cách chơi
-Chia 2 nhóm chơi(4- 5hs).
-Quan sát nhận xet HS chơi
 IV-Củng cố:
-GV hệ thống lại bài học.
-Nhận xét giờ
 V-Dặn dò:
-Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
HS hát
Đã học rồi
-Số hoa nhiều hơn.
-Số quả ít hơn.
-HS quan sát và so sánh các nhóm đồ vật
-2HS lên thi đính các nhóm đồ vật và tự so sánh.
-Lớp nhận xét đúng sai
*HS thực hành:
-HS xếp que tính thành từng nhóm
-1 số HS so sánh nhóm đồ vật của mình đã xếp
-HS:Cửa sổ nhiều hơn cửa ra vào,cửa ra vào ít hơn cửa sổ.Ghế của cô giáo ít hơn ghế của HS,ghế của HS nhiều hơn ghế của cô giáo.
-Các nhóm thi đính, nhóm nào đính được nhiều hơn là thắng
-HS nhắc lại cách so sánh..
.
	Học vần
Ôn các nét cơ bản.
Mục tiêu:
-HS đọc và viết đúng các nét cơ bản: , , , 0, C ..
-Luyện viết một cách thành thạo.
-Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp.Rèn tính cẩn thận.
*Trọng tâm:Đọc viết đúng các nét cơ bản
 B- Đồ dùng dạy học:
 +GV: Bài viết mẫu. 
+HS:Bảng con, vở.
 C- Các hoạt động dạy học: 
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài viết mẫu
2. Hướng dẫn viết: 
- Đọc tên các nét cơ bản
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn và viết mẫu
3 . Học sinh viết vở:
- Nhắc học sinh cách ngồi cách cầm bút
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- GV chấm và chữa bài.
IV. Củng cố: Trò chơi “ai nhanh ai đúng”
V. Dặn dò:Về nhà luyện viết thêm.
- HS hát + kiểm tra sĩ số.
- HS nhắc lại tên các nét cơ bản đã học.
- HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
-HS học viết bảng con theo nhóm các nét cơ bản
- HS thực hành viết vở
 Thứ sáu ngày 9 tháng 9 nă	m 2011
 	Học vần
Luyện tập: e, b
A. Mục đích yêu cầu: 
 - HS nắm chắc cách phát âm và đọc viết tốt e, b.
 - HS biết ghép b với e tạo tiếng mới và đọc thành thạo.
 - HS chăm học để đọc, viết tốt.
 * Đọc viết e, b, be.
B. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, bộ chữ rời e,b; viết bảng e, b, be..
- Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. ổn định tổ chức: 
- Hát.
II. Bài cũ: 
- Cho HS đọc viết.
- e, b, be.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn:
a. Ôn e, b ( cho HS sử dụng bộ chữ).
b. Ôn đọc tiếng, từ ứng dụng:
- Gọi cá nhân, tổ, lớp đọc trên bảng.
c. Luyện tập bảng con: 
- Cho cả lớp viết.
d. Luyện tập SGK:
- Gọi 4, 5 HS đọc, lớp đọc thầm 1 lần.
e. Viết vở ô li: 
- GV viết mẫu lên bảng e, b, be. 
- Ghép chữ rời e, b, be.
- Đọc e, b, bờ- e – be. 
- Đọc e,b, be. ( Đánh vần + đọc trơn). 
- Viết e, b, be. 
- HS đọc, HS khác chỉ sách theo dõi. 
- HS viết vào vở.
- Mỗi chữ một dòng theo yêu cầu của giáo viên.
IV. Củng cố: 
Trò chơi: “ Tìm chữ gạch chân”.
- Chia lớp thành 3 nhóm lên chơi.
- 3 nhóm lên thi gạch nhanh đúng các chữ giáo viên yêu cầu là thắng.
V. Dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà đọc viết e, b, be; 
- Xem bài mới: Dấu sắc.
toán.
Ôn hình vuông hình tròn.
A. Mục tiêu:
- Củng cố biểu tượng về hình vuông , hình tròn.
- Trình bày được các đặc điểm về hình vuông, hình tròn.
- Rèn tính ham học toán, tính sáng tạo khi học.
* Trọng tâm: Nắm chắc các đặc điểm về hình vuông, hình tròn.
B . Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán, bộ đồ dùng học toán - Bảng con, vở ô ly. 
C. Hoạt động dạy và học: 
 I ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ :
- Hướng dẫn học sinh cách học toán.
 III. Bài mới :
 1, Giới thiệu bài ghi bảng 
 2, Hướng dẫn ôn tập :
 a, Ôn về hình vuông: (Hoạt động cá nhân)
- Hình vuông gồm có mấy cạnh ? 
- Các cạnh có bằng nhau không ?
 GV nhận xét và kết luận.
 - Thi vẽ hình vuông vào bảng con.
+ Hướng dẫn cách vẽ.
- Quan sát kèm học sinh còn lúng túng. 
 b, Hình tròn: ( Hoạt động nhóm )
- Hình tròn có đặc điểm như thế nào ?
- Tìm vật có dạng hình tròn ?
- Khen khích lệ học sinh học tốt .
 c, Trò chơi:
- Thi vẽ hình vuông, hình tròn ?
- Nhận xét đánh giá chung.
 IV. Củng cố :
-Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 V. Dặn dò :
- Về nhà tìm đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.
- Chuẩn bị bài sau .
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bảng con.
-HS trả lời miệng.
 - M: + Hình vuông gồm có bốn cạnh.
 + Lên chỉ các cạnh của hình vuông.
- Các cạnh của hình vuông có bằng nhau.
- HS khác nhận xét.
- Chuẩn bị bảng con.
- Quan sát lắng nghe.
- Vẽ vào bảng 
- Nhận xét bài vẽ của bạn.
- Cá nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
*M: Là một đường cong khép kín...
- Nhận xét bạn trả lời.
- Thi đua trong tổ.
+ thi vẽ vào bảng con .
+ bình chọn bạn vẽ đẹp.
- Thi đua giữa các tổ.
- Bình chọn bạn vẽ đẹp
- Hai em trả lời.
-HS lắng nghe. 
- Ôn lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_1_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.doc