Giáo án Tuần 29, 30 - Lớp Một

Giáo án Tuần 29, 30 - Lớp Một

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TT)

I. Mục tiêu

 HS hiểu : Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.

 HS có thái độ quý trọng những bạn biết chào hỏi ,tạm biệt đúng.

 HS biết chào hỏi , tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .

II. Tài liệu và phương tiện

 Vở BTĐĐ 1.

 Bài hát : con chim vành khuyên .

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 115 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 29, 30 - Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 31 - 03
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TT)
I. Mục tiêu
 HS hiểu : Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
 HS có thái độ quý trọng những bạn biết chào hỏi ,tạm biệt đúng.
 HS biết chào hỏi , tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .
II. Tài liệu và phương tiện 
 Vở BTĐĐ 1.
 Bài hát : con chim vành khuyên .
III. Các hoạt động dạy học
1/ Oån định.
2/ KTBC
3/ Bài mới
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 Khởi động : GV cho HS hát bài hát : Con chim vành khuyên .
Hoạt động 1: GV cho HS làm BT2 
GV chốt lại .
-Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy , cô giáo.
-Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách .
Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận BT3.
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày kết quả làm việc của nhóm 
GV kết luận : Không nên chào hỏi 1 cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện , trong rạp hát , rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn .Trong những tình huống như vậy , em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu mỉm cười và giơ tay vẫy .
Hoạt động 3 : GV cho HS đóng vai theo BT1 .
GV giao nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm :
-Tổ 1,2 : Đóng vai tình huống 1.
-Tổ 3,4 : Đóng vai tình huống 2.
GV chốt lại cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống .
Hoạt động 4 : GV cho HS tự liên hệ .
GV tuyên dương những HS đã thực hiện tốt bài học và nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt . 
4. Củng cố : 
+ Em vừa học đạo đức bài gì ? 
GV nêu một số câu hỏi 
5. Dặn dò :
- Xem trước bài Bảo vệ hoa & cây nơi công cộng 
- Nhận xét chung tiết học 
Cả lớp hát.
HS tự làm bài .
HS chữa bài .
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trình bày .
Cả lớp trao đổi , bổ sung .
HS lắùng nghe.
Các nhóm thảo luận .
Chuẩn bị đóng vai .
Các nhóm lên bảng đóng vai 
HS tự liên hệ
Trả lời câu hỏi GV 
Lắng nghe
Ngày soạn 31 - 03
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI 
CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu
 1. HS hiểu
 Ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người .
Cách bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em
 2. HS biết
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng 
II. Tài liệu và phương tiện 
Vở bài tập đạo đức
Bài hát “Ra chơi vườn hoa ”
Các điều 19 , 26 , 27 , 32 , 39 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định
2.KTBC
Các em đã học bài gì ?
Khi nào cần chào hỏi ?
Cần tạm biệt khi nào ?
Chào hỏi tạm biệt thể hiện điều gì ?
GV nhận xét
3.Bài mới
GV giới thiệu – ghi tựa
Hoạt động 1 : quan sát cây và hoa ở sân trường , vườn hoa , ( hoặc qua tranh ảnh )
GV yêu cầu HS đàm thoại các câu hỏi :
-Ra chơi ở sân trường , vườn trường  các em có thích không ?
-Sân trường , vườn trường có đẹp , có mát không ?
- Để sân trường , vườn trường  luôn đẹp – mát em phải làm gì ?
GV kết luận :
Cây và hoa luôn làm cho cuộc sống luôn đẹp , không khí trong lành
Các em cần chăm sóc và bảo vệ cây và hoa .Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn .
Các em cần chăm sóc , bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .
Hoạt động 2 : GV cho HS làm bài tập 1 và trả lời các câu hỏi sau :
-Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
-Những việc làm đó có tác dụng gì ?
-Em có thể làm được như các bạn đó không ?
GV kết luận :Các em biết rào cây , tưới cây , nhổ cỏ, bắt sâu .Đó là những việc làm nhằm bảo vệ , chăm sóc cây và hoa nơi công cộng , làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp , thêm trong lành .
Hoạt động 3 : GV cho HS thảo luận bài tập 2
-Các bạn đang làm gì ?
-Em tán thành những việc làm nào ? Tại sao?
GV kết luận : 
Biết nhắc nhở , khuyên ngăn bạn không phá hoại cây là hành động đúng
Bẻ cành , đu cây là hành động sai .
4. Củng cố , dặn dò
GV nhận xét – tuyên dương
Thực hiện theo bài học
Ổn định
Chào hỏi và tạm biệt
Khi gặp gỡ
Khi chia tay
Sự tôn trọng lẫn nhau
HS quan sát
HS trả lời
Thích 
Đẹp , mát
Chăm sóc và bảo vệ hoa
HS lắng nghe
HS cả lớp làm bài tập
Trồng cây , tưới hoa 
Làm cho sân trường , vườn trường thêm đẹp
1 số hs trả lời
HS thảo luạn theo nhóm 2 
HS
HS tô màu vào hành động đúng trong tranh
1 số HS lên trình bày trước lớp 
Cả lớp nhận xét , bổ sung
HS lắng nghe
Ngày soạn 31 - 03
CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (T2) 
A/ MỤC TIÊU:
-Hs biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác
-Hs cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách
B/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
Giáo viên:
- 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô
- 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước để hs hs quan sát
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
Học sinh:
- Hs giấy màu có kẻ ô
- 1 tờ giấy vở có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Oån định.
2/ KTBC
3/ Bài mới
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 HS THỰC HÀNH
-Trước khi hs thực hành, gv nhắc nhở các cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo hai cách
-Gv nhắc nhở hs thực hành theo các bước
-Gv khuyến khích những em khá cắt, kẻ dán hai cách (hình tam giác)
-Gv theo dõi giúp đỡ hs những em kém hoàn thành nhiệm vụ
NHẬN XÉT DẶN DÒ:
-Gv nhận xét về tinh thần học tập
Hs hát
Kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7 ô. sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo hai cách)
-Cắt rời hình và dán sản phẩm cân đối miết hình phẳng vào vở thủ công
-Hs nộp bài chấm điểm
-Hs về nhà chuẩn bị giấy màu , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ gián, để học bài cắt, dán hàng rào đơn giản
Ngày soạn 31 - 03
CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN 
A/ MỤC TIÊU:
-Hs biết cách các nan giấy
-Hs cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào
B/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV:
Mẫu các nan giấy và hàng rào
-1 tờ giấy kẻ ô, kéo hồ dán, thước kẻ buýt chì
HS:
-Giấy màu có kẻ ô
-Bút chì, thước kẻ, kéo,hồ dán
-Vở thủ công
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Oån định.
2/ KTBC
Hỏi bài cắt dán hình tam giác
-Kiểm tra 1 số em chưa hoàn hành sản phẩm tiết trước
3/ Bài mới
 -Giới thiệu bài mới cắt dán hàng rào đơn giản
* Hoạt động 1:
-Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét vật mẫu
-Gv định hướng cho hs nhận thấy: cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều
-Hàng rào được dán bởi các nan giấy
-Gv đặt câu hỏi
*Hoạt động 2:
-Gv hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy
-Gv thao tác các bước chậm để hs quan sát
*Hoạt động 3:
Thực hành
*Hoạt động 4:
3) Củng cố dặn dò
 Tiết sau thực hành
-3 em
-Hs nhắc lại
-Hs quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào
-Hs nhận xét
-Hs thực hành cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy
-Hs thực hành kẻ cắt nan giấy
Ngày soạn 31 - 03
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I. Mục tiêu:
* Giúp hs biết :
- Nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật.
- Biết động vật có khả năng di chuyển, còn thực vật thì không.
- Tập so sánh để nhận ra một số điểm giống nhau, khác nhau giữa các cây và con vật.
- Có ý thức bảo vệ các cây cối và các con vật có ích.
II. Chuẩn bị :
- Gv : tranh minh hoạ, vật mẫu.
- Hs : sgk, vở bài tập.
III. Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC
-G v cho hs trả lời câu hỏi :
+ Hãy kể một số đặc điểm của con muỗi.
+ Nêu tác hại và cách phòng trừ đối với muỗi.
- Nhận xét
3/ Bài mới
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 * Hoạt động 1 : Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh.
-Gv chia hs ra làm 4 nhóm thi đua :
+ Bày các mẫu vật mà các em mang đến lên bàn.
+ Hãy dán các tranh ảnh về động vật và thực vật mà em biết vào tờ giấy khổ to, treo lên tường lớp.
+ Hãy chỉ tên của từng cây, từng con, mô tả chúng, tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Gv cho nhóm này đặt câu hỏi và nhóm kia trả lời.
 Gv kết luận : Có rất nhiều loại cây như cây hoa, cây rau, cây gỗ các loại cây này đều khác nhau về hình dạng và kích thước.... Nhưng chúng đều có thân, rễ, lá, hoa.
- Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng và kích thước, nơi sống... nhưng chúng đều có đầu, mình, và cơ quan di chuyển...
* Hoạt động 2 : Củng cố.
- Gv cho hs thi đua đóng vai trò chơi “ đố bạn con gì, cây gì “
-Nhận xét, tuyên dương
-Gv chốt ý giáo dục.
5. Dặn dò:
-Xem lại bài đã học.
-Làm bài tập
-Xem trước bài “ trời nắng, trời mưa “
-Nhận xét tiết học.
- Hát
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs hỏi và trả lời.
-Hs tham gia.
Ngày soạn 31 - 03
TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết:
- Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng trời mưa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
- Sưu tầm những tranh ảnh về trời nắng trời mưa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định
2.KTBC
Các em đã học bài gì?
Con muỗi gồm những bộ phận nào?
Con muỗi dùng vòi để làm gì?
Kể tên một số loại bệnh do muỗi truyền mà em biết?
Cần làm gì để không bị muỗi đốt?
 Tiêu diệt muỗi bằng cách nào?
GV nhận xét – ghi điểm
3.Bài mới:
GV giới thiệu –  ... .
*Bài 4 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm bài :
+ Lúc An bắt đầu đi thì mặt trời bắt đầu mọc, vậy lúc đó có thể là mấy giờ ?
+ Khi về đến quê, có thể là mấy giờ ?
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét.
-Hs : Điền giờ thích hợp cho tranh.
-6giờ hay 7 giờ
-Lúc về đến quê, ta không thấy bóng đổ của ngôi nhà và cây cau nên lúc đó có thể là buổi trưa, có thể là 12 giờ.
-Hs làm bài.
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ tính nhẩm nhanh “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi
-Gv cho điểm, nhận xét.
-Hs xung phong lên tham gia.
5 . Dặn dò (2’) :
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : Giúp hs
-Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
-Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
-Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
 II . Chuẩn bị :
-Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi
-Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động (1’) : Hát.
2 . Bài cũ (4’) :
-Gv cho hs lên bảng xem mặt đồng hồ chỉ vào lúc 12 giờ :
+ Đồng hồ đang chỉ mấy giờ ?
+ Vì sao em biết ?
-Gv nhận xét, cho điểm.
-Hs lên bảng thực hiện
-12 giờ
-Vì kim ngắn chỉ số 12, kim dài chỉ số 12, nên đồng hồ lúc đó là 12 giờ
3 . Giới thiệu bài (1’) :
-Hôm nay chúng ta học bài : luyện tập 
4 . Phát triển các hoạt động (26’) :
* Hoạt động 1 : Luyện tập.
-Phương pháp : Thực hành.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn hs làm.
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv sửa bài, nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu.
-Gv hướng dẫn hs : Gv chia hs ra làm nhiều nhóm, phát cho mỗi nhóm một mô hình đồng hồ. Gv đọc giờ, và các nhóm thảo luận rồi quay giờ cho đúng.
-Hs : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
-Hs làm
-Hs : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ cho sẵn.
-Nhận xét.
-Gv cho hs làm bài.
-Gv cho điểm, nhận xét
*Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm bài : Xem kỹ các câu trong bài, sau đó tìm đồng hồ chỉ số giờ nêu trên, rồi mới tiến hành nối.
-Gv cho hs làm bài
-Hs làm bài.
-Hs : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp.
-Hs làm bài.
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ Xem đồng hồ “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi
-Gv cho điểm, nhận xét.
-Hs xung phong lên tham gia.
5 . Dặn dò (2’) :
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
TUẦN 32
LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu : Giúp hs
-Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1OO
-Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm.
-Củng cố kỹ năng đo độ dài đoạn thẵng và thực hiện các phép tính với các số đo độ dài.
-Củng cố kỹ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ.
 II . Chuẩn bị :
-Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi
-Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động (1’) : Hát.
2 . Bài cũ (4’) :
-Gv cho hs lên bảng cầm mô hình mặt đồng hồ và xoay theo đúng lệnh của gv
-Gv nhận xét, cho điểm.
-Hs lên bảng thực hiện
3 . Giới thiệu bài (1’) :
-Hôm nay chúng ta học bài : luyện tập chung
4 . Phát triển các hoạt động (26’) :
* Hoạt động 1 : Luyện tập.
-Phương pháp : Thực hành.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn hs làm.
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv sửa bài, nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu.
-Gv hướng dẫn hs : Thực hiện lần lượt các phép tính (có thể tính nhẩm ), sau đó ghi kết quả cuối cùng.
-Gv cho hs làm bài.
-Gv cho điểm, nhận xét
*Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm bài : Đo độ dài đoạn thẵng AB, BC rồi viết số đo vào ô trống ( AB = 6cm , BC = 3cm )
+ Để tính được độ dài đoạn thẵng AC, ta làm như thế nào?
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét.
*Bài 4 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs : Đọc kỹ các câu rồi tìm đồng hồ chỉ giờ đúng ở trong câu, sau đó mới nối cho đúng.
-Gv cho hs làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
-Hs : Đặt tính rồi tính.
-Hs làm
-Hs : Tính.
-Hs làm bài.
-Hs : Viết số vào ô trống.
-Cách 1 : Đo rồi cộng các số đo độ dài các đoạn thẵng AB, BC. Ta được : 6cm + 3cm = 9cm.
-Cách 2 : Dùng thước đo trực tiếp độ dài đoạn thẵng AC. Ta được :
AC = 9cm
-Hs làm bài.
-Hs : Nối đồng hồ với câu thích hợp
-Hs làm bài
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ Xem đồng hồ nhanh “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi
-Gv cho điểm, nhận xét.
-Hs xung phong lên tham gia.
5 . Dặn dò (2’) :
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu : Giúp hs
-Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1OO
-So sánh 2 số trong phạm vi 1OO.
-Làm tính cộng, trừ các số đo độ dài.
-Giải bài toán có lời văn.
-Nhận dạng hình, vẽ bài toán qua 2 điểm.
 II . Chuẩn bị :
-Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi
-Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động (1’) : Hát.
2 . Bài cũ (4’) :
-Gv cho hs lên bảng :
14 + 2 + 3 = ... 3O - 2O + 5O = ...
52 + 5 + 2 = ... 8O - 5O - 1O = ...
-Gv nhận xét, cho điểm.
-Hs lên bảng thực hiện
3 . Giới thiệu bài (1’) :
-Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài : luyện tập chung
4 . Phát triển các hoạt động (26’) :
* Hoạt động 1 : Luyện tập.
-Phương pháp : Thực hành.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn hs làm : Thực hiện lần lượt các phép tính vế trái, rồi vế phải, so sánh 2 vế sau đó điền vào chổ trống kết quả cuối cùng.
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv sửa bài, nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu.
-Tóm tắt : Dài : 97cm
 Cưa bớt : 2cm
 Còn lại ..... cm ?
-Gv cho điểm, nhận xét
*Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm bài : Đọc tóm tắt, kết hợp với tranh vẽ, để viết thành bài toán : Giỏ thứ nhất có 48 quả cam, giỏ thứ hai có 31 quả cam. Hỏi cả 2 giỏ có bao nhiêu quả cam ?
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét.
*Bài 4 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs : 
a. Đo độ dài của cạnh trên, rồi đo và đánh dấu độ dài vào cạnh dưới, dùng thước nối 2 điểm lại, ta sẽ được một hình vuông và một hình tam giác.
b. Nối 2 đỉnh đối diện của hình, sẽ tạo thành đường chéo, ta sẽ được 2 hình tam giác.
-Gv cho hs làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
-Hs : Điền dấu , = vào chổ trống.
-Hs làm
-Hs : Đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự giải bài toán.
-Bài giải : Thanh gỗ còn lại là :
- 2 = 95 (cm)
 Đáp số : 95 (cm)
-Hs : Giải bài toán theo tóm tắt.
-Hs làm bài.
Số cam có tất cả là :
48 + 31 = 79 (quả cam)
Đáp số : 79 (quả cam)
-Hs : Vẽ đoạn thẳng thành hình.
-Hs làm bài
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ Vẽ hình nhanh “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi
-Gv cho điểm, nhận xét.
-Hs xung phong lên tham gia.
5 . Dặn dò (2’) :
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1O
I . Mục tiêu : Giúp hs
-Củng cố kỹ năng về đếm, viết và so sánh các số trong phạm vi 1O.
-Đo độ dài các đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 1Ocm.
 II . Chuẩn bị :
-Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi
-Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động (1’) : Hát.
2 . Bài cũ (4’) :
-Gv cho hs lên bảng :
 < 3O + 7 ..... 35 + 2
> 54 + 5 ..... 45 + 4
= 78 - 8 ..... 87 - 7
 64 + 2 ..... 64 - 2
-Gv nhận xét, cho điểm.
-Hs lên bảng thực hiện
3 . Giới thiệu bài (1’) :
-Hôm nay chúng ta học bài : Ôn tập các số đến 1O
4 . Phát triển các hoạt động (26’) :
* Hoạt động 1 : Luyện tập.
-Phương pháp : Thực hành.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn hs làm : 
+ Vạch đầu tiên ta viết số nào ?
+ Rồi đến số nào kế bên ?
+ Còn vạch cuối cùng là số nào ?
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv sửa bài, nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu.
-Gv cho hs tự làm
-Gv cho điểm, nhận xét
*Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm bài : So sánh 4 số, số nào lớn nhất ở câu a. và số nào nhỏ nhất ở câu b, thì khoang tròn vào số đó.
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét.
*Bài 4 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv cho hs làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 5 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán.
-Gv cho hs nhắc lại cách đặt thước.
-Gv cho hs làm bài.
-Gv cho điểm, nhận xét.
-Hs : Viết số từ O đến 1O vào mỗi vạch của tia số.
-Số O
-Số 1
-Số 1O
-Hs làm
-Hs : Điền dấu , = vào ô trống
-Hs làm bài.
-Hs : Khoang tròn vào số lớn nhất , bé nhất.
-Hs làm bài.
-Hs : Viết các số 1O, 7, 5, 9 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
-Hs làm bài
-Đo độ dài của các đoạn thẳng.
-Hs trả lời.
AB = 5cm ; PQ = 2cm : MN = 9cm 
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ Giải câu đố “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi
-Gv cho điểm, nhận xét.
-Hs xung phong lên tham gia.
5 . Dặn dò (2’) :
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : Ôn tập các số đến 1O
-Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29-30.doc