Giáo án Tuần 3 - Khối Một

Giáo án Tuần 3 - Khối Một

Tiết 2+3 : Học vần:

 Bài 8: l - h

I.Mục tiêu: Giúp HS

- Đọc, viết đúng l, h, lê, hè.

- Đọc đợc các từ ngữ vàcâu ứng dụng ve ve ve, hè về.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề le le.

- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.

II. Đồ dùng:

Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

 Tiết1

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc, viết bảng con, bảng lớp : ê, bê, v, ve.

- Nhận xét ghi điểm.

3.Bài mới:

a) Giới thiệu bài bằng tranh

b) Dạy chữ ghi âm l:

- GV ghi bảng: l

- GV giới thiệu chữ l viết thờng.

- So sánh chữ l với chữ b?

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 3 - Khối Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: 
 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 18/ 9/2009 
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 / 9 /2009
 Tiết1:
 chào cờ
***********************************************
Tiết 2+3 : Học vần:
 Bài 8: l - h
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng l, h, lê, hè.
- Đọc được các từ ngữ vàcâu ứng dụng ve ve ve, hè về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề le le.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng: 
Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc, viết bảng con, bảng lớp : ê, bê, v, ve.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài bằng tranh
b) Dạy chữ ghi âm l:
- GV ghi bảng: l
- GV giới thiệu chữ l viết thường.
- So sánh chữ l với chữ b?
- Có âm l muốn có tiếng lê ta thêm âm gì?
- Phân tích tiếng lê?
- GV ghi bảng: lê
- Tìm thêm tiếng có âm l?
 * Dạy chữ ghi âm h (tương tự l).
- So sánh l với h?
 * Luyện viết bảng con:
GV hướng dẫn viết mẫu:
- Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc tiếng ứng dụng.
- GV ghi bảng từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài, thi chỉ đúng nhanh.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
HS viêt bảng con.
Nhận xét
- HS đọc
- giống: nét khuyết; khác:l không có nét thắt cuối chữ.
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
-  âm ê đứng sau.
- Cài tiếng lê.
- HS đọc cá nhân, lớp
-tiếng lê có âm l đứng trước âm ê đứng sau.
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, cặp, lớp).
- giống ở nét khuyết; khác h có nét móc hai đầu.
- HS đọc lại toàn bài.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
Tiết 2
1) Giới thiệu bài:
2) Luyện đọc:
 * Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
 * Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
- Tiếng ve kêu thế nào?
- Tiếng ve báo hiệu mùa nào?
- Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- ? Câu ứng dụng trên tiếng nào có âm hôm nay học?
- GV chỉnh phát âm.
 *Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: le le
- Tranh vẽ gì?
- Ba con vật đang bơi trông giống con gì?
-Em đã thấy con le le bao giờ chưa?
- Em thích con vật này không? vì sao?
- GV quan sát giúp đỡ
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết vở:
 - GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
3. Củng cố:
- Đọc lại bài
4. Dặn dò
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS. 
- Xem trước bài 9.
-HS (cá nhân- nhóm- lớp).
- Lớp nhận xét
- ... ve ve
- ...mùa hè
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- tiếng hè.
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Thảo luận cặp
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS viết bài
*********************************************
Tiết 4 : Đạo Đức: 
 Bài 2: gọn gàng sạch sẽ (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS biết
 - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
II. Đồ dùng: 
-Vở BT Đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Giờ trước học bài gì? Em học được gì khi đi học lớp 1?
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận cặp (5 phút).
- GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh BT1 trao đổi với nhau:
+ Bạn nào có đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ?
+ Em thích ăn mặc gọn gàng sạch sẽ như bạn nào? vì sao?
+ ăn mặc sach sẽ, gọn gàng như bạn số 8 có lợi gì?
=> KL: Nên học tập bạn để có sức khoẻ tốt
*Hoạt động 2: HS tự chỉnh đốn lại trang phục.
- GV nêu yêu cầu và giúp HS chỉnh đốn lại trang phục.
=> Nhận xét tuyên dương HS làm tốt.
*Hoạt động 3: Làm bài tập 2: 
Giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS làm BT 2.
 - Vì sao em chọn như vậy?
=>KL:
-Bạn nam có thể mặc áo số 6, quần số 8.
- Bạn nữ có thể mặc váy số 1, mặc áo số 2.
4. Củng cố:
- Ăn mặc gọn gàng có lợi gì?
- Làm thế nào để ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
5) Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS hăng hái phát biểu.
- HS quan sát tranh bài tập 1
- Các nhóm thảo luận
-Trình bày nhận xét, bổ sung.
 - HS tự chỉnh đốn trang phục.
 - Nhận xét
- HS làm bài.
- Cá nhân trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét
- HS trả lời
********************************************************************
 Ngày soạn: Thứ bẩy ngày 19/ 9/2009
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Âm nhạc: 
 Giáo viên chuyên dạy
************************************************
Tiết 2 : Toán (tiết 9):
 luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Đọc, đếm viết số trong phạm vi5.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Viết BT 3 vào bảng nhóm.
- Bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Viết bảng số 1, 2, 3, 4 ,5; Đếm từ 1 đến 5 và ngược lại?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Bài tập:
Bài 1(16): Số.
- ? Nêu yêu cầu BT 1?
- Quan sát chung.
- Chữa BT.
- Làm thế nào để điền số đúng?
Bài 2(16): Số
- ? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chấm chữa BT.
-? Vì sao em lại điền số 1? số4 ?
Bài 3(16): Số
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Chấm chữa BT.
-? Vì sao em điền số 1, 2, 3 vào ô trống?
Bài 4(13): Viết số 1, 2, 3, 4, 5:
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- Quan sát chung.
- Chấm chữa BT.
4. Củng cố :
- Đếm từ 1 đến 5; từ 5 về 1
5) Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về xem lại bài, luyện viết số 1, 2, 3, 4, 5.
- HS đếm
- HS làm BT.
- Chữa bài.
- Nhận xét
HS làm bài.
Chữa bài
5
1
2
4
3
- HS làm BT vào sách, 1 em làm bảng nhóm.
- HS viết vào sách.
- HS đếm
***********************************************
Tiết 3+ 4: 
 Học vần:
Bài 9: o - c
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng o, c, bò, cỏ.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng bo, bò, bó, co, cò, cỏ; bò bê có bó cỏ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề vó bè.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con: l, lê, h, hè.
- Đọc : ve ve ve, hè về.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài bằng tranh
b) Dạy chữ ghi :
 * Dạy âm o:
- GV ghi bảng:o
- GV giới thiệu chữ o viết thường
HS viết bảng con.
HS đọc 
- HS đọc
- Chữ o giống vật gì?
- Có âm o muốn có tiếng bò ta thêm âm và dấu gì?
- Phân tích tiếng bò?
- GV ghi bảng: bò
- Tìm thêm tiếng có âm b?
 * Dạy âm c (tương tự o).
- So sánh o với c ?
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- giống quả trứng
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- ...thêm âm b và dấu \
- Cài tiếng bò.
- HS đánh vần, đọc (cá nhân, lớp).
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, cặp, lớp).
- giống có nét cong, khác là c là nét cong hở.
- HS đọc lại toàn bài.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc tiếng ứng dụng.
- GV ghi bảng .
- GV chỉnh sửa phát âm.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài, thi chỉ đúng nhanh tiếng cô đọc.
Tiết 2
1) Giới thiệu bài 
2) Luyện đọc:
 * Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ.
 * Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
 - Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng: bò bê có bó cỏ.
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- ? Câu ứng dụng trên tiếng nào có âm vừa học?
 * Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: vó bè
- Tranh vẽ gì?
- Vó bè dùng để làm gì?
- Vó bè thường đặt ở đâu?
- Quê em có vó bè không?
- Ngoài vó bè còn loại vó nào không?
- GV quan sát giúp đỡ
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết vở:
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
3. Củng cố:
- Đọc lại bài
4. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
- Xem trước bài 10.
-HS (cá nhân- nhóm- lớp).
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS gạch chân, đọc tiếng vừa gạch chân.
 - HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Thảo luận cặp
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS viết bài
*******************************************************************
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 21/ 9/ 2009 
 Ngày giảng: Thứ tư ngày24/ 9/ 2009
Tiết 1: Toán (tiết 10):
 bé hơn. dấu <
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn, dấu < khi so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ bé hơn.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng: 
 - 3 ô tô, 5 quả cam, 5 hình tam giác.
 - Các số 1, 2, 3, 4, 5 và dấu <.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Viết bảng số 1, 2, 3, 4 ,5; Đếm từ 1 đến 5 và ngược lại?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Nhận biết quan hệ bé hơn:
- Treo tranh: ? Bên trái có mấy ô tô?
? Bên phải có mấy ô tô?
? 1 ô tô như thế nào so với 2 ô tô?
? Bên trái có mấy quả cam
? Bên phải có mấy quả cam?
? 1 quả cam như thế nào so với 2 quả cam?
GV: 1ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 quả cam ít hơn 2 quả cam. Ta nói 1 bé hơn 2 và được viết như sau: 1 < 2
- GV đọc mẫu.
( Với hình tam giác giới thiệu tương tự).
- GV ghi bảng: 2 < 3
* Luyện tập
Bài 1(16): Viết dấu <.
? Nêu yêu cầu BT 1?
 - Chữa BT.
 Bài 2(17): Viết theo mẫu:
? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chấm chữa BT.
- Vì sao em điền dấu bé ?
Bài 3(18): Viết theo mẫu:
? Nêu yêu cầu BT ?
- Chấm chữa BT.
? Làm thế nào để điền đúng?
Bài 4(18): Viết dấu vào ô trống:
 ? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chấm chữa BT.
Bài 5(18): Nối
? Nêu yêu cầu?
-Hướng dẫn làm.
-Chấm chữa BT.
4. Củng cố: Chơi “Điền nhanh điền đúng” : 12; 34; 45
 5. Dặn dò:
Nhận xét giờ học. Về xem lại bài, luyện viết dấu <.
-..1 ô tô
-.. 2 ô tô
-1ô tô ít hơ ...  nhận xét, bổ sung.
- ... nhờ vào mắt
- ... nhờ vào mắt
- ... nhờ vào mũi
- ... lưỡi
- ... da
- ... tai
*******************************************************************
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 23/9/ 2009 
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày25/9/ 2009
Tiết1: Toán (tiết 12):
 luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng dấu >, <.
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn,
- Giáo dục ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng:
- SGK, bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Viết, đọc: 1 3; 3 > 1; 4 < 5.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập:
Bài 1(21):Điền dấu >, <.
- ? Nêu yêu cầu BT 1?
- Chữa BT.
- Làm thhe nào để điền đúng?
Bài 2(21): Viết ( theo mẫu)
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- GV hướng dẫn làm mẫu.
- Chấm chữa BT.
-? Làm thế nào để viết đúng?
Bài 3(21): Nối 	với số thích hợp.
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Phân tích mẫu.
- Chấm chữa BT.
4. Củng cố:
 - Thi điền đúng điền nhanh.
5. Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. Về xem lại bài.
HS viết bảng con.
Nhận xét
-điền dấu.
- HS làm BT, 2 HS làm bảng.
3 2 5 > 3 3 < 5
4 > 3 2 3
HS làm BT vào SGK, 1em nêu mịêng kết quả.
- HS làm BT vào SGK, 2 em làm bảng nhóm.
5
4
3
1
2
1
<
2
<
3
<
4
<
************************************************
Tiết 2+3 : Học vần:
Bài 12: i - a
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng i, a, bi, ca.
- Đọc được tiếng, câu ứng dụng: bi, vi, li, ba, va, la; bé hà có vở ô li.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề lá cờ.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
 - Viết bảng con: lò cò, vơ cỏ.
 - Đọc sách giáo khoa.
 - Nhận xét, đánh giá.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài bằng tranh
b) Dạy chữ ghi âm:
* Dạy âm i:
- GV ghi bảng: i
- GV giới thiệu chữ i viết thường.
- Có âm i muốn có tiếng bi ta thêm âm gì?
- Phân tích tiếng bi?
- GV ghi bảng: bi
- HS quan sát tranh vẽ.
- GV giảng tranh.
 * Dạy âm a (tương tự i).
- So sánh i với a?
* Luyện đọc từ khoá.
- GV ghi bảng, giải nghĩa từ.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
HS viết bảng con.
Nhận xét
- HS đọc
- Cài âm i
- HS đọc đồng thanh
- ... thêm âm b
- Cài tiếng bi.
- HS đọc cá nhân, lớp
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, cặp, lớp).
- giống ở nét móc; khác là i có nét xiên.
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- HS đọc lại toàn bài.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố:
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng, nhanh tiếng cô đọc.
Tiết 2
1)Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ.
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng
- GV hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét đánh giá.
- ? Câu ứng dụng trên tiếng nào có âm hôm nay học?
- Tìm tiếng mới có âm vừa học?
* Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
b) Luyện nói: Lá cờ
Theo cặp trong 5 phút
- Tranh vẽ gì?
- Lá cờ Tổ quốc có màu gì?
- Lá cờ Tổ quốc thường treo ở đâu?
_ Ngoài cờ Tổ quốc em còn thấy những loại cờ nào?
- Cờ Đội, cờ Hội có màu gì?
- GV quan sát giúp đỡ
- GV nhận xét kết luận
c) Luyện viết vở:
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài.
5. Dặn dò:
-Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
 -HS đọc nối tiếp.
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Tìm, đọc tiếng vừa tìm.
- HS đọc cá nhân, cặp, lớp.
- Thảo luận cặp
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung
- HS viết bài
**************************************************
Tiết 4: Thủ công: 
Xé, dán hình tam giác 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách xé, dán hình tam giác.
- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
- Giáo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học.
II.Đồ dùng:
- Mẫu hình chữ nhật, hình tam giác dán sẵn.
- Giấy màu có kẻ ô, bút chì, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài cũ: 
 -Kiểm tra đồ dùng của HS.
 - GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn xé, dán :
+ Xé hình:
Muốn xé được hình tam giác phải qua mấy bước ?
- Gọi HS lên thực hành xé hình tam giác.
+ Dán hình:
- Làm thế nào để dán được hình cân đối phẳng?
=> lật mặt trái của hình, bôi hồ vừa phải, dựa vào dòng kẻ có sẵn để dán cho cân đối.
c) Thực hành:
- Giao nhiệm vụ: 
+ Lấy ĐD ra làm, lưu ý giữ an toàn, vệ sinh lớp học.
+HS làm cá nhân sau đó trình bày sản phẩm theo nhóm vào phiếu.
+ Chia nhóm 10, bầu nhóm trưởng, phát phiếu.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
d Nhận xét đánh giá:
- GV nêu tiêu chí đánh giá.
- Nhắc lại tiêu chí đánh giá ?
- GV kết luận đánh giá.
4. Củng cố:
- Nhắc lại các bước xé, dán hình tam giác?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm làm tốt. 
- Chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán cho giờ sau
-3 bước: 
Bước 1: đánh dấu điểm.
Bước 2: vẽ hình.
Bước 3: Xé rời hình.
- Lớp quan sát, nhận xét.
- 1 HS lên xé trước lớp.
- Lớp quan sát, nhận xét.
- Các nhóm thực hành xé hình.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của cá nhân, nhóm.
- HS nhắc lại tiêu chí.
- HS nhắc lại các bước cắt dán hình tam giác.
. 	 
*******************************************************************
 Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2008
Tiết 1+2 : Tiếng Việt: Bài 11: ôn tập
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng các âm và chữ ghi âm đã học trong tuần.
- Đọc đúng các tiếng, từ và câu ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại được theo tranh truyện kể: Hổ.
- Rèn kĩ năng đọc viết cho HS.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
Bộ đồ dùng TV; Bảng ôn; Tranh phục vụ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp: ô, ơ, bờ, hồ.
- Đọc SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 Tiết 1
* Giới thiệu bài bằng tranh
*Hướng dẫn ôn tập:
- Tuần qua các em đã được học những âm nào?
- GV gắn bảng ôn (như SGK).
- Yêu cầu HS theo dõi xem nêu đã đủ như bảng ôn chưa?
- Gọi HS lên chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.
- GV đọc.
- GV chỉ chữ.
 * Luyện ghép tiếng:
- Hướng dẫn ghép chữ ở cột dọc ghép với chữ ở dòng ngang.
VD: b phép e được tiếng be.
- GV ghi bảng.
- GV: Không ghép c với e, ê.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Tương tự với bảng ôn:
* Luyện đọc từ ứng dụng:
- GV viết bảng: lò cò, vơ cỏ.
- Đọc, giải nghĩa từ.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- HS nêu miệng.
- HS theo dõi.
- HS chỉ chữ.
- HS đọc.
- HS chỉ,đọc.
- HS ghép tiếng.
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp. 
- Nhận xét sửa sai cho HS.
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài, thi chỉ đúng nhanh tiếng cô đọc.
- Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, các nhân đọc tốt.
Tiết 2
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ.
- Chỉnh sửa phát âm
Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
 - Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- Nhận xét đánh giá.
Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Kể chuyện: Hổ
- GV giới thiệu, kể hai lần.
- Hướng dẫn kể (theo 4 tranh):
? Hổ đến xin Mèo điều gì?
? Hổ đến lớp học tập như thế nào?
? Khi được Mèo dạy võ Hổ đã làm gì?
? Mèo đã xử trí như thế nào?
- HS kể theo nhóm 4 (7 phút).
- Quan sát giúp các nhóm.
- Câu chuyện cho em biết Hổ là con vật như thế nào?
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
- Xem trước bài 12.
-HS (cá nhân- nhóm- lớp).
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Phân nhóm trưởng, cử mỗi người 1 tranh.
- Các nhóm lên kể, nhận xét bổ sung.
-là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
- HS viết bài.
***********************************
Tiết 3: Toán (tiết 11): lớn hơn. dấu >
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ lớn hơn, dấu > khi so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng: - 3 bông hoa, 3 con thỏ, 5 hình tròn.
 - Các số 1, 2, 3, 4, 5 và dấu >.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Viết bảng : 1 < 2; 3< 4; 2 < 4 ; Đọc: 4 < 5; 2 < 3
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
 * Nhận biết quan hệ bé hơn:
- Treo tranh: 
? Bên trái có mấy bông hoa?
? Bên phải có mấy bông hoa?
? 2 bông hoa như thế nào so với 1 bông hoa?
? Bên trái có mấy con thỏ?
? Bên phải có mấy con thỏ?
? 2 con thỏ như thế nào so với 1 con thỏ?
GV: 2 bông hoa nhiều hơn 1 bông hoa, 2 con thỏ nhiều hơn 1 con thỏ. Ta nói 2 lớn hơn 1và được viết như sau: 2 > 1
- GV đọc mẫu.
- Với 5 hình tròn giới thiệu tương tự.
- GV ghi bảng: 3 > 2
* Thực hành:
Bài 1(19): Viết dấu <.
? Nêu yêu cầu BT 1?
- Chữa BT.
 Bài 2(19): Viết theo mẫu:
? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chấm chữa BT.
- Vì sao em điền dấu lớn?
Bài 3(20): Viết dấu > vào ô trống:
? Nêu yêu cầu BT ?
- Chấm chữa BT.
? Làm thế nào để điền đúng?
Bài 4(18): Nối
? Nêu yêu cầu?
-Hướng dẫn làm.
-Chấm chữa BT.
-..2 bông hoa
-.. 1 bông hoa
-2 bông hoa nhiều hơn 1 bông hoa.
-..2 con thỏ
-.. 1 con thỏ
-2 con thỏ nhiều hơn 1 con thỏ.
- HS đọc (cá nhân- lớp).
- HS đọc (cá nhân- lớp).
- HS làm BT vào sách. 
- HS viết vào sách, 1 lên bảng làm.
- HS viết vào sách, 1 lên bảng làm.
3 > 1 5> 3 4> 1 2 >1
4> 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2
- HS viết vào sách, 1 làm bảng nhóm.
4. Củng cố dặn dò: Chơi “Điền nhanh điền đúng” : 32; 54; 41
- Nhận xét giờ học. Về xem lại bài, luyện viết dấu <.
 **************************************
*****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3(7).doc