Giáo án Tuần 3 - Lớp 3

Giáo án Tuần 3 - Lớp 3

Tuần 3:

toán

Ôn tập về hình học

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố biểu tợng về đờng gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.

- Thực hành tính độ dài đờng gấp khúc, chu vi 1 hình.

II. Đồ dùng dạy - học:

Mô hình đồng hồ, bảng phụ.

III. Các Hoạt động dạy - học:

A. Bài cũ: 4'

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1'

2.Hớng dẫn ôn tập:(33’)

*Bài 1:

a) Độ dài đờng gấp khúc ABCD là:

34 + 12 +40 =86 (cm)

b) Chu vi hình tam giác MNP là:

34 +12 +40 = 86 (cm)

*Bài 2:

Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

 3 +2 + 3 + 2 = 10 (cm )

Bài 3:

+5 hình vuông.

+6 hình tam giác.

 

doc 34 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 3 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: 
toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Thực hành tính độ dài đường gấp khúc, chu vi 1 hình.
II. Đồ dùng dạy - học:
Mô hình đồng hồ, bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân, chia
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi bảng.
 HS lên bảng đọc bảng nhân,chia2.3.4.5
2.Hướng dẫn ôn tập:(33’)
*Bài 1:
-HS đọc đầu bài
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 +40 =86 (cm)
+ Bài tập yêu cầu gì?
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn?
+ Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng? là những đoạn thẳng nào?
- Học sinh trả lời.
- HS nêu tên các đoạn thẳng, nêu độ dài từng đoạn.
b) Chu vi hình tam giác MNP là:
34 +12 +40 = 86 (cm)
+ Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
+ Có nhận xét gì về chu vi hình tam giác ABC và đường gấp khúc ABCD
- Nêu cách tính
- Thực hiện tính
- Nêu nhận xét
*Bài 2:
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 3 +2 + 3 + 2 = 10 (cm )
+ Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chữa bài, cho điểm.
- HS đọc.
-HS đo độ dài các cạnh.
- HS làm bài,Nhận xét 
Bài 3: 
+5 hình vuông.
+6 hình tam giác.
- Đưa hình vẽ
- HS quan sát. 
-HĐ nhóm đôi 
-Trình bày kết quả.
Nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
Tuần 3 : 
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tiết 2+ 3 :tập đọc - kể chuyện
Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
A- Tập đọc:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất một lúc lâu
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật trong truyện.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bối rối, thì thào
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh chị em trong gia đình.
B- Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài TĐ “Cô giáo tí hon”.
- Giới thiệu, ghi bảng.
- 2 HS đọc.
Trả lời câu hỏi 1,2
 2. Luyện đọc:(25’)
+ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài (giọng hơi nhanh).
-HS lắng nghe.
+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc từng câu.
+ Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Theo dõi phát hiện từ phát âm sai để sửa cho học sinh.
- HD đọc đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng đoạn.
- HS đọc chú giải
- GV theo dõi và HD cách ngắt giọng đúng.
+ Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài.
+Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- Đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 2 nhóm thi đọc.
3.Tìm hiểu bài:(15’)
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Đoạn 1
+ Mùa đông năm nay như thế nào?
- HS trả lời
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn .
- Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Vì sao Lan dỗi mẹ?
- HS trả lời
- Đoạn3:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3:
+ Khi biết em muốn có áo đẹp, mẹ lại không đủ tiền mua. Tuấn đã nói với mẹ điều gì?
- HS trả lời
+ Tuấn là người như thế nào?
- Đoạn 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
+ Vì sao Lan ân hận?
- Trả lời
+ Em có suy nghĩ gì về bạn Lan?
- HS thảo luận - trả lời
+ Tìm tên khác cho câu chuyện?
- Ba mẹ con
- Người anh tốt bụng
- Chuyện của Lan
4. Luyện đọc lại bài.(10’)
- Cho học sinh luyện đọc theo vai.
- Thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Luyện đọc theo vai.
kể chuyện(20')
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1:
Xác định yêu cầu.
- Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu.
Hoạt động 2:
Thực hành KC:
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng đoạn.
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể từng đoạn.
- Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- Tổ chức cho HS thi kể theo nhóm.
- Gọi đại diện một số nhóm lên kể.
- 2 nhóm kể, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Theo con câu chuyện muốn nhắc chúng ta điều gì?
- Em thích nhất đoạn nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người khác nghe và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 :
toán
Ôn về giải toán
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng về giải toán nhiều hơn, ít hơn.
- Giới thiệu bài toán về tìm phần hơn, phần kém.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng học toán
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, HCN
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi bảng.
- HS nêu, nhận xét
2. Hướng dẫn ôn tập 
(32’)
*Bài 1: (toán nhiều hơn)
 Số cây đội 2 trồng được là:230 +90 = 320 (cây )
 Đáp số: 320 cây. 
- Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Dạng toán nhiều hơn hay ít hơn?
- Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ
- Hướng dẫn học sinh giải
Nhận xét 
- HS trả lời
Học sinh vẽ sơ đồ và nêu tóm tắt
- Học sinh làm bài
*Bài 2:(toán ít hơn)
Buổi chiều bán được số lít xăng là: 
635 -128 =507 (lít)
Đáp số:507 lít xăng.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Muốn biết buổi chiều bán được bao nhiêu lít xăng ta làm ntn?
-Chữa bài KL lời giải đúng.
-HS đọc đề bài.
- HS trả lời
Học sinh vẽ sơ đồ và nêu tóm tắt
- Học sinh làm bài
*Bài3: Giới thiệu bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị ” 
a, -Hàng trên có mấy quả cam?
-Hàng dưới có mấy quả cam?
-Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam?
Muốn biết hàng trên có nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam ta làm tn?
-GV đưa bài giải mẫu.
HSTL
-HS đọc.
b,Tiến hành tương tự.
-HS làm bài,1 hs lên bảng. 
-Chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài.
 Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 :
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
chính tả (Nghe- viết)
Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác đoạn “Nằm cuộn tròn  hai anh em”
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ch/ tr.
- Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng con, bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- GV đọc: xào rau, sà xuống, xinh xẻo.
- Giới thiệu, ghi bảng.
- 3 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét
2.HD viết chính tả.(20’)
- Trao đổi về ND đoạn viết.
- GV đọc 1 lần.
+ Đoạn văn trên kể chuyện gì?
- 1 HS đọc lại.
-HSTL
- HD cách trình bày.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- 5 câu
- HS trả lời
+ Lời của các NV được viết như thế nào?
- Sau dấu 2 chấm xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- HS trả lời
- HD viết từ khó.
- GV đọc: nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét.
- Viết chính tả.
+ Nêu tư thế ngồi viết ?
- GV đọc.
- GV đọc lại
- Chấm 8 - 10 bài.
- HS nghe, viết bài
- HS đổi vở soát lỗi.
3. Luyện tập:(10’)
HD làm bài tập.
*Bài 2:
a) Cuộn tròn, chân thật 
- Yêu cầu HS làm phần a
- HS đọc yêu cầu.
b) kẻ, thẳng
- Xoá cột tên chữ yêu cầu 1 học sinh đọc
- Xoá hết bảng yêu cầu học sinh đọc
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-> GV kết luận.
-> Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng chữ.
- Đại diện nhóm lên bảng dán.
- HS đọc đồng thanh.
- Chép vào vở.
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
 Tuần 3 :
đạo đức
Giữ lời hứa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình.Nếu ta hứa mà không giữ đúng lời hứa thì sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác.
2. Thái độ:
- Tôn trọng và đồng tình với những người biết giữ đúng lời hứa.
3. Hành vi:
- Biết giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống.
- Biết xin lỗi người khác khi thất hứa và không tái phạm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chuyện: “Lời hứa danh dự”, Chiếc vòng bạc”
- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm
- 4 bộ thẻ xanh và đỏ
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
Nêu những hiểu biết về Bác Hồ?
Nhận xét - cho điểm
- Giới thiệu, ghi bảng.
2 học sinh nêu
Nhận xét 
2 Thảo luận chuyện: “Chiếc vòng bạc”(10’)
*Bài 1:
- Kể chuyện
- Chia lớp làm 6 nhóm
- Bác đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm xa cách?
- Em rút được gì qua câu chuyện?
- Thế nào là giữ đúng lời hứa?
- Biết giữ lời hứa được mọi người đánh giá ntn?
- Giáo viên kết luận:
Thảo luận nhóm theo yêu cầu bài tập 1
- Học sinh trả lời
3.Nhận xét tình huống
(7’)
*Bài 2:
- Phân nhóm 1, 3, 5, phát phiếu thảo luận tình huống 
- Thảo luận.
Đại diện trình bày kq thảo luận.
-NX, KL đúng.
*Bài 3:(10’)
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ theo bài tập 3
- Em đã hứa với ai điều gì?
Em có thực hiện được những điều đã hứa không?
Thái độ của người đó ntn?
- Thảo luận nhóm 2.
Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:2'
->GV Kết luận.
- NX giờ học
- VN thực hành tốt bài học
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 :
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
 Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I. Mục tiêu:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, cuối các câu thơ
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩ ... m trình bày
- Nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 :
luyện từ và câu
So sánh - dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Tìm được các hình ảnh và so sánh ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn.
- Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
KTBC:(5’)
- Tuấn là người anh cả trong nhà.
- Mái ấm gia đình là nơi nuôi dạy em khôn lớn. 
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ai ( cái gì)?
- Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu, ghi bảng.
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
2. HD làm bài tập.(32’)
*Bài 1: 
- Y/cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
Đáp án:
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao
- Gọi HS đọc bài
- Đọc bài, nhận xét
b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm
c) Trời là cái tủ ướp lạnh
Trời là cái bếp lò nung
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng
- Nhận xét, đánh giá
*Bài 2: 
Đáp án: 
a) tựa
b) như
c, d) là
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Đọc bài.
- Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
*Bài 3: Đánh dấu chấm (.) vào đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đề bài
Học sinh làn bài
Nhận xét, KL lời giải đúng.
- HS đọc.
- Làm bài
- Lên bảng làm
Đọc bài làm
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 : 
Tự nhiên- xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu:
- Học sinh có thể trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
- HS nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
- Kể tên được các bộ phận của các cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình minh hoạ.
- Tranh vẽ hình 1.
- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ, phấn màu.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
Nguyên nhân gây bệnh lao phổi?
Nêu các biện pháp phòng bệnh viêm phổi?
- Giới thiệu, ghi bảng.
-2 HSTL
2.Tìm hiểu bài:(32’)
*HĐ1:
Quan sát và thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1,2,3 và ống màu không đông để thảo luận.
+ Bạn đã bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa? Khi đó bạn thấy gì ở vết thương?
+ Theo bạn máu mơi chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay chất đặc?
+ Quan sát máu đã đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia làm mấy phần, đó là những phần nào?
+ Quan sát H3 - SGK bạn thấy huyết cầu có dạng ntn? Nó có chức năng gì?
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét 
- Học sinh đọc kết luận.
- Nhận xét, đánh giá.
*HĐ2:
Làm việc với SGK
- Yêu cầu học sinh quan sát H4 - SGK theo thứ tự 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời
- HS quan sát thực hành
Nhận xét 
- Giáo viên kết luận:
Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu
- HS lắng nghe 
*HĐ3:
trò chơi: “Tiếp sức”
- Yêu cầu 2 đội chơi
Khi giáo viên hô “Bắt đầu” 1 bạn đứng đầu hàng lên bảng viết tên một bộ phận có mạch máu đi tới - truyền phấn cho bạn tiếp theo viết
( Hết thời gian quy định đội nào ghi được nhiều BP và đúng là thắng)
- HS chơi.
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
 Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 : 
Thủ công
Gấp con ếch (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết gấp con ếch.
- Gấp được con ếch theo đúng quy trình kĩ thuật.
- GD HS yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Mẫu con ếch gấp bằng giấy mầu đủ lớn để học sinh quan sát được.
	- Tranh quy trình
	- Bút màu, kéo.
	- Giấy nháp, giấy thủ công
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
2. HD quan sát - NX
3.HD gấp con ếch.
- Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
- Bước 2: Gấp tạo chân trước con ếch.
- Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
C. Củng cố, dặn dò: 2'
- KT đồ dùng của HS
- Giới thiệu, ghi bảng.
- GVgiới thiệu - HD HS quan sát và NX? 
- Giáo viên nêu câu hỏi định hướng cho học sinh biết con ếch gồm 3 phần: đầu, thân, chân
- liên hệ thực tế về hình dạng con ếch.
- Gọi 1 HS lên bảng mở con ếch mẫu.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- GV thao tác
* GV thao tác và phân tích:
- Đặt tờ giấy HV lên bàn, gấp đôi theo đường chéo ta được hình tam giác, Gấp đôi hình tam giác đó để lấy dấu giữa sau đó mở ra
- Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu .
- Lồng 2 ngón tay trỏ vào trong lòng kéo sang 2 bên.
- Gấp nửa cạnh..
- Yêu cầu HS làm nháp
- Lật hình 7 SGK
Ra mặt sau được H8. Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào. Miết nhẹ để lấy dấu. Mở ra ta có H9 (a,b- SGK)
Lật H9 ra sau có H10. Gấp phần cuối của H10 lên theo đường dấu, miết nhẹ ta có H11.
- Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu ở H11 được 2 chân sau của con ếch.
- Lật mặt sau H11 được H12. Dùng bút tô 2 mắt của con ếch được con ếch hoàn chỉnh H13.
- Yêu cầu HS thực hành gấp ra nháp
- Nhận xét
- NX tiết học.	
- VN chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
- Quan sát - NX
- Quan sát- nx
- Nêu câu trả lời
- HS lên bảng
- cả lớp cùng làm theo
- theo đõi
- HS nghe - quan sát
- HS nghe - quan sát
- HS nghe - quan sát
- HS nghe - quan sát
- 1 - 2 HS lên bảng thao tác lại
- HS thực hành gấp
- HS thực hành gấp
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần 3 : 
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
tập làm văn
Kể về gia đình - Điền vào tờ giấy in sẵn
I. Mục tiêu:
- Kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- Viết đúng đơn xin nghỉ học.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ , mẫu đơn xin nghỉ học.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Trả bài viết: Đơn xin vào đội
- Nhận xét bài
- Giới thiệu, ghi bảng.
2. HD Giới thiệu về gia đình(10’)
- Khi kể về gia đình với 1 người bạn mới ta nên xưng hô như thế nào?
Gợi ý kể:
+ Gia đình em có mấy người? Có những ai?
+ Công việc của mỗi người là gì? (nghề nghiệp)
+ Tình cảm của mỗi người ntn?
+ Bố mệ thường làm những việc gì?
+ Tình cảm của em về gia đình?
- HS trả lời
(tôi, tớ, mình)
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Hoạt động nhóm
- Học sinh trình bày theo nhóm
- Nhận xét 
3.Hướng dẫn học viết đơn xin nghỉ học(20’)
- GV treo bảng phụ viết mẫu đơn
+ Đơn xin nghỉ học gồm những phần nào?
( Quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng , tên đơn, tên người nhận đơn, tự giới thiệu tên, Lý do viết đơn, lời hứa của người viết, ý kiến và chữ ký của gia đình, chữ ký người viết)
- Yêu cầu học sinh tập viết đơn vào vở
- Gọi 1 số học sinh tự đọc đơn của mình
- Nhận xét 
- Học sinh quan sát trả lời.
- Học sinh tập viết đơn
- Kiểm tra chéo
- Học sinh đọc
Nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 : 
toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về xem đồng hồ.
- Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị.
- Giải bài toán bằng một phép tính nhân.
- So sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Con thức dậy lúc mấy giờ?
- Con đi học lúc mấy giờ?
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu, ghi bảng.
- HS trả lời
2. HD luyện tập.(32’)
*Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 -HD hs xem đồng hồ ròi nêu giừ đúng đồng hồ tương ứng.1
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Kim giờ, kim phút đứng ở vị trí nào?
- 1 HS đọc
- HS HĐ nhóm đôi.
- Học sinh trả lời
Nhận xét 
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
1 thuyền: 5 người
4 thuyền: ? người
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
*Bài 3:
Khoanh vào 1/3, 1/5 
*Bài 4: Điền dấu
C. Củng cố, dặn dò: 2'
-Yêu cầu hs HĐ nhóm 
- Chữa bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài: ý 1
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
-HĐ nhóm
- Đọc bài.
- Nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 : 
Chính tả (Tập chép)
Chị em
I. Mục tiêu:
- Chép đúng, không mắc lỗi bài thơ “Chị em”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ặc/oặc và ch/tr.
- Trình bày đẹp, giáo dục cho học sinh có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, bảng con, phấn.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Yêu cầu học sinh viết: trăng tròn, chậm trễ.
- Đọc thứ tự 19 chữ cái và tên chữ đã học
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu, ghi bảng.
- Giới thiệu, ghi bảng.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
NX
2. HD viết chính tả:(18’)
B1: Trao đổi về ND bài thơ
- GV đọc bài 1 lần.
+ Người chị trong bài thơ làm những gì?
- HS theo dõi.
(trải chiếu, buông màn, ru em ngủ )
B2: HD cách trình bày.
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Lục bát.
+ Bài thơ có mấy khổ? mỗi khổ thơ có mấy dòng?
- Học sinh trả lời
+ Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa?
.. đầu câu.
+ Tên bài và chữ đầu câu viết như thế nào?
- Học sinh trả lời
B3: HD viết từ khó.
- GV đọc: trải chiếu, lim dim, hát ru, luống rau.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét.
B4: Viết chính tả
- HS chép bài.
- Quan sát, nhắc nhở.
- Chấm 1 số bài.
- Soát lỗi.
3. HD làm bài tập.
-Bài 2:
-Y/cầu hs đọc đề bài
-1 hs đọc
-Lớp làm bài.
*Bài 3a
Chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu
Gợi ý: cùng nghĩa với leo là gì? (trèo)
- HS đọc yêu cầu.
-HSTL
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(4).doc