Giáo án Tuần 32 - Lớp 4

Giáo án Tuần 32 - Lớp 4

ĐẠO ĐỨC: Tiết : 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố kỹ năng kiến thức về kính trọng và biết ơn người lao động.

II - Tài liệu và phương tiện :

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

2. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

- Tổ chức cho HS trưng bày các hình ảnh về những người lao động .

- Cho HS thảo luận về các hình ảnh, công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?

+ KL: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

3. Hoạt động tiếp nối: Củng cố

 - Nhận xét giờ học.

 

doc 17 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 32 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006
ĐẠO ĐỨC: Tiết : 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố kỹ năng kiến thức về kính trọng và biết ơn người lao động.
II - Tài liệu và phương tiện : 
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Tổ chức cho HS trưng bày các hình ảnh về những người lao động .
- Cho HS thảo luận về các hình ảnh, công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
+ KL: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
3. Hoạt động tiếp nối: Củng cố 
 - Nhận xét giờ học.
-Các nhóm thảo luận , sau đó lần lượt đại diện nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
---------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC : Tiết : 63 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I - Mục tiêu bài học: 
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi. Đọc phân biệt lời nhân vật 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ý nghĩa bài : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II - Đồ dùng dạy - học : Tranh, minh hoạ bài học.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : 
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK(Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.Hướng dẫn HS tìm giọng đọc đúng.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Vị đại thần . ra lệnh” 
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- nghe
- đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- luyện đọc và thi đọc .
- rút ý chính của bài.
---------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 156 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN 
I- Mục tiêu : Giúp HS :
 - Ôn về các phép nhân, phép chia số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Giải bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.
II - Đồ dùng dạy học: 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Bài cũ:
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD ôn tập
 - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 1, 2, 3, 4, 5/SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp.
- Củng cố phép nhân, chia, tìm x, viết số và chữ số . và giải bài toán .
3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung. 
- Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- Lên bảng làm
- Sửa bài tập ( nếu sai )
---------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ : Tiết 32 Nghe - viết : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ viết lẫn s/x
II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bài tập 2a vào phiếu.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng tranh 
2. Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết : 
 - Cho 1 HS đọc bài viết.
+ Hỏi: Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai. 
- Đọc cho HS viết chính tả
- Đọc cho HS tự soát lỗi
- Thu chấm 7 - 10 bài.
- Nêu nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a ,3):
 - Nêu yêu cầu bài, cho thảo luận nhóm
 - Nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi đọc thầm
- Trả lời
- Nghe
- HS gấp SGK và viết. 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc tự làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng.
---------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC : Tiết: 63 ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? 
I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết: 
 - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
 - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
II- Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 126, 127 SGK.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận theo nhóm : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau. 
Cách tiến hành : GV nêu vấn đề và cho HS quan sát hình trang 126 SGK và thảo luận
+ Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 127/SGK
3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức trò chơi Đố bạn con gì?.
- GV nêu cách chơi và hướng dẫn HS cách chơi, cho HS chơi thử và cho HS chơi theo tổ.
4. Hoạt động 4 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận 
- Lần lượt các nhóm trình bày 
-HS thi và chơi giữa các tổ
- HS trả lời. 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2006
THỂ DỤC : Tiết 63 Bài 63 
I- Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích
- Trò chơi “ Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, dây 
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : a) Môn tự chọn:
 + Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng đùi và thi tâng cầu bằng đùi.
+ Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng, ngắm, ném bóng vào đích và thi ném bóng trúng đích.
b) Trò chơi vận động: 
- Trò chơi “Dẫn bóng”.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho 1 nhóm chơi thử.Sau đó cho chơi thật.
 3. Phần kết thúc:
 - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
+ Khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung.
+ Tập luyện theo tổ, lần lượt tập
+ Chơi theo tổ
+ Tập
---------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 63 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN
 CHO CÂU 
I- Mục đích, yêu cầu :
 1. Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
2. Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
3. Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu.
II - Đồ dùng dạy học : - Một tờ phiếu viết BT1(Phần nhận xét).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
 - GV nhận xét ghi điểm.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải.
a) Phần nhận xét: Cho HS đọc nội dung và yêu cầu của từng bài ví dụ ( 1,2,3/ 134 SGK).
b) Phần ghi nhớ: Kết luận như SGK
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 1: HS thảo luận nhóm.
 - Cả lớp cùng GV nhận xét.
+ Bài tập 2 : HS viết thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào đoạn văn, tiếp nối đọc, GV cùng cả lớp nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Trao đổi, đại diện nhóm trình bày kết quả
- 1,2 HS đọc
- Đọc, trao đổi và phát biểu ý kiến
- Nối tiếp đọc bài của mình
---------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 157 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu : Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Bài cũ:
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD ôn tập
 - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 1, 2, 3,4,5/164 SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp.
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức chứa chữ, cách thực hiện các phép tính trong một biểu thức và vận dụng các tính chất của bốn phép tính để tính
- Nhận xét .
3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
---------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN : Tiết 32 KHÁT VỌNG SỐNG 
I- Mục đích, yêu cầu :
 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện .
 - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể.
 - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng tranh.
2. Hoạt động 2 : GV kể chuyện
- Lần 1: Với giọng kể thong thả, rõ ràng 
- Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
b) HS thực hành kể chuyện :
- Cho từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
- Nghe
-Trao đổi và thi kể trước lớp. 
---------------------------------------------------------------------------------
KỸ THUẬT : Tiết 63 LẮP XE CÓ THANG ( Tiết 2) 
 I- Mục đích, yêu cầu :(Như tiết 1)
II - Đồ dùng dạy học :(Như tiết 1)
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Bài cũ:
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : HS thực hành lắp xe (theo SGK)
- Cho HS chọn chi tiết và GV kiểm tra lại
- Ch ... 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn quan sát
+ Bài tập 1 : Yêu cầu HS quan sát ảnh minh hoạ và đọc nội dung bài, làm và phát biểu ý kiến
- GV chốt ý đúng.
+ Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài
 - Treo tranh ảnh con vật lên bảng nhắc HS chú ý trình tự thực hiện BT về tả ngoại hình con vật.
- Cho HS trình bày ý kiến và GV nhận xét.
+ Bài tập 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài
 - Nhắc HS chú ý trình tự thực hiện BT về tả hoạt động của con vật.
- Cho HS trình bày ý kiếnvà GV nhận xét.
3. Hoạt động 3 : Củng cố.
 Yêu cầu HS về làm hoàn chỉnh lại đoạn văn miêu tả con vật.
- HS đọc yêu cầu của đề và thực hiện như nội dung yêu cầu. 
---------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ : Tiết : 32 BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
 - Xác định vị trí của Bắc Bộ, Vịnh Hạ Long.các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa trên bản đồ Việt Nam
 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ Việt Nam 
III- Các hoạt động dạy - Học :
A) Bài cũ: 
B) Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài bằng bản đồ
2) Hoạt động 2: Tìm hiểu Vùng biển Việt Nam 
 - Yêu cầu HS dựa trên bản đồ và kênh chữ trong SGK trả lời câu hỏi: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
* KL : Nước ta có một vùng biển rộng lớn. Biển có vai trò lớn: nhiều tài nguyên quý, điều hoà khí hậu, là điều kiện phát triển du lịch, giao thông vận tải biển.
3) Hoạt động 3 : Tìm hiểu về Đảo và quần đảo.
- Cho HS thảo luận nhóm, dựa vào SGK , tranh, ảnh để nêu và TLCH, SGK
- GV nhận xét.
* KL : Vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa, Trường Sa. Các đảo và quần đảo có vai trò lớn đối với nước ta. 
4) Hoạt động 4 : Tổng kết:
- Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK 
- Đọc SGK, quan sát bản đồ và trả lời
- Đọc SGK , quan sát tranh , thảo luận .Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Trả lời , ghi nội dung chính.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2006
THỂ DỤC : Tiết 64 Bài 64
I- Mục tiêu
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, dây, bóng
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Môn tự chọn: - Đá cầu : 
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người
- Ném bóng: 
+ Ôn cầm bóng, đứng, ngắm đích, ném.
+ Thi ném bóng trúng đích.
b) Nhảy dây:
 - Cho HS nhảy dây cá nhân theo đội hình vòng tròn.
- Quan sát nhận xét.
3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài 
+ Khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung
+ Thực hiện theo yêu cầu 
+ Tập theo đội hình.
 .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 64 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN 
 NHÂN CHO CÂU 
I- Mục đích, yêu cầu :
 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
 2.Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân, thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. 
II - Đồ dùng dạy học : - Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT 1 (phần nhận xét).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải.
a) Phần nhận xét:
- Cho HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập SGK.
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
2 - Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài tập 1,2: HS trao đổi , phát biểu ý kiến, GV nhận xét.
- Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu bài và làm
3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
 Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và phát biểu ý kiến.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS đọc, trao đổi và phát biểu ý kiến
- HS thực hiện các yêu cầu của bài tập .
- HS trả lời.
---------------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 159 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I - Mục tiêu : Giúp HS :	
 Ôn tập, củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học : 
A) Bài cũ: 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
 Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài 1, 2, 3 4,5/166 SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp.
- Yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số.
- GV kèm cặp HS yếu.
 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét tiết học. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
KHOA HỌC : Tiết: 64 TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 
I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: 
- Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đồi thức ăn ở động vật.
II- Đồ dùng dạy - học : - phiếu học tập
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức làm việc cả lớp 
 Cách tiến hành : Cho HS quan sát hình 1 trang 128/SGK, kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
+ KL : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. 
2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm 
 Cách tiến hành : Nêu vấn đề , HS trao đổi, trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
+ Nhận xét 
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Trao đổi, phát biểu ý kiến
- Chia nhóm thảo luận 
- Lần lượt các nhóm trình bày và trả lời câu hỏi.
- Trả lời. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2006.
KỸ THUẬT : Tiết 64 LẮP XE CÓ THANG ( Tiết 3) 
 I- Mục đích, yêu cầu :(Như tiết 1)
II - Đồ dùng dạy học :(Như tiết 1)
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Bài cũ:
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : HS hoàn thành sản phẩm
- GV cho HS làm hoàn thành sản phẩm
2. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập
- GV cho học sinh trình bày sản phẩm thực hành
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá và cho HS tự đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
- Cho HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
3. Hoạt động 3 : Nhận xét.
- Nhận xét tiết học. 
- HS thực hành
- HS trình bày và tự đánh giá sản phẩm
 ..
TẬP LÀM VĂN : tiết : 64 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI - 
 KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I - Mục đích, yêu cầu :
1.Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật
 2.Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II - Đồ dùng dạy học : 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn tả ngoại hình con vật đã quan sát.
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu bài và nhắc lại các kiểu mở bài và đọc thầm bài Chim công múa trao đổi và TLCH
- Nhận xét.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: HS đọc ND, mỗi em viết 1 đoạn kết bài
 - Nhận xét, chữa mẫu, ghi điểm.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
 GV nhận xét tiết học.
- HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến
- HS làm và phát biểu ý kiến.
- HS làm và trình bày.
---------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 160 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
 Mục tiêu : Giúp HS :
 - Ôn tập, củng cố kỹ năng thực hiện các phép cộng, phép trừ phân số 
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
 A) Bài cũ:
 B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
 - Lần lượt HD HS ôn tập và làm bài 1, 2, 3, 4, 5/167 SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp
- HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
- Kèm HS yếu kém.
3. Hoạt động 3 : Gv tổng kết giờ học. 
- Nhận xét tiết học.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài 
- HS thực hành theo yêu cầu của các bài tập
-------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ : Tiết 32 KINH THÀNH HUẾ
I - Mục tiêu : HS biết:
 - Sơ lược về quá trình xây dựng; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
 - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.
II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập của HS.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Nhà Nguyễn thành lập.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
 + Tìm hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- Yêu cầu HS đọc SGK mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- Nhận xét.
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Tổ chức cho HS trưng bày các tranh ảnh sưu tầm về kinh thành Huế
+ KL : Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng toạ cùa nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hoá thế giới.
4. Hoạt động 4 : Củng cố nội dung bài học bằng hình thức thảo luận nhóm
 KL : Ghi lại nội dung bài học sgk.
- Tự đọc sách và trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung.
- Làm việc theo nhóm , sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày.
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc