Giáo án Tuần 33 - Lớp 5

Giáo án Tuần 33 - Lớp 5

Tập đọc

Tuần 33 –tiết 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC

 VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (TRÍCH)

I/ Mục tiêu:

 - Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 Trả lời được các câu hỏi SGK)

II/ Các hoạt động dạy học:

A-Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài

B- Dạy bài mới:

 1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 42 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 33 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Tuần 33 –tiết 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC
 VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (TRÍCH)
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
 Trả lời được các câu hỏi SGK)
II/ Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài 
B- Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐIỂU CHỈNH
a) Luyện đọc:
b)Tìm hiểu bài:
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc theo cặp 
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc lướt 3 điều 15,16,17:
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
+Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc điều 21:
+Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
+Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật?
+Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. gồm 4 đoạn 
-Mỗi điều luật là một đoạn.
 HS đọc nối tiếp đoạn
 HS đọc theo cặp 
 1-2 HS đọc toàn bài.
+ Điều 15,16,17.
+VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em.
+) Quyền của trẻ em.
+Điều 21.
+HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
+HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện.
+) Bổn phận của trẻ em.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tuần 33- Tiết 161 ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH,
 THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I/ Mục tiêu:
 - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. 
- Cả lớp làm bài 2; 3. HSKG làm thêm bài 1.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
 2-Kiến thức:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐIỂU CHỈNH
2-Kiến thức:
2.3-Luyện tập:
Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình:
-GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-GV ghi bảng.
*Bài tập 1 (168): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS giỏi nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (168): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vỏ , một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (168): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS nêu
-HS ghi vào vở.
*Bài giải:
 Diện tích xung quanh phòng học là:
 (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
 6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
 Đáp số: 102,5 m2.
*Bài giải:
 a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
 10 x 10 x 10 = 1000 (cm2)
 b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng là:
 10 x 10 x 6 = 600 (cm2).
 Đáp số: a) 1000 cm2
 b) 600 cm2.
*Bài giải:
 Thể tích bể là:
 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
Bài 2,3
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tuần: 33 Ngày dạy:
Tiết : 33
Đạo đức
EM TÌM HIỂU VỀ THUẾ (TIẾT 1)
I - Mục tiêu :
 Học xong bài này HS biết được :
 -Thuế là gì ? Ai phải nộp thuế ? Nộp thuế để làm gì ?
 -Thực hiện nộp thuế đúng hạn là hành vi đạo đức của mỗi người, mỗi tập thể khi tham gia sản xuất , kinh doanh, sử dụng đất, có thu nhập cao và các hoạt động khác phải nộp thuế theo quy định của pháp luật thuế .
II Tài liệu và phương tiện dạy học 
Tranh ảnh về thu, nộp thuế .
Bảng phụ 
Tranh ảnh công trình ,nhà máy, trường học..
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Kiểm tra bài cũ 
Dạy bài mới 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐIỂU CHỈNH
1. Hoạt động 1 Tìm hiểu truyện “Hai xứ sở ”
a- Mục tiêu : HS hiểu được thuế là gì ? Ai phải nộp thuế và tác dụng của việc nộp thuế . 
b- cách tiến hành 
GV đọc truyện “Hai xứ sở ” 
Cho HS thảo luận nhóm theo các nội dung sau :
1 )Tại sao bố Long và chú Ba lại bực dọc khi gặp cán bộ đội thuế ?
2)Lúc đầu Long có hiểu thế nào là tiền thuế không ?
3)Long có thích theo rùa vàng xuống thuỷ cung không ?
Đi chơi với rùa vàng dưới thuỷ cung Long có còn thích thuỷ cung “xứ sở không có thuế” nữa không ? Vì sao? 
Tại sao dưới thuỷ cung lại không có công viên , cung thiếu nhi, trường học , bệnh viện ? Cuối cùng em thấy bạn Long thích xứ sở nào ?
 4) Nghe Long nói bố Long đã nghĩ gì và làm điều gì ?
 Theo em ai là người phải nộp thuế? Nộp thuế để làm gì ?Thuế là gì?
GV kết luận :Thuế là khoản tiền mà người dân hoặc các tổ chức phải nộp cho Nhà nước theo quy định để nhà nước có tiền chi cho các hoạt động xã hội .
b)Hoạt động 2 :Làm bài tập1 
GV cho HS trao đổi ý kiến sau đó kết luận ý đúng ( a,c,d)
c-Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân 
Cho Hs trao đổi theo nhóm 
d -Hoạt động nối tiếp 
Về nhà chuẩn bị tranh ảnh , mẩu chuyện ,bài hát ,bài thơ nói về thực hiện nộp thuế và các công trình xây dựng từ tiền thuế .
HS thảo luận theo nhóm 4 
Đại diện nhóm trình bày , cả lớp trao đổi bổ xung 
HS trả lời 
1-2 HS đọc lại ghi nhớ 
Hs trao đổi theo nhóm 
HS trình bày trước lớp 
Tuần: Ngày dạy:
Tiết : 
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
	-Lắp được mô hình đã chọn.
	-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐIỂU CHỈNH
2.1-Giới thiệu bài: 
2.2-Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
2.3-Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học
-GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
-HS thực hành theo nhóm 4.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tuần: 33 Ngày dạy:
Tiết : 162 
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học 
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2-Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐIỂU CHỈNH
2.1-Giới thiệu bài: 
2.2-Luyện tập:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
*Bài tập 1 (169): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK.
-GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (169): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (169): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV hướng dẫn HS nhận xét: “Cạnh HLP gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần”. GV hướng dẫn HS giải thích.
*Bài giải:
a)
HLP
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5 cm
Sxq
576 cm2
49 cm2
Stp
864 cm2
73,5 cm2
Thể tích
1728 cm3
42,875 cm3
b)
HHCN
(1)
(2)
Chiều cao
5 cm
0,6 m
Chiều dài
8cm
1,2 m
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
Sxq
140 cm2
2,04 m2
Stp
236 cm2
3,24 m2
Thể tích
240 cm3
0,36 m3
*Bài giải:
 Diện tích đáy bể là:
 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
 Chiều cao của bể là:
 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5 m.
*Bài giải:
Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là:
 (10 x 10) x 6 = 600 (cm2)
Cạnh của khối gỗ HLP là:
 10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là:
 (5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là:
 600 : 150 = 4 (lần).
 Đáp số: 4 lần.
Bài 1
Bài 2
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tuần: 33 Ngày dạy:
Tiết : 33 
Chính tả (nghe – viết)
TRONG LỜI MẸ HÁT
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. 
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
-Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em - để làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết trước.
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐIỂU CHỈNH
2-Hướng dẫn HS nghe – viết :
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- GV đọc bài viết. Cả lớp theo dõi.
+Nội dung bài thơ nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS ... i:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐIỂU CHỈNH
1-Giới thiệu bài: 
 2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (171): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
Diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2.
*Bài giải:
Nam: 35 học sinh 
Nữ: 
Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là:
 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS)
Số HS nữ trong lớp là:
 35 – 15 = 20 (HS)
Số HS nữ nhiều hơn HS nam là:
 20 – 15 = 5 (HS)
 Đáp số: 5 HS.
*Bài giải:
 Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là:
 12 : 100 x 75 = 9 (l)
 Đáp số: 9 lít xăng.
*Bài giải:
Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng lợi là:
 100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% HS khá là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 x 100 = 200 (HS)
Số HS giỏi là
 200 : 100 x 25 = 50 (HS)
Số HS trung bình là:
 200 : 100 x 15 = 30 (HS)
 Đáp số:
HS giỏi : 50 HS
HS trung bình : 30 HS.
Bài 1,2,3
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tuần: Ngày dạy:
Tiết : 
Tập làm văn
Tuần 33 – tiết 66: TẢ NGƯỜI 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Dàn ý cho đề văn của mỗi HS.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A-Giới thiệu bài:
	Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐIỂU CHỈNH
B-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
3-HS làm bài kiểm tra:
-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV nhắc HS :
+Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
4-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết làm bài.
	-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
Tuần: Ngày dạy:
Tiết : 
Kể chuyện
 Tuần 33 tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
 1-Rèn kĩ năng nói:
 -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
 -Hiểu câu chuyện ;trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A-Kiểm tra bài cũ: 
	 HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
	B -Bài mới:
	 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐIỂU CHỈNH
2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
-GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện:
+KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em.
+KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH.
-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
-HS đọc đề.
Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về 
Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe_
THEÅ DUÏC. ( Tieát 66)
THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN. 
I. MUÏC TIEÂU: 
1. Kieán thöùc: - HS oân taäp kieåm tra taâng caàu baèng ñuøi, ñôõ caàu, chuyeàn caàu baèng mu baøn chaân, neùm boùng vaøo roå baèng hai tay, baèng moät tay. 
2. Kó naêng: -HS thöïc hieän töông ñoái ñuùng ñoäng taùc. Bieát chôi ñuùng luaät.
3. Thaùi ñoä: - 	Giaùo duïc HS yù thöùc kyõ luaät trong hoïc taäp vaø höùng thuù nhieät tình trong khi chôi.
II. CHUAÅN BÒ: 
Giaùo vieân: Saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän + 1 coøi+ Duïng cuï troø chôi.
Phöông phaùp: Vaán ñaùp+ thöïc haønh+ hoïc nhoùm.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH.
1. Phaàn môû ñaàu: 
Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc.
Chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc trong luyeän taäp.
Cho HS chôi troø chôi khôûi ñoäng.
OÂn caùc ñoäng taùc cuûa baøi taäp theå duïc phaùt trieån chung.
2. Phaàn cô baûn: 
Neùm boùng neùm boùng vaøo roå baèng moät tay vaø hai tay..
Lôùp taäp ñoàng loaït ñoäi hình haøng ngang.
Lôùp tröôûng ñieàu khieån.
Töøng HS kieåm tra leân trình baøy.
GV quan saùt kieåm tra ñaùnh giaù xeáp loaïi theo möùc ñoä thöïc hieän kó thuaät ñoäng taùc.
Hoaøn thaønh toát 
Hoaøn thaønh 
Chöa hoaøn thaønh
Chôi troø chôi “Daãn boùng.”.
GV neâu teân troø chôi, phoà bieán caùch chôi vaø quy ñònh chôi cho HS
3. Phaàn keát thuùc: 
Thöïc hieän ñoäng taùc thaû loûng.
Cho HS ñi thöôøng theo chieàu saân 1- 2 voøng roài taäp hôïp 4 haøng doïc 
GV cuøng HS heä thoáng baøi.
GV nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû hoïc .
HS taäp hôïp 4 haøng ngang, voã tay vaø haùt
Xoay caùc khôùp coå tay, coå chaân, khôùp goái, vai, hoâng.
HS chaïy thaønh 1 haøng doïc quanh saân taäp.
HS chôi troø chôi: “Nhaûy coùc”.
HS taäp caùc ñoäng taùc cuûa baøi taäp theå duïc phaùt trieån chung.
Kieåm tra theå thao töï choïn. 
HS taäp hôïp 4 haøng ngang.
Kieåm tra neùm boùng vaøo roå baèng moät tay vaø hai tay
HS taäp hôïp 4 haøng doïc.
Töøng HS kieåm tra.
Hoaøn thaønh toát: thöïc hieän caû 3 laàn cô baûn ñuùng ñoäng taùc, coù 1 laàn boùng vaøo roå.
Hoaøn thaønh: thöïc hieän coù 2 laàn cô baûn ñuùng ñoäng taùc,khoâng coù 1 laàn boùng vaøo roå.
Chöa hoaøn thaønh: thöïc hieän caû 3 laàn sai ñoäng taùc, boùng coù hoaëc khoâng coù vaøo roå. 
Chôi troø chôi “Daãn boùng.”.
HS chia thaønh caùc ñoäi taäp chôi.
HS thi ñua.
HS thaû loûng ñi noái nhau vaø haùt
Chuaån bò: Theå thao töï choïn.Troø chôi 
“Chuyeån ñoà vaät.”
THEÅ DUÏC. ( Tieát 65)
THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN. TROØ CHÔI “DAÃN BOÙNG.”
I. MUÏC TIEÂU: 
1. Kieán thöùc: - HS oân taäp neùm boùng truùng ñích. Troø chôi: “Daãn boùng.”
2. Kó naêng: -HS thöïc hieän töông ñoái ñuùng ñoäng taùc. Bieát chôi ñuùng luaät.
3. Thaùi ñoä: - 	Giaùo duïc HS yù thöùc kyõ luaät trong hoïc taäp vaø höùng thuù nhieät tình trong khi chôi.
II. CHUAÅN BÒ: 
Giaùo vieân: Saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän + 1 coøi+ Duïng cuï troø chôi.
Phöông phaùp: Vaán ñaùp+ thöïc haønh +hoïc nhoùm.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH.
1. Phaàn môû ñaàu: 
Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc.
Chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc trong luyeän taäp.
Cho HS chôi troø chôi khôûi ñoäng.
OÂn caùc ñoäng taùc cuûa baøi taäp theå duïc phaùt trieån chung.
2. Phaàn cô baûn: 
Neùm boùng neùm boùng vaøo roå baèng moät tay vaø hai tay..
HS chia nhoùm luyeän taäp.
Lôùp tröôûng ñieàu khieån.
Goïi töøng toå leân trình baøy+ thi ñua neùm boùng.
GV cuøng HS choïn toå taäp ñeàu vaø ñeïp.
HS taäp hôïp haøng ngang luyeän taäp.
Chôi troø chôi “Daãn boùng.”.
GV neâu teân troø chôi, phoà bieán caùch chôi vaø quy ñònh chôi cho HS
3. Phaàn keát thuùc: 
Thöïc hieän ñoäng taùc thaû loûng.
Cho HS ñi thöôøng theo chieàu saân 1- 2 voøng roài taäp hôïp 4 haøng doïc
HS taäp hôïp 4 haøng ngang, voã tay vaø haùt
Xoay caùc khôùp coå tay, coå chaân, khôùp goái, vai, hoâng.
HS chaïy thaønh 1 haøng doïc quanh saân taäp.
HS chôi troø chôi: “Nhaûy coùc”.
HS taäp caùc ñoäng taùc cuûa baøi taäp theå duïc phaùt trieån chung.
Theå thao töï choïn. 
OÂn neùm boùng vaøo roå baèng moät tay vaø hai tay
HS taäp hôïp 4 haøng doïc.
Töøng HS kieåm tra.
Lôùp nhaän xeùt.
Chôi troø chôi “Daãn boùng.”.
HS chia thaønh caùc ñoäi taäp chôi.
HS thi ñua.
HS thaû loûng ñi noái nhau vaø haùt
Chuaån bò: Theå thao töï choïn.Troø chôi “Daãn boùng.” GV cuøng HS heä thoáng baøi.
GV nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû hoïc

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần33.doc