Giáo án Tuần 5 - Chuẩn kiến thức - Lớp 1

Giáo án Tuần 5 - Chuẩn kiến thức - Lớp 1

Học vần

 BÀI 17 : U , Ư

I. MỤC TIÊU.

- Đọc được : u, , ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng .

- Viết được : u, , ư, nụ, thư.

- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề ; thủ đô.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Sách giáo khoa,bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1,

bảng con,vở,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

TiÕt1

1. KiÓm tra bµi cò:

- Đọc và viết các từ: tổ cò, lá mạ

- Đọc câu ứng dụng: thứ tư, bé hà.

- Đọc toàn bài

 GV nhận xét bài cũ

 

doc 15 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 5 - Chuẩn kiến thức - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012.
Chào cờ đầu tuần
..............................................................
Học vần	 
	BÀI 17 : U , Ư 
I. MỤC TIÊU. 
- Đọc được : u, , ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng .
- Viết được : u, , ư, nụ, thư.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề ; thủ đô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Sách giáo khoa,bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1, 
bảng con,vở,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
TiÕt1
1. KiÓm tra bµi cò:
- Đọc và viết các từ: tổ cò, lá mạ
- Đọc câu ứng dụng: thứ tư, bé hà...
- Đọc toàn bài
 GV nhận xét bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
2.Dạy học bài mới: 
- Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
- Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: u
- GV viết lại chữ u
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu u 
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng nụ và đọc nụ
- Ghép tiếng: nụ
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: ư
- GV viết lại chữ ư
- Hãy so sánh chữ u và chữ ư ?
 Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu ư
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng thư và đọc thư
-Ghép tiếng: thư
- Nhận xét
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Đính từ lên bảng:
 cá thu thứ tư
 đu đủ cử tạ
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
d.HDHS viết:
-Viết mẫu bảng con: u, ư, nụ, thư
Hỏi: Chữ u gồm mấy nét ?
Hỏi: Chữ ư gồm mấy nét ?
- Đọc tên bài học: u, ư
- HS đọc cá nhân: u
- HS đánh vần: nờ - u – nu - nặng - nụ
- Cả lớp ghép: nụ
+ Giống nhau: chữ u
+ Khác nhau: Chữ u có nét móc hai đầu, chữ ư thêm râu.
- Đọc cá nhân: ư
- Đánh vần: thờ - ư - thư
- Cả lớp ghép tiếng: thư
- Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Viết bảng con: u, ư, nụ, thư
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
b.Luyện viết:
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh cô giáo đưa HS thăm cảnh gì ?
Chùa Một Cột ở đâu ?
4. Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét tiết học
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Viết bảng con: u, ư, nụ, thư
- HS viết vào vở
- HS nói tên theo chủ đề: Thủ đô
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
.
Đạo đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
- Bieát tác dụng của sách vở, đồ dung học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Vở BT Đạo đức 1
Một số bài hát: “Sách bút thân yêu”, ...”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của GV
 Hoạt đông của HS
Hoạt động 1: Khởi động 
- GV tổ chức: Bắt bài hát
- Hỏi:+ Để đồ dùng không bị hư hỏng, bẩn ta cần làm gì ?
- Kết luận:
Hoạt động 2: Bài tập 1 
Mục đích: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là để đồ dùng được bền đẹp. 
Cách tiến hành:Yêu cầu cả lớp tô màu những đồ dùng trong tranh và gọi tên chúng.
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Thảo luận theo lớp 
- Nêu lần lượt câu hỏi:
+ Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng ?
+ Để sách vở, đồ dùng được bền đẹp, cần tránh việc làm gì ?
- Kết luận:
Hoạt động 4: Bài tập 2 
- GV đưa ra tình huống theo nội dung bài học để học sinh thảo luận.
+ Tên đồ dùng là gì ?
+ Nó được dùng để làm gì ?
+ Em làm gì để nó được giữ gìn tốt?
- Kết luận:
Hoạt động 5 : 
Tổng kết, dặn dò 
- HS hát bài “Sách bút thân yêu”
- Trả lời cá nhân
- Nghe hiểu
- Thảo luận cặp đôi
- HS tự làm bài
- Trao đổi kết quả
-Trình bày trước lớp.
- Từng HS thực hiện nhiệm vụ.
- Nhận xét, bổ sung
- Trả lời theo ý hiểu
- HS nhận xét.
________________________________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012.
Học vần
Bài 18 : x , ch
I. MỤC TIÊU : 
 - HS đọc được x, ch, xe, chó từ và câu ứng dụng.
 - Viết được x, ch, xe, chó
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bò, xe ô tô , xe lu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Sách giáo khoa,bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1, bảng con,vở,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TiÕt1
1. KiÓm tra bµi cò :
- Đọc và viết các từ: cá thu, đu, đủ
- Đọc câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi 
- Đọc toàn bài
GV nhận xét bài cũ
 Hoạt động của GV
 Hoạt đông của HS
 2.Dạy học bài mới: 
- Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
- Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: x
- GV viết lại chữ x
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu x 
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng xe và đọc xe
- Ghép tiếng: xe
- Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: ch
- GV viết lại chữ ch
- Hãy so sánh chữ ch và chữ x ?
*Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu ch
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng chó và đọc chó
- Ghép tiếng: chó
- Nhận xét
c.Luyện đọc từ ứng dụng:
 thợ xẻ chỉ đỏ
 xa xa chả cá
- GV giải nghĩa từ khó
d.HDHS viết: 
- Viết mẫu bảng con: x, ch, xe, chó
Hỏi: Chữ x gồm nét gì?
Hỏi: Chữ ch gồm nét gì?
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 
Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
- GV đưa tranh minh hoạ
b.Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
- Trong tranh em thấy gì ?
- Xe bò dùng để làm gì ? ?
- Xe lu dùng để làm gì ? Quê em có xe bò không ?
- Xe ô tô để làm gì ?
4. Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét tiết học
- Đọc tên bài học: x, ch
- HS phát âm cá nhân: x
- Đánh vần: xờ - e - xe 
- Cả lớp ghép
+ Giống nhau: nét cong hở phải
+ Khác nhau: Chữ ch có thêm chữ h
- Phát âm cá nhân: ch
- Đánh vần: chờ - o - cho - sắc - chó
- Cả lớp ghép
- Luyện đọc cá nhân
- Tìm tiếng chứa âm vừa học
- Nghe hiểu
-Viết bảng con: x, ch, xe, chó
- Thảo luận, trình bày cá nhân
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
- Đọc câu ứng dụng: 
+ Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Viết bảng con: 
- HS viết vào vở: x, ch, xe, chó
- HS nói tên theo chủ đề: xe bò, xe lu
+ QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ HS thảo luận trả lời.
+ HS trả lời
 ..
	 Toán
SỐ 7
I. MỤC TIÊU. 	
- Biết 6 thêm 1được 7, viết số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7; biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách Toán 1.
 - Bộ đò dùng Toán 1: que tính, bảng con, bút chì, thước kẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 
- Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5, 6
- So sánh: 5... 6; 2 ... 5; 6 ... 3; 4 ... 5
- Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
a.1.Giới thiệu số 7:
Bước 1: Lập số 7:
- Quan sát tranh:
+ Nêu bài toán: Có 6 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Hỏi có tất cả mấy bạn ?
+ Yêu cầu HS lấy hình tròn:
+ 6 thêm 1 được mấy ?
Bước 2: GT chữ số 7 in và 7 viết
- GV nêu: “Số 7 được viết (biểu diễn) bằng chữ số 7”.
- GT chữ số 7 in, chữ số 7 viết.
- Giơ tấm bìa có chữ số 7.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- Yêu cầu đếm:
- Số 7 liền sau số mấy ?
a.2.Thực hành:
- Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
- GV nêu: 
“7 gồm 1 và 6, gồm 6 và 1”
“7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2”
“7 gồm 3 và 4, gồm 4 và 3”
“7 gồm 0 và 7, gồm 7 và 0”
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
GV nhận xét- chốt K/q
3.Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- 4 HS 
- 2 HS
-Quan sát, nhận xét:
+ Có 6 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Tất cả có 7 bạn
+ Vài em nhắc lại: có 7 bạn
+ Có 6 hình tròn, thêm 1 hình tròn. Có tất cả 7 hình tròn.
+ 6 thêm 1 được 7
- Nghe, hiểu
- Nhắc lại
- HS đọc: “bảy”
- Đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và ngược lại.
- Số 7 liền sau số 6 trong dãy số.
- Làm bài tập SGK
- HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Viết số 7
+ Bài 2: Viết sô thích hợp
- HS QS tranh và nêu cách làm bài
- Vài em nhắc lại
+ Bài 3: Viết số thích hợp.
HS làm bài - nêu K/q
____________________________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012.
Học vần
Bài 19: s r
I. MỤC TIÊU :	
 - HS đọc được s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được s, r, sẻ, rễ
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: rổ, rá
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học, Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TiÕt1
1. KiÓm tra bµi cò :
- Đọc và viết các từ: thợ xẻ, chỉ đỏ
- Đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở ... xã
- Đọc toàn bài
 GV nhận xét bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Dạy học bài mới: 
- Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
- Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: s
- GV viết lại chữ s
+ Phát âm: Phát âm mẫu s
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng sẻ và đọc sẻ
- Ghép tiếng: sẻ
- Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: r
- GV viết lại chữ r
- Hãy so sánh chữ s và chữ r ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu r
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng rổ và đọc rổ
- Ghép tiếng: rổ
- Nhận xét
c.Luyện đọc từ ứng dụng:
 su su rổ rá
 chữ số cá rô
- GV giải nghĩa từ khó
d.HDHS viết: 
- Viết mẫu bảng con: s, r, sẻ, rổ
Hỏi: Chữ x gồm nét gì?
Hỏi: Chữ ch gồm nét gì?
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 
Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
- GV đưa tranh minh hoạ
b.Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh em thấy gì ?
rổ dùng để làm gì ? ?
Rá dùng để làm gì ? Quê em có loại rá, rổ này không ?
Quê em có ai làm nghề rổ, rá ?
4. Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
- Đọc tên bài học: s, r
- HS phát âm cá nhân: s
- Đánh vần: sờ - e - se - hỏi - sẻ
- Cả lớp ghép
+ Giống nhau: nét thắt
+ Khác nhau: 
- Phát âm cá nhân: r
- Đánh vần: rờ - ô – rô - hỏi - rổ
- Cả lớp ghép
- Luyện đọc cá nhân
- Tìm tiếng chứa âm vừa học
- Nghe hiểu
Viết bảng con: s, r, sẻ, rổ
- Thảo luận, trình bày cá nhân
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
- Đọc câu ứng dụng: 
+ Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: s, r, sẻ, rổ
-HS nói tên theo chủ đề: rổ, rá
+ QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ HS thảo luận trả lời.
+ HS trả lời
..
Toán
SỐ 8
I. MỤC TIÊU : 
- Biết 7 thêm 1được 8, viết số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8; biết vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách Toán 1+ Bộ đồ dùng Toán 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động c ...  Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
-Yêu cầu:
+ Bước 3: 
+ Điều gì xảy ra nếu thân thể bị bẩn ?
+ Điều gì xảy ra nếu tay chúng ta không biết cách giữ gìn thân thể ?
- Kết luận: 
Hoạt động 2: Quan sát tranh
Mục đích: HS nhận ra việc nên làm, không nên làm để giữ da sạch sẽ.
Cách tiến hành:
+ Bước 1: thực hiện hoạt động
-Nêu yêu cầu:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Theo em bạn nào đúng, bạn nào sai
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
 - Kết luận:
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
Mục đích: HS biết trình các việc: Tắm, rửa, bấm móng tay là nên làm. 
 + Bước 1: Giao nhiệm vụ 
- Khi tắm ta cần làm gì ?
- Chúng ta nên rửa tay chân khi nào ?
- Kết luận:
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
- Để bảo vệ thân thể cần phải làm gì?
 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, tổng kết 
- Thảo luận, trình bày.
- Hát bài tập thể: Đôi bàn tay bé xinh.
- Quan sát thảo luận:
- HS làm việc nhóm 4
- HS trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS trình bày: để giữ thân thẩ sạch sẽ ta cần tắm gội thường xuyên.
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
+HS trả lời theo ý hiểu
-Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Quan sát các tình huống ở trang 12, trình bày.
- HS tóm tắt những việc nên làm và không nên làm.
- Nghe, hiểu
- Thực hiện
- Trình bày cá nhân, nhận xét bổ sung
- Nghe hiểu.
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012.
Học vần
Bài 20: k - kh
 I. MỤC TIÊU. 
- HS đọc được k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.
- Viết được k, kh, kẻ, khế
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- S¸ch gi¸o khoa.
 - Bé thùc hµnh TiÕng ViÖt líp 1.
 - Mét sè tranh vÏ minh häa.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 
TiÕt1
1.KiÓm tra bµi cò :
- Đọc và viết: chữ số, rổ rá
- Đọc câu ứng dụng bé tô cho rõ... số
- Đọc toàn bài
 GV nhận xét bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Dạy học bài mới: 
- Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
- Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: k
- GV viết lại chữ k
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu k 
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng kẻ và đọc kẻ
- Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: kh
- GV viết lại chữ kh
+Phát âm mẫu: kh
- Hãy so sánh chữ k và chữ kh ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng kẻ và đọc kẻ
- Nhận xét
- Đính từ ngữ lên bảng:
 kẽ hở khe đá
 kì cọ cá khô
d.HDHS viết:
- Viết mẫu lên bảng con: 
k, kh, kẻ, khế
- Chữ k gồm mấy nét ?
- Chữ kh gồm có thêm con chữ gì ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 
- Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
b.Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD cách viết
 Chữ k gồm nét gì?
 Chữ kh gồm nét gì?
- Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Các con vật này có tiếng kêu như thế nào ?
Em biết tiếng kêu con vật nào nữa không ?
Tiếng kêu nào khi nghe thấy rất vui không ?
Em nào bắt chước được tiếng kêu của con vật không ?
4. Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét tiết học
- Đọc tên bài học: k, kh
- HS phát âm cá nhân: k
- Đánh vần: ca – e – ke - hỏi - kẻ
- Phát âm cá nhân: kh
+ Giống nhau: chữ k
+ Khác nhau: Chữ kh thêm chữ h.
- Đánh vần: ca – e – ke - hỏi - kẻ
- Luyện đọc cá nhân
- Viết bảng con: 
- Trả lời cá nhân
- HS đọc cá nhân toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
- Viết bảng con: k, kh, kẻ, khế
- Thảo luận, trình bày
- HS viết vào vở
- HS nói tên theo chủ đề: 
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ Thảo luận, trình bày
Toán
SỐ 9
 I. MỤC TIÊU. 
- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9; biết vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm ta bài cũ:
- Đọc, viết, đếm các số từ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và ngược lại.
- So sánh: 7... 8; 2 ... 8; 8 ... 3; 8 ... 5
- Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
a.1.Giới thiệu số 9:
Bước 1: Lập số 9:
- Quan sát tranh:
+ Nêu bài toán: Có 8 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Hỏi có tất cả mấy bạn ?
+ Yêu cầu HS lấy hình tròn:
+ 8 thêm 1 được mấy ?
Bước 2: GT chữ số 9 in và 9 viết
- GV nêu: “Số 9 được viết (biểu diễn) bằng chữ số 9”.
- GT chữ số 9 in, chữ số 9 viết.
- Giơ tấm bìa có chữ số 9.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Yêu cầu đếm:
- Số 9 liền sau số mấy ?
a.2.Thực hành:
- Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
-GV nêu: 
“9 gồm 1 và 8, gồm 8 và 1”
“9 gồm 2 và 7, gồm 7 và 2”
“9 gồm 3 và 6, gồm 6 và 3”
“9 gồm 4 và 5, gồm 5 và 4”
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
- 4 HS 
- 2 HS
- Quan sát, nhận xét:
+ Có 8 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Tất cả có 9 bạn
+ Vài em nhắc lại: có 9 bạn
+ Có 8 hình vuông, thêm 1 hình vuông. Có tất cả 9 hình vuông.
+ 8 thêm 1 được 9
- Nghe, hiểu
- Nhắc lại
- HS đọc: “chín”
- Đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và đếm ngược lại.
- Số 9 liền sau số 8 trong dãy số.
- Làm bài tập SGK
- HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Viết số 9
+ Bài 2: Viết sô thích hợp
- HS QS tranh và nêu cách làm bài
- Vài em nhắc lại
+ Bài 3: Viết số thích hợp.
+ Bài 4: Điền dấu thích hợp
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012.
Học vần
Bài 21: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc được u, ư, x, ch, s, r, k kh; Biết đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- HS viết được u, ư, x, ch, s, r, k kh; Biết viết đúng các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
 - Nghe hiểu và kể lại truyện theo tranh: “Thỏ và Sư Tử”
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học . Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và viết các tiếng: kẻ, khế 
- Đọc từ ứng dụng: kẻ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
 GV nhận xét bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Dạy học bài mới: 
- Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
- Ôn tập:
a.Các chữ và âm vừa học.
- GV yêu cầu:
+ GV đọc âm:
- Nhận xét, điều chỉnh
b.Ghép chữ thành tiếng.
- GV yêu cầu:
 Nhận xét
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Đính các từ lên bảng
-Yêu cầu tìm tiếng chứa âm đã học.
-Giải thích từ khó.
Giải lao:
d.HDHS viết: 
-Viết mẫu lên bảng con: 
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 
Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
- Yêu cầu đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
c.Kể chuyện: 
+ Kể lần 1 diễn cảm.
+ Kể lần 2: Yêu cầu quan sát tranh 
+ GV có thể giúp đỡ cho HS TB, yếu
+ GV chỉ vào từng tranh:
*Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện:
4. Củng cố, dặn dò: 5’
 Nhận xét tiết học
- Đọc tên bài học: Ôn tập
- HS chỉ chữ đã học trong tuần có trong bảng ôn tập.
- HS chỉ chữ
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- HS đọc cột dọc và cột ngang các âm 
- Đọc tiếng
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
 xe chỉ kẻ ô
 củ sả rổ khế
- Tìm cá nhân
- Hát múa tập thể
-Viết bảng con: xe chỉ kẻ ô
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
- Đọc cá nhân: xe ô tô chở ... sở thú
- Viết bảng con: xe chỉ kẻ ô
- HS viết vào vở
- Đọc tên chủ đề câu chuyện “Thỏ và Sư Tử”
+ HS nghe nội dung
+ HS QS tranh: Thảo luận và cử đại diện thi tài.
+ HS kể từng tranh:
Tranh 1: Thỏ đến gặp Sư Tử thật muộn.
Tranh 2: cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư Tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn Sư Tử đến một cái giếng...
Tranh 4: Tức mình, nó nhảy xuống..
* HS k/g kể
*Nêu theo ý hiểu: Những kẻ gian ác kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
.
Toán
SỐ 0
I. MỤC TIÊU : 
- Viết được số 0; đọc, đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 trong phạm vi 9; biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách Toán 1+ Bộ đồ dùng Toán 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết, đếm các số từ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và ngược lại.
- So sánh: 7... 8; 2 ... 9; 9 ... 3; 8 ... 9
- Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
a.1.Giới thiệu số 0:
 Bước 1: Lập số 0:
- Quan sát tranh:
+ Nêu bài toán: Lấy 4 ưue tính rồi lần lượt bớt từng que. Hỏi còn lại mấy que ?
+ Yêu cầu HS lấy hình tròn:
+ 9 bớt 1 được mấy ?
Bước 2: GT chữ số 0 in và 0 viết
- GV nêu: “Số 0 được viết (biểu diễn) bằng chữ số 0”.
- GT chữ số 0 in, chữ số 0 viết.
- Giơ tấm bìa có chữ số 0.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-Yêu cầu đếm:
- Số 0 liền trước số mấy ?
2.Thực hành:
- Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
- GV nêu nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- 4 HS 
- 2 HS
- Quan sát, nhận xét:
- Nêu bài toán
+ Vài em nhắc lại: có 0 que tính
+ Có 9 hình vuông, bớt 9 hình vuông. Còn lại mấy hình vuông ?
+ 9 bớt 1 được 8
+ 9 bớt 9 còn 0
- Nghe, hiểu
- Nhắc lại
- HS đọc: “không”
- Đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và đếm ngược lại.
- Số 0 liền trước số 1 trong dãy số.
- Làm bài tập SGK
- HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Viết số 0
+ Bài 2: Viết sô thích hợp
* HS làm dòng 2
- HS QS tranh và nêu cách làm bài
+ Bài 3: Viết số thích hợp.
* HS Làm dòng 3
+ Bài 4: Điền dấu thích hợp
* HS làm cột 1,2
..
Sinh hoạt tập thể
 SINH HOẠT LỚP
I . NHẬN XÉT TUẦN 5
Giáo viên nhận xét các ưu điểm, khuyết điểm của học sinh về các mặt sau:
1. Về chuyên cần.
- Học sinh đi học đều, đúng giờ.
- Không có hiện tượng học sinh đi học muôn.
2. Về đạo đức.
- Hầu hết học sinh đã có thói quen chào hỏi thầy cô giáo.
- Còn một số học sinh xưng hô chưa đúng.
3. Về học tập. 
- Tuyên dương những em học tốt và thực hiện tốt nề nếp, nội qui của lớp, trường:
..
- Nhắc nhở một số em chưa chăm học, đọc viết các chữ cái còn chưa đúng và đẹp còn vi phạm nội qui trường, lớp: 
..
- Nền nếp ôn bài và rèn luyện ở nhà chưa cao .
4. Về vệ sinh.
- Hầu hết các em học sinh ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ.
II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 6
 - Tiếp tục ổn định các nền nếp.
- Nhắc nhở học sinh nền nếp giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân,an toàn trường học.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh các họat động của nhà trường.
..
 BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.
Ngày 24 tháng 9 năm 2012.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5chuan.doc