Giáo án Tuần 7 - Khối 01

Giáo án Tuần 7 - Khối 01

TiÕt 1: CHÀO CỜ

Hoạt động tập thể

TiÕt 1: TOÁN

KIỂM TRA

I. Mục tiêu

- Kiểm tra kết quả học tập của HS về:

 + Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.

 + Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.

 + Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

- HS có ý thức trong giờ kiểm tra

II. Đồ dùng dạy- học

- Đề kiểm tra, giấy

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 14 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 7 - Khối 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016
TiÕt 1: CHÀO CỜ
Hoạt động tập thể
TiÕt 1: TOÁN
KIỂM TRA
I. Mục tiêu
- Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
 + Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.
 + Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.
 + Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- HS có ý thức trong giờ kiểm tra
II. Đồ dùng dạy- học 
- Đề kiểm tra, giấy
III. Các hoạt động dạy - học 
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
- GV phát giấy cho HS
Bài mới
Bài 1:Số?
0 0 0 0
 0 0
0 0 0 0 0
 0 0 0
 0
 0 0 0
 0 0 0
 0 0 0
 0 0 0
Bài 2: Số?
1
3
0
5
Bài 3: Viết các số: 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 4: Số?
a, Có hình vuông, 
b, Có hình tam giác
- Cho HS làm bài
- GV nhắc nhở HS tự giác làm bài
Củng cố
- Thu bài và nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS lấy bút, thước
3
6
5
8
-Học sinh làm bài
TiÕt 3 + 4: Tiếng Việt
ÂM ..
_________________________________________________________________
Buổi chiều: 
Tiết 1: Thểdục
Tiết 2: 	 Luyên Tiếng Việt
Tiết 3: Luyện đọc 
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt (2 tiết)
ÂM .
Tiết 3: Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I. Mục tiêu
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
-Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. Vận dụng làm bài tập : 1, 2, 3
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Bộ đồ dùng dạy toán, Tranh vẽ SGK
- HS : Sách giáo khoa, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng 
- Quan sát hình vẽ.
Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?
 1 thêm 1 bằng mấy?
- Ta viết: 1 + 1 = 2.
- Dấu “+” gọi là “dấu cộng”. Đọc là: 1 cộng 1 bằng 2.
- Chỉ vào 1 + 1 = 2.
Có 2 ô tô thêm 1 ô tô nữa. Hỏi có tất cả mấy ô tô?
 2 + 1 = 3
 Có 1 que tính thêm 2 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính?
- Học sinh tự nêu: 1 + 2 = 3
- Học thuộc: 1 + 1 = 2
	 2 + 1 = 3
	 1 + 2 = 3
- Vận dụng thực hành 
- Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
- Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
 Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?
- Vị trí của các số trong phép tính 2+1 và 1 + 2 có giống nhau hay khác nhau?
G: Vị trí của các số trong 2 phép tính đó khác nhau nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3.Vậy 2+ 1 = 1 + 2
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng .
- Giáoviên cho sửa bài .
Bài 2: 
- Gọi học sinh lên bảng làm	
- GV chữa bài nhận xét 
 Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột dọc.
Bài 3:nối
1 + 2
1 + 1
2 + 1
- Thu chấm, nhận xét.
- Gọi 1 học sinh đọc lại các phép cộng trong phạm vi 3.
- Học thuộc các phép tính.
4. Củng cố
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn HS ôn bài
- Học sinh quan sát
- 2 con gà : cá nhân trả lời
- Bằng 2
- Đọc cá nhân
- 1 học sinh lên bảng gắn,cả lớp gắn.
- Đọc cá nhân, lớp.
- 3 que tính
- Làm việc cá nhân
- Cả lớp, cá nhân.
- Lấy sách giáo khoa.
- Có 3 chấm tròn
 2+ 1= 3
- Có 3 chấm tròn
 1 + 2 = 3
 Bằng nhau và đều bằng 3.
- Vị trí của các số trong 2 phép tinh khác nhau nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3
2+ 1 = 1 + 2 : Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh làm bảng con
- Tính:
 1	 1 2
 + 1 	 + 2 	 + 1
	 2	 3	 3
- Nối phép tính với số thích hợp .
- Thi đua 2 nhóm: Mỗi nhóm 3 em
___________________________________
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
I. Mục tiêu
- HS biết cách đánh răng, rửa mặt đúng cách.
- Áp dụng đánh răng, rửa mặt vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Rèn HS biết vệ sinh cá nhân.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: mô hình răng, bàn chải, cốc , kem đánh răng
- HS : khăn mặt,bàn chải 
III. Các hoạt động dạy - học
Ổn định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS hát bài: Rửa mặt như mèo
- GV : Để không bị đau mắt như mèo, hằng ngày các em cần phải làm gì, làm như thế nào? bài học hôm nay giúp các em biết thực hành việc đó.
- Thực hành.
- Thực hành đánh răng.
- GV hướng dẫn HS quan sát trên mô hình hàm răng nhận biết mặt trong, mặt ngoài của răng.
- GV làm mẫu theo các bước.
- Cho HS thực hành trên mô hình hàm răng .
- Gọi 2- 4 HS thực hành.
- Thực hành rửa mặt 
H: Ở nhà hằng ngày các em thường rửa mặt như thế nào?
- GV hướng dẫn HS bằng thao tác mẫu. 
- Lưu ý các em : khi rửa mặt phải dùng nguồn nước sạch, phòng tránh các bệnh về mắt.
- Cho HS thực hành.
Gọi 5 đến 10 thực hành trên lớp 
GV nhận xét sửa sai
4. Củng cố
- Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành đánh răng rửa mặt.
- HS cả lớp hát- vỗ tay
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát mẫu.
- HS nhận xét bạn nhỏ trong tranh minh hoạ thực hành như thế nào.
- HS thực hành trước lớp.
- Thực hành theo nhóm.
- Chú ý lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét 
- Đánh răng trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy. 
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện toán
_______________________________________
Tiết 2: Luyện đọc
_______________________________________
Tiết 3: 	 HOẠT ĐỘNG - NGOÀI GIỜ
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Mỹ thuật 
Tiết 2+ 3: Tiếng Việt 
ÂM .
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Học sinh thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Làm thành thạo tính cộng trong phạm vi 3. Vận dụng làm các bài tập SGK
- Học sinh ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bộ đồ dùng dạy toán, tranh vẽ SGK
- SGK, bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi3 
- Nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động1
GVhướng dẫn học sinh thực hành
Bài 1: Tính.
- Cho HS làm bài, nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: tính.
- Lưu ý HS khi viết kết qủa cần đặt thẳng cột với các số.
- Gọi 2 HS chữa bài,
Bài 3: Cho HS nối, xung phong thi nối nhanh, đúng.
- Nhận xét kết quả HS, cho HS kiểm tra bài lẫn nhau
- Bài 4:Viết phép tính thích hợp 
GV treo tranh 
- Tranh vẽ gì?
- Gọi HS lên bảng điền
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố
 - Nhận xét một số bài.tuyên dương những em tiếp thu bài nhanh
5. Dặn dò
- Nhắc nhở HS về nhà ôn bài.
- HS đọc bảng cộng 
- HS làm bài, nối tiếp nhau nêu kết quả.
- HS làm bài, 2-3 HS chữa bài trên bảng lớp.
- 2 HS chữa bài, cả lớp đổi bài kiểm tra lẫn nhau.
- HS quan sát tranh 
- Vẽ con chim đang đậu trên dây
- Lớp điền bảng con
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện toán
_______________________________________
Tiết 2: 	 Luyện Tiếng Việt
_______________________________________
Tiết 1: Đạo đức
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
- Học sinh tiếp tục ôn tập bài Gia đình ông bà, cha mẹ có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục, rất yêu quý con cháu.
- Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị để ông bà cha mẹ vui lòng.
- HS có thái độ, tình cảm kính trọng, yêu quý, lễ phép với các thành viên trong gia đình.
- Quý trọng, tán thành những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
* HS biết thực hiện những điều ông bà, cha mẹ, anh chị dạy bảo.
II. Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập đạo đức, bút chì màu
- Một số dụng cụ, đồ vật trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học
Ổn định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới 
Giới thiệu bài + ghi bảng
Nội dung
*Hoạt động 1 : GV gợi ý đưa ra một số câu hỏi để học sinh rả lời
- Em lễ phép vâng lời ai?
- Trong tình huống nào?
- Em đã làm gì khi đó?
- Tại sao em lại làm như vậy ?
+ GV nhận xét chung, khen ngợi những em biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
*Hoạt động 2 : Trò chơi : Đóng vai theo các tình huống trong bài tập 3
- GV theo nhận xét chungvaf khen ngợi các nhóm.
*Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT
4. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ.
5. Dặn dò
- Về thực hành tốt bài học
- HS thảo luận rồi đưa ra câu trả lời
- Học sinh lắng nghe.
- HS đóng vaần lượt thực hiện trò chơi theo nhóm
- Các nhóm lên trình bày.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Âm nhạc 
HỌC HÁT BÀI : TÌM BẠN THÂN (Tiếp theo)
 Nhạc và lời: Việt Anh
I. Mục tiêu: 
 - Biết hát đúng 2 lời của bài hát.
 - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
 - Giáo dục các em biết quý trọng tình bạn.
II. Chuẩn bị:
 - Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân	
 - Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu
 - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học lời 2
3. Bài mới: (29’)
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
14’
5’
a.Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân 
 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa.
4. Củng cố – Dặn dò
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát lời 2:
- GV đánh đàn cho HS luyện giọng
- Hướng dẫn HS tập đọc lời 2. Chia thành 4 câu như ở lời 1.
- Dạy hát từng câu lời 2, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( Nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét
- Hướng dẫn HS hát lời 2 và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu.
- GV nhận xét, sửa cho những em hát chưa đúng hoặc gõ đệm chưa đều.
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa.
+ Nhún chân theo phách, nhún chân trái – phải ứng với mỗi phách, thực hiện động tác nhún chân nhịp nhàng suốt bài bát.
+ Câu 1, 2: Kết hợp với nhún chân, tay giơ lên như vẫy gọi bạn.( câu 1 tay trái, câu 2: tay phải)
+ Câu 3: Giơ hai tay lên tạo thành vòng tròn trên cao, nghiêng mình sang trái, sáng phải theo chân nhún
+ Câu 4: Tay giữ nguyên ở tư thế 3, chân quay một vòng tại chổ.
- Sau khi tập xong GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa thật nhịp nhàng.
- Trước khi kết thúc tiết học, GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa cả bài hát, GV đệm đàn hoặc mở băng.
- Nhận xét chung ( Khen những HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp vận gõ đệm theo phách và vận động phụ họa).
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe băng mẫu 
- HS luyện giọng
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV
- HS sữa sai
- HS xem GV hát và gõ đệm theo phách
- HS lắng nghe và sữa sai
- HS xem GV thực hiện động tác mẫu và thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV. Chú ý thực hiện đúng động tác, đều, đẹp.
- Sau khi tập xong, HS hát kết hợp vận động phụ họa thật nhịp nhàng.
- HS hát và vận động phụ họa theo nhạc
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ
Tiết 2+ 3: Tiếng Việt 
ÂM ..
Tiết 4: Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu
- Học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
- Vận dụng làm các bài tập thực hành trong SGK: bài:1, 2, ,riêng bài 3bỏ cột 1, bài 4.làm phép tính cộng . 
- Rèn học sinh làm tính cộng thành thạo 
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng dạy toán .Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách.
- Sách, bộ đồ dùng học toán.bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài 3 tiết luyện tập 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành vấn đề cần giải quyết.
- Gọi học sinh tự nêu câu trả lời.
- Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. 3 thêm 1 bằng 4”
- Em hãy nêu phép tính tương ứng.
- Yêu cầu học sinh gắn vào bảng gắn
 3 + 1 = 4	 1 em gắn bảng lớp.
 3 + 1 = ?
 Hướng dẫn học sinh học phép cộng
 2 + 2 = 4 theo 3 bước tuơng tự như đối với 3 + 1 = 4. ở bước thứ nhất, hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và tự nêu.
- Các bước sau thực hiện tương tự như với 3 + 1 = 4
c. Hướng dẫn học sinh học phép cộng 1+3 = 4 theo 3 bước tương tự như với 3+1 = 4
- Chỉ vào các công thức này và nêu 
 3 + 1 = 4 là phép cộng;
 2 + 2 = 4 là phép cộng; ...
 3 + 1 = ? 4 = 1 + ? 
 2 + 2 = ?
 Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ cuối cùng trong bài học, nêu các câu hỏi để cho học sinh biết 3 + 1 = 4; 2 + 2 = 4 tức là 3 + 1 cũng giống 1+ 3 (Vì cùng bằng 4).
*Vận dụng thực hành
Bài 1: GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở 
- Gọi HS chữa bài
GV chữa bài 
Bài 2:Tính.
- Cho HS làm vào vở 
Bài 3 : >, < , = (cột 2)
- Cho HS làm nhóm , nêu kết quả
- GV nhận xét sửa sai
Bài 4
- GV treo tranh , cho HS quan sát.
- Hướng dẫn thực hiện
- Gọi HS nêu phép tính
- GV nhận xét sửa lỗi 
4. Củng cố
- Trò chơi: Ai nhanh , ai đúng
- Thi đua theo nhóm: 4 = 3 + ? ; 
 4 = 1 + ?
- Nhận xét giờ 
5. Dặn dò
- GV nhận xét nhắc nhở học sinh về ôn lại bài, xem trước bài giờ sau.
- 2 HS chữa bài
- Học sinh theo dõi
- Nêu bài toán “Có 3 con chim thêm 1 con chim nữa. Hỏi có tất cả mấy con?
- 3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim.
- Nêu “3 thêm 1 bằng 4”.
- Gắn 3 + 1 = 4. Đọc cá nhân, lớp.
- 3 + 1 = 4
- “ Có 2 quả táo thêm 2 quả táo nữa. hỏi có tất cả mấy quả táo?”...
- HS ghi nhớ bảng cộng 
- Đọc cá nhân, nhóm
 3 + 1 = 4
 2 + 2 = 4
 4 = 1 + 3
- Nêu yêu cầu, làm bài.
 1 + 3 = 4 , 2 + 1 = 3
 2 + 2 = 4 , 1 + 1= 2
 3 + 1 = 4 , 1 + 2 = 3 
- Nêu yêu cầu, làm bài.
-Viết phép tính thích hợp 
 4 > 1 + 2 , 
 4 = 1 + 3, 4 = 2 + 2 
-Học sinh quan sát tranh 
- Các nhóm thi đua cài nhanh vào bảng cài. 1 + 3 = 4
- Học sinh chơi trò chơi
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện toán
Tiết 2: 	 Luyện đọc 
Tiết 3: 	 HOẠT ĐỘNG - NGOÀI GIỜ
_______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
Tiết 1+ 2:	 Tiếng Việt 
ÂM ..
_________________________________
Tiết 3:	 	Thủ công
XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM
I. Mục tiêu
- Xé, dán được quả cam.Xé dán được quả cam từ hình vuông.
- Hình xé có thể răng cưa, dán có thể chưa phẳng.
- HS khéo tay có thể trang trí thêm cuống , lá cân đối.
II. Đồ dùng dạy- học
- Giấy màu, hình mẫu.
- Giấy màu, keo dán,vở thực hành .
III. Các hoạt động dạy - học
Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh .
3. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài + ghi bảng
 b) Nội dung
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi để học sinh trả lời.
- H: Quả cam gồm mấy phần? Màu gì? 
- Quả cam hình gì?
 Em thấy quả nào giống hình quả cam?
* Hoạt động 2: HD xé hình quả cam.
- Từ tờ giấy hình vuông, lật mặt sau, đánh dấu 
- Xé 4 góc hình vuông( 2 góc bên xé nhiều hơn)
- Chỉnh sửa cho giống hình quả cam
- Xé hình lá.
- Lấy tờ giấy màu xanh, vẽ hình chữ nhật 
- Xé một nửa làm cuống, một nửa làm lá.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh
- Lưu ý HS đặt giấy 
4. Củng cố
- Nhận xét giờ 
5. Dặn dò
- Thực hành thêm ở nhà.
- HS kiểm tra đồ dùng lẫn nhau.
Gồm 3 phần : Quả, cuống, lá.
- Quả có màu da cam ( vàng)
- Quả hình hơi tròn, ở giữa phình ra, phía dưới đáy hơi lõm.
- Qủa táo, quả quýt.
- Quan sát, theo dõi GV xé.
- Thực hành, làm việc cá nhân, xé, dán, 
- Học sinh lấy tờ giấy màu ( mặt kẻ ô)đặt lên bàn rồi đánh dấu vào hình vuông có cạnh 8 ô, sau đó xé rời hình vuông khỏi tờ giáy màu 
Tiết 4:	 	Luyện đọc
Buổi chiều: 
Tiết 1: 	 KĨ NĂNG SỐNG
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Học sinh thấy được những ưu – khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác chấp hành mọi nội quy của lớp, trường.
- Nhắc các em ngồi trên xe phải đội mũ bảo hiểm 
- Đề ra phương hướng tuần 8
II. Các hoạt động
Các tổ trưởng nhận xét của tổ mình
Giáo viên nhận xét
* Ưu điểm : 
 Nề nếp: 
 Học tập: 
* Nhược điểm : 
..
..
3.Phương hướng
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docga_1_tuan_7.doc