Giáo án Tuần học 33 - Khối 1

Giáo án Tuần học 33 - Khối 1

Tiết 1 + 2 : Tập đọc :

 cây bàng

I.Mục tiêu :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳmg khiu, trụi lá, chi chít.

- Bớc đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu đợc nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trờng học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

- Trả lời đợc câu hỏi 1 (SGK).

- Giáo dục HS say mê học tập

II.Đồ dùng dạy- học:

 - Bộ chữ học vần

 - Tranh vẽ bài luyện nói.

III. Hoạt động dạy học.

 Tiết 1

1.Ổn định :

 2.Bài cũ: 2 em đọc bài: Sau cơn ma.

- Sau trận ma rào mọi vật thay đổi nh thế nào?

 - Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận ma rào?

 - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b.Hớng dẫn đọc và luyện đọc:

* Hớng dẫn đọc:

- Cô đọc mẫu: Chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm

 + Luyện đọc câu:

 - Giúp đỡ học sinh

 - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc)

 - GV chỉnh sửa phát âm.

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần học 33 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33: Ngày soạn: Thứ năm ngày 29/ 4/ 2010.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 4/ 5/ 2010.
 Học TKB sáng thứ hai 
Tiết 1 + 2 : Tập đọc :
 cây bàng
I.Mục tiêu :
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳmg khiu, trụi lá, chi chít.
Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu được nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. 
Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
Giáo dục HS say mê học tập
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ chữ học vần
 - Tranh vẽ bài luyện nói.
III. Hoạt động dạy học. 
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định :
 2.Bài cũ: 2 em đọc bài: Sau cơn mưa.
- Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?
 - Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào?
 - nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn đọc và luyện đọc: 
* Hướng dẫn đọc:
- Cô đọc mẫu: Chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
 + Luyện đọc câu:
 - Giúp đỡ học sinh 
 - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc)
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Cô , trò nhận xét
 - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ.
 - GV đọc mẫu
 - Sửa sai
b) Luyện đọc:
 * Luyện đọc đoạn:
 - Khẳng khiu nghĩ là gì?
 - Rụng hết lá trong bài tác giả dùng từ gì?
 * Luyện đọc nhóm 
 - HS đọc nhóm đôi (mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi lại)
 - Cô quan sát giúp đỡ HS
 * Thi đọc cả bài
 - Giao nhiệm vụ : 3 tổ cùng đọc sau đó cử một bạn thi đọc.
 - Quan sát giúp đỡ
 - Nhận xét
c. Ôn vần:
- Tìm tiếng trong bài tiếng có vần oang ?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac?
- Tìm câu có tiêng chứa vần oang, oac ?
- Tuyên dương tổ, cá nhân tìm đúng, nhiều.
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
5.Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi
- Nhận xét, đánh giá
 - HS đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu
 - HS đọc cá nhân, lớp.
 - Ghép tiếng : khẳng khiu, trụi lá.
 - 2 em đọc 
 - HS đọc nối tiếp đoạn
 -... trụi lá.
 - Các nhóm đọc bài trong 5’
 - 1 một số nhóm đọc bài
 - Lớp nhận xét 
 - Các tổ đọc bài trong 3’ 
 - Mỗi tổ cử một bạn đọc
 - Lớp nhận xét
 - Đọc đồng thanh 
 - HS thi tìm theo tổ.
 - HS đọc lại bài
 TIết 2 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá
2.Tìm hiểu bài và luyện nói:
 a) Tìm hiểu bài:
 - Đọc mẫu
 GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài 
 - Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào?
 - Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế nào?
 - Mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì?
 - Em thích nhất cây bàng vào mùa nào? Vì sao?
b) Luyện đọc và trả lời câu hỏi
 - Gọi HS đọc cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét, đánh giá. 
 c) Luyện nói:
- Gọi 2 HS đọc chủ đề.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp
- Gọi HS trình bày
 - Quan sát giúp đỡ
- Nhận xét
3. Củng cố: - Đọc lại bài.
 - Cây bàng có gì đẹp?
 - Bài thơ cho em biết điều gì?
4. Dặn dò:- Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc bài tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá
 - Đọc thầm
 - 4 em đọc đoạn 1.
 -... khẳng khiu, trụi lá.
 - Nhận xét nhắc lại
 -... cành trên, cành dưới chi chít những lộc non. 
 - Nhận xét nhắc lại
 -... tán lá xanh um che mát cả một khoảng sân.
 - Nhận xét nhắc lại
 - 2 em đọc cả bài
 - 1 số HS đọc và trả lời câu hỏi cuối bài
 - Nhận xét, đánh giá.
 - Đọc chủ đề ( 2 em)
 - Đọc mẫu
 - Thảo luận cặp 5’.
 - Trình bài 2 - 3 cặp.
 - Nhận xét, bổ xung.
 - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
 ****************************************
Tiết 3: Đạo đức
 Tìm hiểu các tổ chức và nghề nghiệp của nhân dân ở địa phương
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh biết:
 - Các tổ chức có ở địa phương mình và công việc chủ yếu của các tổ chức.
 - Biết được nghề nghiệp của những người dân ở địa phương.
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại đường ở địa phương em?
- Kể tên một số phương tiện đi ở các loại đường ở địa phương.
 - Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các tổ chức ở địa phương
- Nêu các tổ chức ở địa phương?
- GV nêu: + UBND xã là tổ chức có trách nhiệm mọi chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước ban hành và giải quyết mọi quyền lợi của người dân trong xã.
+Trường học là nơi học sinh đến để học
+Trạm xá là nơi khám chữa bệnh cho người dân.
* Kết luận: Các tổ chức ở địa phương : UBND xã, trường học, trạm xá các tổ chức này đều nhằm phục vụ lợi ích cho người dân.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu những người đứng đầu các tổ chức.
- UBND xã ai là người đứng đầu các tổ chức?
- Trong trường học người đứng đầu là ai ?
- Ytế người đứng đầu là ai ? 
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu nghề nghiệp của người dân ở địa phương
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:
+ Người dân ở địa phương em thường làm những nghề gì ?
+ ở gia đình bố mẹ em làm nghề gì ?
4. Củng cố: 
- Địa phương em có những tổ chức nào ?
- Người dân ở địa phương em chủ yếu làm nghề gì ?
5.Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học 
 - cần nắm được những người đứng đầu các tổ chức ở địa phương
- HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá
- Học sinh nêu
- ... UBND xã, trường học, trạm xá
- Nhận xét
- ...chủ tịch xã, Bí thư Đảng uỷ...
- ...là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
- ...trạm trưởng
- Học sinh thảo luận cặp đôi (5’)
- Đại diện các cặp trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
 **************************************
Tiết 4: Thể dục:
 ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ - TRề CHƠI. 
I. Mục tiờu:
 - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải quay trái ( nhận biết đúng hướng và xoay người theo).
 - Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người ( số lần có thể còn hạn chế).
II. Địa điểm ,phương tiện:
- Trờn sõn trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 cũi và quả cầu đủ cho HS tập luyện .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yờu cầu bài học
- Đứng vỗ tay và hỏt.
-Khởi động: 
 + Xoay cỏc khớp cổ tay, cẳng tay, cỏnh tay, đầu gối, hụng
 + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn ở sõn trường.
 + Đi thường theo vũng trũn và hớt thở sõu.
2/ Phần cơ bản: 
a)ễn tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số; đứng nghiờm, đứng nghỉ; quay phải, quay trỏi
- Lần 1: Do GV điều khiển.
- Lần 2: Do cỏn sự điều khiển, GV giỳp đỡ.
 Xen kẽ giữa 2 lần, GV cú nhận xột, chỉ dẫn thờm.
b)Chuyền theo nhúm 2 người:
- Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 GV quan sỏt giỳp đỡ và uốn nắn động tỏc sai.
* GV cú thể tổ chức cho HS tập dưới hỡnh thức thi đấu.
 3/ Phần kết thỳc:
- Tập hợp lớp
- GV cựng HS hệ thống bài học.
- Thả lỏng đi thường theo nhịp.
- Trũ chơi hồi tĩnh.
- Củng cố.
- Nhận xột giờ học.
- Giao việc về nhà.
- Tập hợp 3 hàng dọc.
- Cỏn sự lớp điều khiển lớp bỏo cỏo sĩ số.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hỡnh vũng trũn.
- Đội hỡnh hàng ngang.
- Đội hỡnh hàng dọc (2-4 hàng)
- GV cựng HS hệ thống bài học.
- Khen những tổ, cỏ nhõn học ngoan, tập tốt.
- ễn đội hỡnh đội ngũ tập chơi “ tõng cầu”
*******************************************************************
Chiều thứ học TKB sáng thứ ba
	 Ngày soạn : Thứ sáu ngày 30/ 4/ 2010.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 4/ 5/ 2010. 
 Tiết 1: Toán ( tiết 127):
 Ôn tập các số đến 10
I. Mục tiêu: Củng cố về
Tiết 2 : Toán ( tiết 127) : 
 ôn tập các số đến 10
I. Mục tiêu: Củng cố về:
 - Biết cộng các số trong phạm vi 10, tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ.
 - Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
 - Giáo dục HS say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - bảng phụ bài 1 và 4. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Bài cũ: Viết từ 1 đến 10.
- Đếm xuôi, đếm ngược.
- Số nào là số lớn nhất? Số nào bé nhất?
- nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
 b.Bài tập: 
 * Bài 1(171): Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào sách.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét
- Các em vừa ôn lại những bảng cộng nào?
- Gọi HS đọc lại các bảng cộng đã học
 * Bài 2 (171): Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Làm bảng con + Bảng lớp
 - Chấm 1 số bài.
 - Em có nhận xét gì về phép tính ở cột 1?
 * Bài 3 (171): Số
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Tự làm bài vào sách.
 - Làm thế nào em điền được số vào chỗ chấm?
 - Chấm 1 số bài
 - Nhận xét, chữa bài
 * Bài 4(171):
 - Treo bảng bài tập 
 - Yêu cầu HS làm vào sách + 2 HS lên làm bảng phụ
- Nhận xét, sửa sai(nếu có)
4. Củng cố : 
 - Thi nêu nhanh kết quả: 
5 + 3 = 2 + 3 = 7 + 2 = 
5. Dặn dò : 
 - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- HS viết các số từ 1 đến 10 vào bảng con, rồi đếm.
+ Số lớn nhất là số 10, số bé nhất là 1.
- Nhận xét, đánh giá
 - Nêu yêu cầu.
 - Tự làm bài vào sách. 
 - Chữa bài( miệng)
2+ 1= 3 3 +1= 4 4+1= 5 5+1= 6
2+ 2=4 3+2= 5 4+2 =6 5+2=7
2 +3= 5 3+ 3=6 4+3 =7 5+3 =8
2 +4=6 3+4=7 4+4=8 5+4=9
2+ 5=7 3 +5=8 4+5=9 5+5=10
2+6=8 3+6=9 4+6=10
2+7=9 3=7=10
2+8=10 
 6+1=7 7+1=8
 6+2=8 7+2=9
 6+3=9 7+3=10
 6+4=10
 8+1=9
 8+2=10
 9+1=10
 - Nhận xét sửa sai ( nếu có)
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bảng con + Bảng lớp
 - Chữa bài
a) 6+2=8 1+9=10 3+5=8 4+0= 4
 2+6=8 9+1=10 5+3=8 0+4= 4
b)7+2+1=10 8+1+1=10 9+1+0=10
 5+3+1= 9 4 +4 +0=8 1+5+3= 9
 3+2+2= 7 6 +1+3=10 4+0+5= 9
 - Nhận xét, đánh giá
 - Nêu yêu cầu.
 - Tự làm bài vào sách.
 - Chữa bài: 3 em
3 +4 = 7 6 - 5 = 1 0 +8 = 8
5 + 5 =10 9 - 6 = 3	9 – 7= 2
8 + 1= 9 5 + 4 = 9 5 – 0 = 5
 - Nhận xét, đánh gía. 
 - 2 HS nêu yêu cầu.
 - HS làm bài vào sách + bảng phụ
 - Chữa bài trên bảng phụ 
 - Nhận xét, sửa sai(nếu có)
 - HS nêu nhanh kết quả
 5 + 3 = 8 2 + 3 = 5 7 + 2 = 9
 *********************************************
Tiết 3 : 	 Tập viết: 
	 TÔ CHữ HOA : U, Ư, V.
I.Mục tiêu : Giúp HS
 Tô được các chữ hoa U, Ư, V
Viết đúng các vần, từ ngữ: oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2. (mỗi từ ng ... bài:
b.Hướng dẫn đọc:
* Hướng dẫn đọc
- Giáo viên đọc mẫu: Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm
 - Gọi 1 học sinh đọc
 - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc)
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Cô , trò nhận xét
* Luyện đọc:
 + Luyện đọc câu
 - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau mỗi câu
 - GV đọc mẫu
 - Sửa sai
 + Luyện đọc đoạn:
 - GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn 
 + Luyện đọc nhóm 
 - HS đọc nhóm (mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi lại)
 - Cô quan sát giúp đỡ HS
 + Thi đọc cả bài
 - Giao nhiệm vụ : 3 tổ cùng đọc sau đó cử mỗi tổ một bạn thi đọc.
 - Quan sát giúp đỡ 
 - Nhận xét
3. Ôn vần:
 - Tìm tiếng trong bài có vần it ?
 -Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt? 
 - Tìm câu có tiếng chứa vần it, uyt?
 - Tuyên dương tổ, cá nhân tìm đúng, nhiều.
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài.
5. Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Đi học 
- Nhận xét, đánh giá
 - HS đọc thầm
- 1 em đọc 
 - HS đọc cá nhân, lớp.
 - Ghép từ : kêu toáng, giả vờ
 - Đọc nối tiếp câu
- 2 em đọc 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Các nhóm đọc bài trong 5 phút
- 1 số nhóm đọc bài
- Lớp nhận xét 
 - Các tổ đọc bài trong 3 phút 
 - Mỗi tổ cử một bạn đọc
 - Lớp nhận xét
 - Đọc đồng thanh 
 - Thi tìm theo tổ.
 - 2 HS đọc lại bài
TIết 2
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Tìm hiểu bài và luyện nói:
 a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
 - Đọc mẫu
 GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài 
 - Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu , ai đã chạy tới giúp ?
 - Khi sói đến thật , chú kêu cứu , có ai đến giúp không ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? 
- GV nhận xét chung. 
 b) Luyện nói:
 - Gọi 2 HS đọc chủ đề
 - Quan sát giúp đỡ
3.Củng cố: - Đọc lại bài.
 - Câu chuyện cho em biết điều gì?
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
- Gọi 2 HS đọc bài tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
 - Đọc thầm
 - 4 em đọc đoạn 1.
 - ... các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chẳng thấy đâu
 - Nhận xét nhắc lại
 - 4 em đoạn 2
 - ... không ai đến giúp chú . Kết cục bầy cừu của chú đã bị sói ăn hết thịt.
 - Nhận xét nhắc lại
 - 2 em đọc cả bài
 - ... không nên nói dối, nói dối có ngày hại đến thân. 
 - Đọc chủ đề ( 2 em)
 - Thảo luận cặp 5 phút.
 - Trình bài 2 - 3 cặp.
 - Nhận xét, bổ xung.
- 2 HS đọc lại bài
*************************************************
Tiết 4: SINH Hoạt lớp 
I. Nhận xét chung
1. Đạo đức:
 - Đại đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo.
 - Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
 - Ăn mặc đồng phục đúng qui định bên cạnh đó vẫn còn ở một số em thiếu mũ ca nô : Quân, Triệu Tuấn, Thuỳ.
2. Học tập:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào đi học muộn.
 - Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách: Tuyên, Hiền
 - Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập: Quang, Duy, Lan Anh 
 - Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu:Thuỳ
3. Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ: Các em tham gia đầy đủ. 
- Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II. Phương hướng tuần 34:
 - Duy trì nề nếp của trường, của lớp
- Đi học đầy đủ đều, đúng giờ, mang đầy đủ sách vở.
- Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
*******************************************************************
Tiết 4: 
 Thủ công: Cắt , dán và trang trí ngôi nhà ( Tiết 2)
A/ Mục tiêu:
- Cắt dán đợc ngôi nhà đúng quy trình.
 - Dán hình cân đối phẳng.
 - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
B / Đồ dùng:
- Tranh quy trình , giấy thủ công ,bút chì ,thước , kéo .
C/ Các hoạt động dạy – học
I / ổn định:
II/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 
 - GV nhận xét đánh giá
 III/ Bài mới: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Giới thiệu bài
2)Hướng dẫn cắt, dán và trang trí ngôi nhà
Treo tranh quy trình
 - GV nhận xét bổ sung(nếu thiếu)
 4. Thực hành : 
 - GV chia nhóm: 4 nhóm
 - Giao việc cho các nhóm
 - Phát giấy cho các nhóm
 - Quan sát giúp đỡ
IV/ Nhận xét , đánh giá :
 - Nêu tiêu chí và treo bảng
 - GV nhận xét chung
V/ Dặn dò: 
 - Cô nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn chỉnh nốt ( nếu chưa xong).
 - Lớp quan sát
 - Nhắc lai các bước
 + Bước1: Kẻ , cắt thân nhà
 + Bước 2: Kẻ , cắt mái nhà
 + Bước 3: Kẻ , cắt cửa ra vào, cửa sổ
 + Bước 4: Dán và trang trí ngôi nhà
- Nhận xét bổ sung(nếu thiếu)
 - Cử nhóm trưởng
- Các nhóm thực hành 5’
 - Các nhóm gắn bài lên bảng.
- 2 HS nhắc lại
- Nhận xét đánh giá bài của bạn trong nhóm
 1Giới thiệu bài
Hớng dẫn quan sát và nhận xét :
- GV treo bài mẫu
 - Ngôi nhà gồm mấy bộ phận? Đó là bộ phận nào?
 - Thân nhà có hình gì?
 - Mái nhà có hình gì?
 - Cửa sổ và cửa ra vào có hình gì?
Hớng dẫn HS cắt, dán hình tam giác bằng 2 cách:
 - GV hớng dẫn trên quy trình
 - GV thực hành trên giấy.
 4. Thực hành : 
 - GV chia nhóm: 4 nhóm
 - Giao việc cho các nhóm
 - Phát giấy cho các nhóm
 - Quan sát giúp đỡ
IV/ Nhận xét , đánh giá :
- GV nêu tiêu chí
 - GV nhận xét chung
V/ Dặn dò: 
 - Cô nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn chỉnh nốt ( nếu cha xong.
 - Lớp quan sát
 ngôi nhà gồm 4 bộ phận: Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ. 
  hình chữ nhật
  hình chữ nhật
  cửa sổ hình vuông, cửa ra vào hình chữ nhật.
 - Lớp quan sát 
 - Vài em nhắc lại các bớc
 - Nhận xét bổ xung
 - Quan sát giúp đỡ 
 - 1 hs thực hành kẻ, cắt
 - Nhận xét ,bổ sung 
 - Cử nhóm trởng
 - Các nhóm thực hành 5’
 - Các nhóm gắn bài lên bảng.
 - 2 HS nhắc lại
- Nhận xét đánh giá bài của bạn trong nhóm
A/ Mục tiêu:
- Cắt đợc các nan giấy đều và thẳng.
 - Cắt, dán hình cân đối phẳng.
 - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
B / Đồ dùng: - Bài cắt mẫu
- Tranh quy trình , giấy thủ công ,bút chì ,thớc , kéo .
C/ Các hoạt động dạy – học
I / ổn định:
II/ Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. GV nhận xét, đánh giá.
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
Hớng dẫn cắt, dán hàng rào đơn giản : 
Treo tranh quy trình
 - GV nhận xét bổ sung(nếu thiếu)
 4. Thực hành : 
 - GV chia nhóm: 4 nhóm
 - Giao việc cho các nhóm
 - Phát giấy cho các nhóm
 - Nêu tiêu chí và treo bảng
 - Quan sát giúp đỡ
IV/ Nhận xét , đánh giá :
 - GV nhận xét chung
V/ Dặn dò: 
 - Cô nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn chỉnh nốt ( nếu cha xong.
 - Lớp quan sát
 - Nhắc lai các bớc
 + Bớc1: Kẻ 4 nan đứng
 + Bớc 2: Kẻ 2 nan ngang
 + Bớc 3: Cắt rời các nan
 + Bớc 4: Dán sản phẩm
- Nhận xét bổ sung(nếu thiếu)
 - Cử nhóm trởng
 - Vài em nhắc lại
 - Các nhóm thực hành 5’
 - Các nhóm gắn bài lên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài của bạn trong nhóm
A/ Mục tiêu:
- Cắt dán đợc ngôi nhà đúng quy trình.
 - Dán hình cân đối phẳng.
 - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
B / Đồ dùng:
- Tranh quy trình , giấy thủ công ,bút chì ,thớc , kéo .
C/ Các hoạt động dạy – học
I / ổn định:
II/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 
 - GV nhận xét đánh giá
 III/ Bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1Giới thiệu bài
Hớng dẫn quan sát và nhận xét :
- GV treo bài mẫu
 - Ngôi nhà gồm mấy bộ phận? Đó là bộ phận nào?
 - Thân nhà có hình gì?
 - Mái nhà có hình gì?
 - Cửa sổ và cửa ra vào có hình gì?
Hớng dẫn HS cắt, dán hình tam giác bằng 2 cách:
 - GV hớng dẫn trên quy trình
 - GV thực hành trên giấy.
 4. Thực hành : 
 - GV chia nhóm: 4 nhóm
 - Giao việc cho các nhóm
 - Phát giấy cho các nhóm
 - Quan sát giúp đỡ
IV/ Nhận xét , đánh giá :
- GV nêu tiêu chí
 - GV nhận xét chung
V/ Dặn dò: 
 - Cô nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn chỉnh nốt ( nếu cha xong.
 - Lớp quan sát
 ngôi nhà gồm 4 bộ phận: Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ. 
  hình chữ nhật
  hình chữ nhật
  cửa sổ hình vuông, cửa ra vào hình chữ nhật.
 - Lớp quan sát 
 - Vài em nhắc lại các bớc
 - Nhận xét bổ xung
 - Quan sát giúp đỡ 
 - 1 hs thực hành kẻ, cắt
 - Nhận xét ,bổ sung 
 - Cử nhóm trởng
 - Các nhóm thực hành 5’
 - Các nhóm gắn bài lên bảng.
 - 2 HS nhắc lại
- Nhận xét đánh giá bài của bạn trong nhóm
*************************************************************
Tiết 4:
 Đạo đức ( tiết 33 ) : thực hành giữ gìn vệ sinh trường
 Lớp sạch đẹp 
A/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
Biết cách giữ vệ sinh sạch sẽ lớp học, giữ vệ sinh chung.
Tự giác vệ sinh khi thấy có giấy rác.
Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
B/ Đồ dùng:
- Chổi, hót rác, sô nước, khẩu trang...
C/ Các hoạt động dạy – học:
I/ ổn định:
II/ Bài cũ:
Cả lớp vui hát bài bàn tay em
GV nhận xét.
III/ Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn thực hành:
* Hoạt động 1: Làm vệ sinh lớp và khu vực được phân công
- GV chia nhóm: 4 nhóm
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Nhóm 1: VS khu vực lớp được phân công nhặt rác.
+ Nhóm 2: Vệ sinh lớp học.
+ Nhóm 3: Vệ sinh rác ở bồn cây.
+ Nhóm 4: Vệ sinh ca cốc.
- GV theo dõi giúp đỡ,nhắc nhở để HS hoàn thành tốt công việc.
 - Tuyên dương nhóm làm tốt. 
b. HĐ2: Đàm thoại
 - Em thấy sân trường và lớp học của chúng ta như thế nào?
 - Em cảm thấy thế nào khi lớp học và sân trường luôn sạch sẽ?
 - Muốn lớp học và sân trường luôn sạch đẹp các em thường xuyên phải làm gì?
* 
IV/ Củng cố: Lớp hát bài: Sợi rơm vàng.
V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
 - Cử nhóm trưởng
 - Các nhóm thực hành (10’)
 - Các nhóm báo cáo kết quả.
 - Đại diện nhóm khác kiểm tra lại và báo cáo công việc đã đạt được của nhóm bạn.
 - Thu dọn vệ sinh, rửa chân tay.
 không khí trong lành
*************************************************************	 
 Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2008
 Nghỉ (30 – 4)
************************************************************
Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2008
 Nghỉ ( 1 – 5 ).
*********************************************************
 Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2008.
 Coi thi HS viết chữ đẹp - Đ/ C Nam dạy
*************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33(8).doc