Môn : Học vần
BÀI : UÔM - ƯƠM
I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần uôm, ươm, các tiếng: buồm bướm.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uôm, ươm.
-Đọc và viết đúng các vần uôm, ươm, các từ cánh buồm, đàn bướm.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ong, bướm, chim, các cảnh.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Môn : Học vần BÀI : UÔM - ƯƠM I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần uôm, ươm, các tiếng: buồm bướm. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uôm, ươm. -Đọc và viết đúng các vần uôm, ươm, các từ cánh buồm, đàn bướm. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Ong, bướm, chim, các cảnh. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uôm, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uôm. Lớp cài vần uôm. GV nhận xét. So sánh vần ăm với uôm. HD đánh vần vần uôm. Có uôm, muốn có tiếng buồm ta làm thế nào? Cài tiếng buồm. GV nhận xét và ghi bảng tiếng buồm. Gọi phân tích tiếng buồm. GV hướng dẫn đánh vần tiếng buồm. Dùng tranh giới thiệu từ “cánh buồm”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng buồm, đọc trơn từ cánh buồm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ươm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: uôm, cánh buồm, ươm, đàn bướm. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : thanh kiếm; N2 : âu yếm. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau : kết thúc bằng m. Khác nhau : uôm bắt đầu bằng uô. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm b đứng trước vần uôm, thanh huyền trên đầu âm uô. Toàn lớp. CN 1 em. Bờ – uôm – buôm – huyền - buồm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng buồm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng m. Khác nhau : ươm bắt đầu bằng ươ. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. Chuôm, nhuộm, ươm, đượm. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần uôm, ươm. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh Đàn bướm trong vườn hoa cải. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Môn : Đạo đức: BÀI : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. -Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em. -Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. -Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận: GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nêu yêu cầu cho học sinh cả lớp tranh luận: Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh 2? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ: GV thành lập BGK gồm GV và cán sự lớp. GV nêu YC cuộc thi: Tổ trưởng bết điều khiển các bạn (1 điểm) Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy (1 điểm) Đi cách đều nhau, cầm hoặc mang cặp sách gọn gàng (1 điểm) Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn (1 điểm) 3. Cho các nhóm thực hành. BGK chấm điểm công bố kết qủa và phát thưởng cho tổ xếp tốt nhất. 4..Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự HS nêu tên bài học. 4 học sinh trả lời. Vài HS nhắc lại. Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp. Học sinh nhóm khác nhận xét. Các nhóm thực hành xếp hàng ra vào lớp theo điều khiển của lớp trưởng. Thi đua nhau giữa các nhóm. Học sinh nêu tên bài học. Học sinh nêu nội dung bài học. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Môn : Thủ công BÀI : GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU. I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp, các nếp gấp cách đều có kích thước lớn. -Quy trình các nếp gấp phóng to. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều (H1) Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. GV hướng dẫn học sinh mẫu cách gấp: GV gim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát mặt bảng, giúp học sinh nhận thấy các ô vuông của tờ giấy màu. Hướng dẫn gấp nếp thứ nhất. Hướng dẫn gấp nếp thứ hai Hướng dẫn gấp nếp thứ ba. Hướng dẫn gấp các nếp tiếp theo. Học sinh thực hành: Cho học sinh nhắc lại cách gấp theo từng giai đoạn. Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công. 4.Củng cố: Thu vở chấm 1 số em. Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp đoạn thẳng cách đều 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu đường gấp cách đều Học sinh quan sát mẫu đường gấp do GV làm mẫu. Học sinh gấp thử theo hướng dẫn của GV Học sinh nhắc lại cách gấp. Học sinh thực hành gấp và dán vào vở thủ công. Học sinh nêu quy trình gấp. Thứ ba ngày tháng năm 2004 MÔN : THỂ DỤC BÀI :THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu : -Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. YC thực hiện động tác ở mức độ chính xác hơn giờ hoc trước. -Tiếp tục làm quen với trò chơi: Chạy tiiếp sức.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II.Chuẩn bị : -Còi, sân bãi, kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Cán sự tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Giậm chân tại chỗ sau đó vừa đi vừa hít thở sâu (2 phút). Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút) 2.Phần cơ bản: Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp. Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng. Nhịp 2: Về TTĐCB. Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau hai tay lên cao chếch chữ V. Nhịp 4: Về TTĐCB. Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp. Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hông. Nhịp 3: Đứng đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 4: Về TTĐCB. Trò chơi: Chạy tiếp sức: GV nêu trò chơi, tập trung học sinh theo đội hình chơi, học sinh giải thích cách chơi kết hợp chỉ trên hình vẽ. GV làm mẫu, cho 1 nhóm chơi thử. Tổ chức cho học sinh chơi. Đội thu phải chạy 1 vòng xung quanh đội thắng. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. GV cùng HS hệ thống bài học. Cho lớp hát. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại chỗ và hát. Học sinh thực hiện giậm chân tại chỗ theo điều khiển của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Nêu lại nội dung bài học các bước thực hiện động tác. Môn : Học vần BÀI : ÔN TẬP I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: -Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng m. -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng m. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học. -Hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Đi tìm bạn. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng m. -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, truyện kể: Đi tìm bạn. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu bảng ôn tập gọi học sinh cho biết vần trong khung là vần gì? Ngoài vần am trên hãy kể những vần kết thúc bằng m đã được học? GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng m hay chưa. Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ 3.Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vầ ... ới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Cái mỏ tí hon Cái chân bé xúi Lông vàng mát dụi Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Ngày chủ nhật”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ngày chủ nhật”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : bánh ngọt ; N2 : chẻ lạt. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. á – tờ – ăt. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm m đứng trước vần ăt và thanh nặng dưới âm ă. Toàn lớp. CN 1 em. mờ – ăt – nặng - mặt. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng mặt CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng t Khác nhau : ăt bắt đầu bằng ă, ât bắt đầu bằng â. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ăt, ât. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Môn : Tập viết BÀI: ĐỎ THẮM – MẦM NON – CHÔM CHÔM TRẺ EM – GHẾ ĐỆM – MŨM MĨM I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 14, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 6 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Goïi hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi vieát. Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc chöõ ôû baøi vieát. HS vieát baûng con. GV nhaän xeùt vaø söûa sai cho hoïc sinh tröôùc khi tieán haønh vieát vaøo vôû taäp vieát. GV theo doõi giuùp caùc em yeáu hoaøn thaønh baøi vieát cuûa mình taïi lôùp. 3.Thöïc haønh : Cho HS vieát baøi vaøo taäp. GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát 4.Cuûng coá : Hoûi laïi teân baøi vieát. Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát. Thu vôû chaám moät soá em. Nhaän xeùt tuyeân döông. 5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi. 1HS neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc. 4 hoïc sinh leân baûng vieát: Nhaø tröôøng, buoân laøng, hieàn laønh, ñình laøng, beänh vieän, ñom ñoùm. Chaám baøi toå 4. HS neâu töïa baøi. HS theo doõi ôû baûng lôùp. Ñoû thaém, maàm non, choâm choâm, treû em, gheá ñeäm, muõm móm. HS töï phaân tích. Hoïc sinh neâu : caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 5 doøng keõ laø: h. Caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 4 doøng keõ laø: ñ. Caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 3 doøng keõ laø: t .Caùc con chöõ keùo xuoáng taát caû 5 doøng keõ laø: g, coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao 2 doøng keõ. Khoaûng caùch giöõa caùc chöõ baèng 1 voøng troøn kheùp kín. Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù. HS thöïc haønh baøi vieát HS neâu: Ñoû thaém, maàm non, choâm choâm, treû em, gheá ñeäm, muõm móm. Thứ sáu ngày tháng năm 2004 Môn : Học vần BÀI : ÔT - ƠT I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo vần ôt, ơt, tiếng cột, vợt. -Phân biệt được sự khác nhau giữa ôt, ơt để đọc và viết đúng. -Nhận ra ôt, ơt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng, luyện nói. -Quả ơt, cái vợt. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôt, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ôt. Lớp cài vần ôt. GV nhận xét So sánh vần ôt với ôi. HD đánh vần vần ôt. Có ôt, muốn có tiếng cột ta làm thế nào? Cài tiếng cột. GV nhận xét và ghi bảng tiếng cột. Gọi phân tích tiếng cột. GV hướng dẫn đánh vần tiếng cột. Dùng tranh giới thiệu từ “cột cờ”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng cột, đọc trơn từ cột cờ. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ơt (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. HD viết bảng con : ôt, cột cờ, ơt, cái vợt. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Cơn sốt: Những lúc bị sốt nhiệt độ cơ thể đột ngột tăng lên thì người ta bảo là lên cơn sốt. Ngớt mưa: Khi đang mưa to, mưa dày hạt mà đang tạnh dần thì gọi là ngớt mưa. Cơn sốt , xay bột, quả ớt, ngớt mưa. Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ: Cơn sốt , xay bột, quả ớt, ngớt mưa. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi. Cây không nhớ tháng năm. Cây chỉ dang tay lá. Che tròn một bóng râm. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề: “Người bạn tốt.”. GV treo tanh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh và hỏi: Trang vẽ gì? Các bạn trong tanh đang làm gì? Con nghĩ họ có phải là mhững người bạn tốt không? Con có nhiều bạn tốt không? Hãy giới thiệu tên người bạn con thích nhất? Vì sao con thích bạn đó nhất? Người bạn tốt phải như thế nào? Con có muốn trở thành bạn tốt của mọi người không? Con có thích có nhiều bạn tốt không? GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết 4.Củng cố: Gọi đọc bài. Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần ôt, ơt. Hai đội chơi, mỗi đội 5 người. Thi tìm trong sách báo các tiếng có vần ôt, ơt. Đội nào tìm nhiều tiếng và viết ra đúng, đội đó thắng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : bắt tay; N2 : thật thà. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau: Bắt đầu bằng ô. Khác nhau: ôt kết thúc bằng t. Oâ – tờ – ôt. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm c đứng trước vần ôt và thanh nặng dưới âm ô. Toàn lớp. CN 1 em. Cờ – ôt – côt – nặng – cột. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng cột. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : Kết thúc bằng t. Khác nhau : ơt bắt đầu bằng ơ. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em Sốt, bột, ớt, ngớt. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vầớot, ơt. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN 1 em Đại diện 2 đội mỗi đội 5 học sinh lên chơi trò chơi. Giáo viên phát cho 2 đội 2 bài viết giáo viên đã chuẩn bị giống nhau. Học sinh tìm và viết lên bảng lớp. Học sinh khác nhận xét. Môn : Hát ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON - SẮP ĐẾN TẾT RỒI I.Mục tiêu : -HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát. -Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách theo tiết tấu lời ca. -Biết tập biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Tập đọc những câu tơ 4 chữ theo tiết tấu bài: Sắp đến tết rồi. II.Đồ dùng dạy học: -Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ, thanh phách -GV nắm vững cách thể hiện các bài hát. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Ôn bài hát: Đàn gà con. Tập hát thuộc lời ca. Vỗ tay (gõ phách) theo tiết tấu. Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. Tập biểu diễn cá nhân, từng nhóm. Tập hát đối đáp. GV chú ý để sửa sai. Hoạt động 2 : Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi. Vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Tập biểu diễn cá nhân hoặc từng nhóm. 4.Củng cố : Hỏi tên bài hát. HS biểu diễn bài hát. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò về nhà: HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát. Vài HS nhắc lại Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Trông kìa đàn gà con lông vàng. x x x x x x x học sinh Hát kết hợp vận động. Học sinh hát và biểu diễn. Nhóm 1: Trông kìa đàn gà con lông vàng. Nhóm 2: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn. Nhóm 3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon. Nhóm 4: Đàn gà con đi lon ton. Hát xoay vòng đối đáp. Học sinh hát theo nhóm. Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ. Học sinh biểu diễn trước lớp. Học sinh nêu. Học sinh 2 em một hát song ca và biểu diễn động tác phụ hoạ. Lớp hát đồng thanh.
Tài liệu đính kèm: