Giáo án Tuần thứ 3 - Lớp Một

Giáo án Tuần thứ 3 - Lớp Một

Tiết 2 +3: Tiếng Việt

BÀI 8 : L, H

I. Mục tiêu:

- Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: l, h, lê, hè (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tâp viết 1, tập 1)

- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề le le.

* Ghi chú: HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng, qua tranh (hình) minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tâp viết 1, tập 1.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ cho các từ lê, hè.

- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng ve ve ve, hè về.

- Tranh minh hoạ cho phần luyện nói le le.

III. Các hoạt động dạy và học:

a. Hoạt động 1: Bài cũ

b. Hoạt động 1: Bài mới.

1. Giới thiệu và ghi đầu bài: Cho học sinh quan sát tranh tìm ra âm mới l, h. Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần thứ 3 - Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3 : 
 Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ đầu tuần
Tiết 2 +3: Tiếng Việt
Bài 8 : l, h 
I. Mục tiêu:
- Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: l, h, lê, hè (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở Tâp viết 1, tập 1)
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề le le.
* Ghi chú: HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng, qua tranh (hình) minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tâp viết 1, tập 1.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho các từ lê, hè.
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng ve ve ve, hè về.
- Tranh minh hoạ cho phần luyện nói le le.
III. Các hoạt động dạy và học:
a. Hoạt động 1: Bài cũ 
b. Hoạt động 1: Bài mới.
1. Giới thiệu và ghi đầu bài: Cho học sinh quan sát tranh tìm ra âm mới l, h.
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên phát âm mẫu l, h, le, hè 
- Học sinh luyện đọc
2.Dậy chữ ghi âm
 * Âm l: 
a. Nhận diện:
- Chữ l gồm hai nét là nét khuyết trên và nét móc ngược.
- Trong số các chữ đã học chữ l giống chữ nào nhất.
- Chữ l giống chữ l nhất.
- So sánh âm l và âm b.
+ Giống nhau có nét khuyết trên. 
+ khác nhau: b có thêm nét thắt.
b. Phát âm và đánh vần tiếng.
- Giáo viên phát âm mẫu: l
Lưỡi cong lên chạm lợi hơi đi ra phái hai bên rìa lữa sát nhẹ.
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Giáo viên hướng dẫn hoc sinh đánh vần.
- Nêu vị trí của hai chữ trong tiếng lê.
- Giáo viên hướng dẫn cách đánh vần.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh phát âm.
- Học sinh đánh vần.
- Giáo viên chỉ cho học sinh đọc âm e và phất âm, âm l
- Học sinh đọc cá nhân, đọc đồng thanh và phát âm, âm l.
c. Hướng dẫn viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nói quy trình viết âm l
- Học sinh quan sát
- Học sinh luyện bảng.
- Giáo viên quan sát sửa sai .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết tiếng lê.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
- Học sinh quan sát
- Học sinh luyện bảng.
* Âm h.
a. Nhận diện chữ: 
- Âm h gồm mấy nét là những nét nào ? 
- Gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét móc hai đầu.
- So sánh âm h với âm l.
+ Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.
+ Khác nhau: Âm h có thêm nét móc hai đầu, âm l có nét móc ngược.
b. Phát âm và đánh vần.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm và cách đánh vần.
- Giáo viên lắng nghe chỉnh sửa.
- Học sinh phát âm và đánh vần theo lớp, nhóm, cá nhân.
 c. Hướng dẫn học sinh viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu h, hè.
- Giáo viên nhận xét .
- Học sinh quan sát, học sinh luyện bảng.
b. Đọc từ ứng dụng: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn các tiếng: lê, lề, lễ, he hè hẹ.
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa. Cho học sinh đặt câu ứng dụng, đọc trơn: ve ve ve, hè về.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đánh vần và đọc chơn theo bàn cá nhân, lớp.
- Học sinh quan sát tranh, học sinh đọc câu ứng dụng, đọc trơn.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc :
- Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1. 
- Học sinh đọc theo bàn, theo nhóm hoặc cá nhân
b. Luyện viết: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở. 
- Giáo viên viết mẫu l, lê, h, hè, 
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Lưu ý tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh. 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
- Học sinh luyện vở.
c. Luyện nói:
- Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm.
- Giáo viên gợi ý theo câu hỏi sau: 
+ Tranh vẽ gì? Hai con vật đang bơi trông giống con gì? Loài vịt sống tự do không có người nuôi gọi là con gì ?
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các bạn khác nhận xét và bổ xung.
4. Củng cố dặn dò 
 - Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 9.
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS củng cố về : nhận biết số lượng và số thứ tự các số trong PV 5.
- Biết đọc và viết , đếm các số trong phạm vi 5.
- GD HS có ý thức học tập 
II. Đồ dùng dạy học - GV : Hình vẽ trong SGK và bộ đồ dùng toán 1.
	 - HS : Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :	
1ổn định tổ chức:	
2Kiểm tra : 
- Em đã học những số nào ?	 - HS nêu : 1 , 2, 3, 4, 5, 
 - Nhận xét - HS nhận xét bài của bạn .
3. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 :Bài 1 ( 16)
- Treo tranh cho HS quan sát tranh 1	 - Thực hiện 
- Nêu số lượng có trong tranh 	 - Dùng bộ đồ dùng gắn số 4 vào 
	 thanh cài .
HĐ2: Bài 2 ( 16 ) 
- Cho HS làm tương tự như với bài 1.	 - Có 4 cái ghế , 5 ngôi sao 
( Dùng bộ số và thanh cài ) - Cài trên thanh cài số 4 , 5
- Nhận xét - Nhận xét 
 HĐ3 : Bài 3( 16 ) 
- GV nêu yêu cầu bài toán .
- GV cho HS làm vào vở . - Viết vào vở BT : 1 ,2 , 3, 4, 5
	 5 , 4, 3, 2, ,1 
- Đổi vở cho nhau và nhận xét .
HĐ4: Bài 4 : ( 16 )
- GV nêu yêu cầu của bài toán 
- GV cho HS viết vào vở 	 - HS viết : 1 , 2, 3, 4 ,5
HĐ nối tiếp :
- Trò chơi: HS thi đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
- GV nhận xét giờ .
- Dặn dò về nhà ôn bài
 Thứ ba , ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tiết 2 + 3: Tiếng việt
Bài 9: Âm o, c
I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được âm o, c, bò, cỏ.
- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề vó bè.
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ các từ khoá bò, cỏ và câu ứng dụng.
	- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
1. Giới thiệu:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên viết lên bảng từ mới: o, c 
- Học sinh đọc âm mới
2. Dạy chữ ghi âm
* Âm o
a) Nhận diện và so sánh:
- Giáo viên viết âm o và nói chữ o gồm 1 nét khép kín.
- Chữ này giống vật gì ?
- Chữ ngày giống quả bóng bàn quả trứng
b) Phát âm và đánh vần
- Giáo viên phát âm mẫu o ( mở miệng rộng môi tròn)
- Học sinh phát âm o
- Giáo viên lắng nghe chỉnh sửa 
- Giáo viên viết lên bảng tiếng bò và đọc tiếng bò.
- Học sinh đọc tiếng bò 
- Trong tiếng bò âm nào đứng trước âm nào đứng sau, dấu thanh đặt ở đâu ?
- Âm b đứng trước âm o đứng sau dấu thanh huyền đặt ở trên âm o.
- Giáo viên hướng dẫn cách đánh vần.
- Học sinh đánh vần bở-o-bo-huyền-bò.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
c) Hướng dẫn viết
- Giáo viên viết mẫu học sinh quan sát.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
F Chú ý: Nét nối giữa âm b và âm o 
* Âm c
- Học sinh luyện bảng
a) Nhận diện và so sánh
- Giáo viên viết âm c và nói c âm c là 1 nét cong hở phải.
- Âm c với âm o giống nhau và khác nhau ở điểm gì ? 
- Học sinh theo dõi 
- Giống nhau: Nét cong 
- Khác nhau: C có nét cong hở 
- O có nét cong kín
b) Phát âm và đánh vần 
- Giáo viên phát âm mẫu
- Học sinh phát âm
- Giáo viên viết lên bảng tiếng cỏ 
- Tiếng cỏ ẩm nào đứng trước âm nào đứng sau ? Dấu thanh hỏi đặt ở đâu ?
- Âm c đứng trước âm o đứng sau thanh hỏi đặt ở trên âm o 
- Giáo viên đánh vần mẫu.
- Học sinh đánh vần: cờ – o – co – hỏi cở.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
c) Hướng dẫn viết bảng 
- Giáo viên viết mẫu.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
- Học sinh quan sát 
- Học sinh luyện bảng con c, cở.
(Tiết 2) Luyện tập
1. Luyện đọc: 
- Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1
- Học sinh luyện đọc.
- Giáo viên sửa phát âm của học sinh.
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
- Học sinh thảo luận nhóm, đọc theo bàn, nhóm, cá nhân.
2. Luyện nói:
- Cho học sinh quan sát tranh và đọc tên đề bài cần luyện nói.
- Giáo viên gợi ý theo câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Vó bè dùng để làm gì ?
+ Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê em có vó bè không? em còn biết những loại vó nào khác ?
- Học sinh quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi
3. Luyện viết:
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở: o,c, bò, cỏ.
- Học sinh luyện vở tập viết.
4. Củng cố dặn dò 
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về học bài và xem trước bài 10.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ xung
 Tiết 4: Ôn luyện thêm Tiếng Việt
ôn các bài 8 , 9
I. Mục tiêu:
 Củng cố để HS đọc, viết được các âm và các chữ l, h, lê, hè; o, c, bò, cỏ và các câu ứng dụng trong bài.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Các miếng bìa có ghi các âm và các từ trên.
- Tranh minh hoạ các tiếng..
III.Hoạt động dạy và học
HĐ 1: Luyện tập: 
 B1: Luyện đọc: Gọi học sinh lần lượt đọc lại toàn bài cả hai bài trên
 B2: Luyện viết.
- Giáo viên viết mẫu.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Giáo viên lưu ý về tư thế ngồi và cách cầm bút của học sinh .
HĐ 2:: Củng cố dặn dò.
- Cho học sinh đọc lại toàn bài 
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà đọc lại bài.
Học sinh luyện đọc toàn bài (HS yếu đọc các âm
- Học sinh quan sát.
- Học sinh luyện vở 5 ô li
- Một số HS khá giỏi đọc.
 Thứ tư, ngày 01 tháng 9 năm 2010
Tiết 1+2: Tiếng việt
Học vần bài 10 : Âm ô, ơ
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được âm o, ơ, cô,cờ.
- Đọc được các câu ứng dụng: Bé có vở vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên có tranh minh hoạ các từ khoá: cô, cờ.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bé có vở vẽ.
- Tranh minh hoạ cho phần luyện nói: bờ hồ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu
b. Dạy chữ ghi âm.
* Âm ô:
+ Nhận diện chữ: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ. Hỏi hãy so sánh chữ ô và chữ o.
+ Phát âm và đánh vần:
- Giáo viên phát âm mẫu.
Hỏi tiếng cô do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần.
* Âm ơ: 
+ Nhận diện chữ: 
- Chữ ơ gồm một nét cong kín và một nét móc nhỏ ( râu).
- Giáo viên phát âm và đánh vần mẫu.
- Hỏi tiếng cờ do những âm nào ghép lại?
- Dấu thanh huyền được đặt ở vị trí nào trong tiếng cờ ?
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
+ Hướng dẫn viết chữ: 
- Giáo viên viết mẫu ô, cô, ơ, cờ.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
- Giống nhau: đều có nét cong khép kín
- Khác nhau: ô có thêm dấu mũ.
- Học sinh phát âm: ô.
- Âm c và âm ô.
- Âm c đứng trước âm ô đứng sau.
- Học sinh đánh vần.
- Học sinh so sanh âm ô với âm ơ.
- Học sinh phát âm và đánh vần.
- Do âm c và âm ơ
- Đặt ở trên âm ơ.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh luyện viết bảng con.
Tiết 2: Luyện tậ ... so sánh số lượng và sử dụng từ lớn hơn , dấu > khi so sánh các số 
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn .
- GV giúp HS có ý thức học môn toán .
II. Đồ dùng dạy học :
	- GV : Các nhóm đồ vật phù hợp với các tranh vẽ và bìa có ghi số 1 2 3 4 5 
	- HS : VBT toán và bộ đồ dùng toán .
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức :	- HS hát 
2. Kiểm tra : 
- Viết bảng : 2 < 3 , 3 < 4 	- Đọc 2 < 3 , 3 < 4- nhận xét .
- Nhận xét .
3. Bài mới :
HĐ1 : Nhận biết quan hệ lớn hơn .
- Cho HS quan sát bên trái và hỏi : 
. Bên trái có mấy con bướm , bên phải có 
mấy con bướm ?	 - Trả lời : bên trái có 2 con bướm 
 - GV nêu 2 con bướm có nhiều hơn 1 con 
bướm không ? bên phải có 1 con bướm	
- Cho HS nhắc lại ( 2 con bướm nhiều hơn
1 con bướm 	- HS trả lời – nhắc lại : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm .
- Ta nói : 2 lớn hơn 1
- Viết bảng và giới thiệu dấu >
( đọc là dấu lớn )	 - Đọc : lớn hơn 
- Viết bảng : 2 > 1
- Hướng dẫn tương tự như vậy với các
 hình còn lại.
* Viết bảng : 3 > 1 ,3 > 2 ,	 - Đọc: 3 lớn hơn 1 ; 3 lớn hơn 
	 - Nhận xét .
* Hướng dẫn cho HS về sự khác nhau 
của dấu là : dấu nhọn bao giờ 
cũng quay về số bé hơn .	 - Nhắc lại .
 HĐ2 : Thực hành 
 Bài 1 : ( 19 ) - GV nêu yêu cầu bài toán - Viết vào vở 1 dòng dấu >.
- Quan sát sửa cho HS
 Bài 2 : GV cho HS nêu yêu cầu bài toán - Làm vào SGK: 5 > 3 .
 Bài 3 : tương tự bài 2 	 - Thực hiện vào SGK.
- Đánh giá- Nhận xét
 Bài 4 : GV cho HS nêu yêu cầu bài toán - Viết dấu > vào ô trống .
 - GV nhận xét , đánh giá 1 số bài .
HĐ nối tiếp : 	
- Trò chơi: Thi làm bài nhanh vào phiếu học tập .
- GVnhận xét giờ.
3. Củng cố -- Dặn dò : về nhà ôn lại bài 
Tiết 4: Ôn luyện thêm Tiếng Việt
ôn bài 11
I. Mục tiêu:
 Củng cố để HS đọc được các âm, các chữ và các câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bảng ôn tập. 
- Tranh minh hoạ các tiếng..
III.Hoạt động dạy và học
HĐ 1: Luyện tập: 
 Luyện đọc: Gọi học sinh lần lượt đọc lại từng bài của tất cả các bài trên
(GV chú trọng nhiều đến những HS yếu, sắp xếp xen kẽ những em khá kèm những em còn đọc yếu)
HĐ 2:: Củng cố dặn dò.
- Gọi học sinh nối tiếp đọc lại các bài đã học. 
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà đọc lại bài.
Học sinh luyện đọc từng bài 
(HS yếu chủ yếu luyện đọc các âm trong bài)
- Một số HS khá giỏi đọc.
Chiều: 
Tiết 2: Ôn luyện thêm Tiếng Việt
ôn bài 11
I. Mục tiêu:
 Củng cố để HS viết được các âm, các chữ và các câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bảng chữ viết trong trường tiểu học 
- Bảng phụ GV viết sẵn.
III.Hoạt động dạy và học
HĐ 1: Luyện tập: 
 Luyện viết:
B1: Viết bảng con
GV đọc cho HS viết lần lượt các chữ ghi âm, tiếng từ bài 7 đến bài 11
(GV chú trọng kèm những HS yếu, cầm tay một số em chưa viết được).
B2: Viết vào vở ô i:
GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ ghi âm, tiếng và hướng dẫn hS viết.
GV viết mẫu và cầm tay HS yếu viết bài.
HĐ 2:: Củng cố dặn dò.
Học sinh viết bảng con theo đúng ô li 
(Bình, Cảnh, Tính, Tuấn, Duyền, Kiệt cầm tay viết được các âm trong các bài trên)
HS theo dõi viết bài vào vở.
Bình, Cảnh, Tính, Tuấn, Duyền, Kiệt
Tiết 4: Ôn luyện thêm Toán
Luyện tập về các số 1, 2, 3, 4, 5
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cách đọc, cách viết 1, 2, 3, 4, 5.
- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có từ 1 đến 5 .
- GD HS có ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các nhóm đồ vật có từ 1 đến 5, các số từ 1 đến 5 viết vào bìa
- HS: bộ đồng dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định tổ chức: - HS hát 1 bài
2. Kiểm tra:
- Em đã được học những số nào	? - Trả lời : 1 , 2, 3 ,4, 5
- Giơ ngón tay từ 1 đến 5 	 - Đọc: 1 , 2, 3, 4, 5
3.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1:
*Ôn về cách đọc và viết số 1, 2, 3, 4, 5 
-GV giơ các số bằng bìa HS đọc - Đọc : 1 , 2, 3, 4, 5
-GV cho HS viết vở - Viết vào vở : 1 , 2, 3, 4, 5
VD: GV đọc: 1 thì HS viết 1, tương tự đến 5 - Thực hiện
HĐ2:
- GV cho HS quan sát các nhóm đồ vật 
nhóm thứ nhất có 4 chấm tròn - Cài vào thanh cài : 4
- Dùng bảng cài số đó là số 4 tương tự với - Lần lượt cài .
 các số còn lại:
HĐ nối tiếp: -Trò chơi:
GV gọi 10 em lên bảng chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em 
GV gắn mỗi tổ có năm nhóm đồ vật mỗi nhóm có 1, 2, 3, 4, 5 đồ vật yêu cầu HS lên gắn số vào mỗi nhóm đó tổ nào xong sau mà chậm thì thua.
-GV nhận xét giờ
3. Củng cố -Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
 Thứ sáu, ngày 03 tháng 9 năm 2010
Tiết 1+2: Tiếng Việt
 Học vần Bài 12: Âm i ; a
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết được i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được i, a, bi, cá. 
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
 - SGK 
 III. Hoạt động
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 2 đến 3 em đọc và viết: lò cò, vở cỏ
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Bé có vở, bé vẽ cờ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài – ghi bảng
b) Dạy chữ ghi âm: Âm i
* Nhận diện chữ:
- Chữ i gồm 1 nét xiên phải và 1 nét móc ngược. Phía trên nét móc có dấu chấm
Cho học sinh so sánh chữ i với các đồ vật, sự vật trong thực tế
* Phát âm và đánh vần tiếng
- Giáo viên phát âm mẫu; chỉnh sửa phát âm cho học sinh
- Học sinh phát âm
Trong tiếng bi âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
- b đứng trước, i đứng sau
- Đánh vần: bờ – i – bi
- Học sinh đánh vần: Cá nhân, cả lớp
Âm a
* Nhận diện chữ
- Chữ a gồm 2 nét (một nét cong hở phải và một nét móc ngược)
- So sánh chữ a và chữ i
- Giống: Đều có nét móc ngược
- Khác: a có thêm nét cong hở
* Phát âm và đánh vần
- Giáo viên phát âm mẫu; chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
- Học sinh phát âm
* Đọc tiếng, từ ứng dụng
- Học sinh đọc tiếng ứng dụng (Cá nhân, nhóm, bàn)
- Giáo viên đọc, giải thích các TN ứng dụng
- 2 em đọc TN ứng dụng
* Đọc tiếng, từ ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ viết mẫu
- Hướng dẫn học sinh tập viết
- Học sinh tập viết vào bảng con
Giải lao: Trò chơi: Diệt con vật có hại
Tiết 2: Luyện tập
1. Luyện đọc
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Học sinh lần lượt phát âm: i, a, bi, cá
- Đọc tiếng, từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Học sinh thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng
- Giáo viên chỉnh sửa và đọc mẫu câu ứng dụng
2. Luyện nói
- Học sinh đọc tên bài luyện nói: “lá cờ”
- Trò chơi
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Học sinh tập viết: i, a, bi, cá vào vở
4. Củng cố dặn dò
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc
- Nhận xét giờ
- Về nhà học bài, xem trước bài 13
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I .Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn , lớn hơn , về sử dụng các dấu và các từ lớn hơn và bé hơn khi so sánh 2 số .
	- Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số	- GD HS có ý thức học tập bộ môn .
II .Đồ dùng dạy học : 
- GV : Hình vẽ trong SGK 
- HS :bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
 1. ổn định tổ chức:	- HS hát 1 bài 
2. Kiểm tra : 
- Em đã học những dấu gì ? 	 - HS nêu : dấu 
	- GV nhận xét - Nhận xét 
3. Bài mới : Giới thiệu 
HĐ1: 
- Cho HS quan sát hình gắn trên bảng .
- VD : Bên trái có 4 bông hoa 
 Bên phải có 5 bông hoa 	 - Nêu - đọc : 4 4 
- Viết bảng : 5 < 4
Cho HS thực hiện kết quả trên thanh cài - Thực hiện vào thanh cài .
* Tương tự : - Bên trên có 1 ô tô - Bên dưới có 5 ô tô 	
 - Nêu : 1 1 
 HĐ2 : Thực hành 
 Bài1 : ( 21 ) 
- Nêu yêu cầu bài toán 	 - Làm bài vào SGK - đổi bài – Nhận xét 
 Bài2 : Nêu yêu cầu - cho HS làm bài 
vào SGK .	 - Nêu kết quả : 4 > 3 ; 3 < 4 
- Quan sát nhận xét .
 Bài 3 : Nêu yêu cầu - cho HS làm bài 
vào SGK 	 - Thực hiện nối ô vuông ở ô thứ nhất với 4 số : 2 , 3, 4, 5.
 	- Nêu kết quả : 1< 2 ; 2 < 
 HĐ nối tiếp : 
- Trò chơi :Thi ghép vào thanh cài dấu .VD : 3 3
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Tiết 4: Sinh hoạt cuối tuần 3
I. Mục tiêu
- Học sinh thấy được những ưu - khuyết điểm trong tuần qua.Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác chấp hành mọi nội quy của lớp, trường
II. Hoạt động
1. Các tổ trưởng nhận xét của tổ mình
2. Giáo viên nhận xét
* Ưu điểm: 	
+ Đi học đều
+ Chữ viết có tiến bộ
+ Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài 
+ Vệ sinh sạch sẽ
* Nhược điểm
+ Trong lớp còn nói chuyện riêng, chưa tích cực xung phong phát biểu ý kiến
+ Đồ dùng học tập chưa đầy đủ
+ Vẫn còn hiện tượng ăn quà vặt
3. Phương hướng
- Tiếp tục Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần qua và khắc phục những nhược điểm vẫn còn tồn tại
- Thực hiện tốt mọi nội quy quy định của trường của lớp
Hoạt động tập thể
ATGT: đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu: 
	- HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ )
	- HS biết quan sát phía trớpc khi đi đường.
	- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
	- Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu ghi các tình huống của hoạt động 3.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét, bổ xung.
g Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em phải đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn, đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ, muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT.
b) Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm.
- GV chia lớp thành 8 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi tình huống.
- GV kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhỉm quẩy hàng  chỉ qua những nơi có điều kiện an toàn. Cần quan sát kĩ khi đi lại qua đường.
- Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk, thảo luận, nhận xét về hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến.
- Các nhóm hình thành.
- Thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống đó.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 - Tuan 3 da sua.doc