Giáo án Tuần thứ 32 - Lớp 1

Giáo án Tuần thứ 32 - Lớp 1

Tiết 1: Cho cờ

Tiết 2+3: Tập đọc

HỒ GƯƠM

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài : Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

* GDBVMT : Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK

- Bộ thực hành của GV và HS

III. Các hoạt động dạy và học:

Tiết 1

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần thứ 32 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
( Kế hoạch dạy học từ 9/4 - 13/4/2012)
Thứ, ngày
Tiết
Mơn
Tên bài dạy
Hai
2/4
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
2
Tập đọc
Hồ Gươm (tiết 1 )
3
Tập đọc
Hồ Gươm (tiết 2 )
4
Tốn
Luyện tập chung
5
Đạo đức
Dành cho địa phương
Ba
3/4
1
Tập viết
Tơ chữ hoa S, T
2
Chính tả
Hồ Gươm 
3
Tốn 
Luyện tập chung
4
 Thủ cơng
Cắt, dán và trang trí hàng ngơi nhà
Tư
4/4
1
 Tập đọc 
Lũy tre (tiết 1 )
2
Tập đọc
Lũy tre (tiết 2 )
3
Mĩ thuật
Vẽ đường điềm trên váy, áo
4
TN & XH
Giĩ
Năm
5/4
1
Thể dục
Bài thể dục -Trị chơi vận động
2
Chính tả
Lũy tre 
3
 Kể chuyện
Con rồng cháu tiên
4
Tốn
Kiểm tra
Sáu
6/4
1
Tập đọc
 Sau cơn mưa(tiết 1 )
2
Tập đọc
Sau cơn mưa (tiết 2 )
3
Tốn
Ơn tập các số đến 10
4
Hát nhạc hát 
Học hát bài : Năm ngĩn tay( tiếp theo )
5
Sinh hoạt lớp 
Tổng kết tuần 32
Thứ hai, ngày9 tháng4năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
HỒ GƯƠM
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài : Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
* GDBVMT : Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK
Bộ thực hành của GV và HS
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy học bài mới :
a.Giới thiệu bài: Hồ Gươm
b . Hướng dẫn luyện đọc: GV đọc mẫu – HDHS đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ: 
- GV gạch chân các từ khó và yêu cầu HS phân tích, luyên đọc – Sửa sai: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, Hà nội. – Kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc lại các từ 
+ Luyện đọc câu: HDHS đọc câu khó
- Yêu cầu 2 HS đọc từng câu một – Sửa sai 
+ Luyện đọc đoạn, bài: Yêu cầu HS đọc theo 2 đoạn – Sửa sai
- Yêu cầu HS đọc cả bài
c.Ôn vần : ươm, ươp
- Tìm tiếng trong bài có vần ươm? (Hồ Gươm)
- Yêu cầu HS phân tích, đọc tiếng
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm? (Con bướm, nườm nượp)
- Yêu cầu HS đọc – Sửa sai
- Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng:
 + Có vần ươm: Dàn bướm bay quanh vườn hoa
 + Có vần ướp: Giàn mướp sai trĩu quả
- HDHS quan sát nhận xét tranh -> Rút mẫu câu – Luyện đọc
- Yêu cầu nói thêm một số câu nữa – Luyện đọc
- Gọi HS nhắc tên bài – Đọc bài
Tiết 2
d. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài – Luyện nói:
- Gọi HS nhắc tên bài, luyện đọc bảng (đoạn, bài) CN-ĐT
+ HD tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc bài + TLCH (sgk)
- Đọc mẫu – HDHS đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc + TLCH – Nhận xét, ghi điểm
* Luyện nói: Tìm câu văn tả cảnh phù hợp
- HDHS quan sát nhận xét tranh rút ra chủ đề luyện nói.
-Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm.
- Đọc những câu văn trong bài tả cảnh đẹp phù hợp với mỗi bức tranh trên.
+ Mời đại diện nhóm lên trình bày – Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS theo dõi
- HS phân tích, luyện đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS phân tích, đọc
- HS nói câu
- HS quan sát nhận xét tranh
- HS đọc CN – ĐT
- HS đọc CN – ĐT
- HS đọc bài + TL
- HS thi đọc
- HS quan sát nhận xét tranh
- HS quan sát thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày – Nhận xét.
 ***********************
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; biết đọc giờ đúng.
- Làm bài tập 1,2,3,4
II. Đồ dùng day học: GV: Tranh vẽ, bảng phụ; 
 HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán..
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy học bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Luyện tập chung
b. Thực hành :
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu . Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con,bảng lớp.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu . 
- HS nêu cách tính và làm tính vào bảng con,bảng lớp.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu . Đo rồi viết số đo độ dài đọan thẳng AB, đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng AC
- Yêu cầu HS đo rồi viết tóm tắt theo nhóm.
- Mời đại diện trình bày.Nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận cách giải theo cặp.
- Yêu cầu HS giải vào vở,bảng lớp.
- Chấm,nhận xét,sửa sai.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu .Nối đồng hồ với câu thích hợp: 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu HS giải vào phiếu bài tập.
3. Củng cố – dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS làm vào bảng con,bảng lớp.
- Nhận xét 
- HS nêu: Tính.
- HS làm vào bảng con,bảng lớp.
- HS nêu
- HS đo
- Đại diện trình bày.Nhận xét.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS giải vào vở,bảng lớp.
- HS nêu
- HS thảo luận theo cặp.
- HS giải vào phiếu bài tập.
- HS nhắc
********************
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP)
I. MỤC TIÊU : 
- HS nắm được cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS thực hiện việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp hàng ngày
- Có thái độ tôn trọng những bạn biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời
3. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Thảo luận trả lời câu hỏi
Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có lợi gì?
Em hãy kể một số cách giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
HĐ 2: Xử lí tình huống: 
-Em sẽ làm gì khi thấy trường lớp mất vệ sinh?
- Nếu em có chổi em sẽ làm gì?
- Em sẽ làm gì khi thấy các bạn xả rác ?
+ Yêu cầu hS thảo luận nhóm
+ Mời đại diện nhóm lên trình bày
+ Nhận xét, sửa sai
* GV kết luận: 
HĐ 3: Trò chơi “Thi hát,đọc thơ về giữ gìn trường lớp sạch đẹp”
- Hướng dẫn HS cách chơi
- Yêu cầu HS chơi – GV theo dõi
4. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét
- HS thi
- HS nhắc
*************************
Thứ ba, ngày10tháng4năm 2012
Tiết 1: Tập viết
 TÔ CHỮ HOA S,T
I. Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa : S, T.
- Viết đúng các vần : ươm ươp, iêng, yêng; các từ ngữ : lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
- Hs khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
II. Đò dùng dạy học :
- GV: Chữ mẫu, phấn màu.
- HS: Bảng con, vở viết .
III. Các họat động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
 - GV chấm một số bài nhận xét.
 3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:Tô chữ hoa S ,T 
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
 - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
HS quan sát chữ S mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2.
 GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. 
GV viết mẫu – Hướng dẫn quy trình viết.
c. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: 
 - HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: ươm, ươp, iêng, yêng Hồ Gươm, nườm nuợp, tiếng chim, con yểng
 - HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
d. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở
- HS tập tô các chữ hoa S tập viết các vần ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: Hồ Gươm, nườm nượp, tiếng chim, con yểng mẫu chữ trong vở tập viết
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa chữa trong khi viết.. 
- GV Chấm điểm một số bài, nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà viết bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát chữ S
HS theo dõi, viết bảng con
- HS quan sát chữ mẫu
- HS theo dõi,viết bảng con
 - HS viết vào vở tập viết.
- HS nhắc
**************************
Tiết 2: Chính tả(tập chép)
HỒ GƯƠM
I. Mục tiêu: 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn : Cầu Thê Húc màu son.cổ kính.” : 20 chữ trong khoảng 8-10 phút.
- Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c hoặc k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 SGK.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ.
III. Các họat động dạy học chủ yếu: 	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
 1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy học bài mới :
a.Giới thiệu bài: Hồ Gươm (Cầu Thê Húc  cổ kính )
b. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV viết lên bảng bài : Hồ Gươm GV đọc mẫu 
- GV gạch chân các từ khó:Thê Húc, Ngọc Sơn, lấp ló, xum xuê, cổ kính.
- GV yêu cầu HS phân tích, viết bảng con.
- Nhận xét,sửa sai.
- Gọi HS đọc lại các từ khó.
 c. HS tập chép vào vở
- GV đọc mẫu lần 2 
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
-  ... - Nhận xét tiết học
- 2HS đọc lại
- HS đánh vần từng tiếng 
- HSø viết vào bảng con.
- HS đọc từ khó.
- HS theo dõi.
- HS chép bài thơ vào vở
 - HS đổi vở – dò lỗi
- HS nêu yêu cầu
HS làm bài vào phiếu bài tập.
a) Điền chữ: n hay l ?
 Trâu no cỏ; chùm quả lê
b) Điền dấu û hay õ
 Bà dưa võng ru bé ngủ ngon.
 Cô bé trùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn.
- HS nhắc
***************
Tiết 3: Kể chuyện
CON RỒNG CHÁU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu ý nghĩa truyện : lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK được phóng to
- Bảng ghi gợi ý 4 đọan câu chuyện.- Mặt nạ để sắm vai. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Con Rồng cháu Tiên .
b. GV kể:
 - GV kể 2 lần với giọng diễn cảm
 - Kể lần 1 để HS biết câu chuyện
 - Kể lần 2 kết hợp từng tranh minh họa để giúp HS nhớ lại câu chuyện
c. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện:
 - GV yêu cầu HS xem tranh 1, đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
 Tranh 1: Vẽ cảnh gì ? 
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Gia đình Lạc Long quân sống như thế nào?
Tranh 2: Vẽ cảnh gì ? 
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
 Lạc Long quân hoá Rồng bay đi đâu?
 Tranh 3: Vẽ cảnh gì ? 
- Câu hỏi dưới tranh là gì? Âu Cơ và các con làm gì.?
Tranh 4 : Vẽ cảnh gì ? 
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Cuộc chia tay diễn ra như thế nào?
d. Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện Con Rồng, cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì?
3. Củng cố- Dặn dò:
 - Cho HS họp nhóm và tự phân vai 
 - Cử đại diện nhóm lên đóng vai
 Nhận xét tiết học.
 - HS lắng nghe
- HS xem tranh 1 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
- HS xem tranh 2 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
- HS xem tranh 3 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
- HS xem tranh 4 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
- HS trả lời
 - Họp nhóm và phân vai lên diễn
**********************
Tiết 4: Toán
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
Tập trung vào đánh giá :
 Cộng trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng; giải và trình bày giải bài toán có lời văn có phép tính trừ.
II. Đồ dùng day học:
GV: Tranh vẽ, bảng phụ
HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ :
 - Kiểm tra vở , bút
 Nhận xét - Đánh giá
 2. Bài mới :Ghi đề bài – Hướng dẫn HS cách trình bày bài làm
Bài 1: Đặêt tính rồi tính:
 32 + 45 46 + 11 76 – 55 48 – 6
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống :
 6 + 13 59 + 20 89 – 19 50 + 20
 99 – 9 99 – 90
Bài 3 :
Một tuần lễ có ngày là. .. . . 
Một tuần lễ em được nghỉ .. ngày là 
Bài 4:
-Vào lúc 10 giờ đúng, kim dài chỉ số , kim ngắn chỉ số 
Vào lúc 1 kim dài chỉ số  kim ngắn chỉ số 
Bài 5 : Lớp 1 A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1 A còn lại bao nhiêu học sinh ?
3. Củng cố – dặn dò :
 Chấm một số vở - Nhận xét 
 - HS trưng bày vở,bút lên bàn 
- HS tự làm bài cá nhân
- HS nạp bài
****************************
Thứ sáu, ngày13tháng4năm 2012
Tiết 1+2: Tập đọc
SAU CƠN MƯA
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rục, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt dất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào. Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK
- Bộ thực hành của GV và HS
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát. 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Sau cơn mưa
b . Hướng dẫn luyện đọc: 
- GV đọc mẫu – HDHS đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ: 
- GV gạch chân các từ khó và yêu cầu HS phân tích, luyện đọc – Sửa sai: mưa rào,dâm bụt,xanh bóng,nhởn nhơ,sáng rực,mặt trời,quây quanh.. – Kết hợp giải nghĩa từ: râm bụt,mưa rào,đỏ chói,nhởn nhơ.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ 
+ Luyện đọc câu: HDHS đọc câu khó
- Yêu cầu 2 HS đọc từng câu một – Sửa sai 
+ Luyện đọc đoạn, bài: Yêu cầu HS đọc theo đoạn – Sửa sai
- Yêu cầu HS đọc cả bài
c.Ôn vần ươm, ươp
- Tìm tiếng trong bài có vần ây? 
- Yêu cầu HS phân tích, đọc tiếng
- Tìm tiếng ngoài bài :
 Có vần ây? 
 Có vần uây?
- Yêu cầu HS đọc – Sửa sai
- Yêu cầu nói thêm một số từ nữa – Luyện đọc
- Gọi HS nhắc tên bài – Đọc bài
Tiết 2
d. Hướng dẫn HS tím hiểu bài – Luyện nói
- Gọi HS nhắc tên bài, luyện đọc bảng (đoạn, bài) 
+ HD tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc bài + TLCH (sgk)
- Đọc mẫu – HDHS đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc + TLCH – Nhận xét, ghi điểm
* Luyện nói: Trò chuyện về mưa.
- HDHS quan sát nhận xét tranh rút ra chủ đề luyện nói.
-Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm.
- Tranh vẽ những gì?
- Hãy đọc mẫu câu ở SGK.
- Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
 Tôi thích trời mưa. Vì sao ?
- Bạn hãy kể về một cơn mưa mà bạn ấn tượng nhất?
- Khi đi trời nắng (trời mưa) em cần phải làm gì?
+ Mời đại diện nhóm lên trình bày – Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS theo dõi
- HS phân tích, luyện đọc
- HS đọc
- HS đọc CN – ĐT
- HS trả lời
- HS phân tích, đọc
- HS trả lời
- HS đọc CN – ĐT
- HS thi đọc
- HS quan sát nhận xét tranh
HS quan sát thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày – Nhận xét.
- Hs trả lời
**********************
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng day học: GV:Tranh vẽ, bảng phụ; que tính 
 HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán..
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
a. GTB : Ôn tập các số đến 10.
b. Thực hành :
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu : Viết các số từ 0 đến 10 vào mỗi vạch của tia số
-Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập,bảng lớp.
- Chấm – Nhận xét – Sửa sai.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu : Điền dấu > < =
- GV tổ chức cho HS điền nhanh, điền đúng các dấu.
- Nhận xét – Sửa sai.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu :
- Yêu cầu HS làm bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét – Sửa sai.
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 5, 7, 9, 10
- Từ bé đến lớn.
- Từ lớn đến bé .
- Yêu cầu HS so sánh các số rồi sắp xếp theo thứ tự trên vào bảng con,bảng lớp.
- Nhận xét – Sửa sai.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu : 
-Yêu cầu HS đo rồi viết kết quả đo vào phiếu bài tập ,bảng lớp.
- Chấm – Chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc tên bài – ND bài
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu yêu cầu 
- HS điền nhanh,điền đúng
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu :
Khoanh vào số lớn nhất: 6 3 4 9
Khoanh vào số bé nhất: 5 3 7 8
- HS so sánh các số
- HS nêu yêu cầu :
HS đo rồi viết kết quả đo vào phiếu bài tập ,bảng lớp.
- Hs làm BT5 
	***************
Tiết 4: Hát nhạc
	Học hát: NĂM NGÓN TAY NGOAN (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
_HS thuộc và hát đúng giai điệu (lời 3)
_HS tập biểu diễn bài hát
_HS biết gõ đệm theo nhịp 2
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
_Hát thuộc lời 2, lời 3
_Tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
_Nhạc cu, băng nhạc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
2’
Hoạt động 1: Dạy hát bài “Năm ngón tay ngoan” (lời 2 và 3).
_Ôn tập lời 1.
_Dạy tiếp lời 2 và lời 3. Trước khi dạy hát, cho HS đọc đồng thanh.
+Lời 2:	
+Lời 3:	
_Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 
Xoè bàn tay đếm ngón tay
	 x x
Một anh béo trông thật hay
 x x
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
_Hình thức thứ nhất: GV cho từng nhóm biểu diễn trước lớp..
_Hình thức thứ 2:
 Sau khi các vai hát xong, cả nhóm cùng hát, vừa hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp 2.
*Củng cố:
_Cho cả lớp hát lại cả 3 lời
*Dặn dò:
_Chuẩn bị: Ôn tập 2 bài hát “Đi tới trường” và “Năm ngón tay ngoan”
Xoè bàn tay đếm ngón tay
Một anh giữa trông thật đến cao
Hỏi tại sao? Cao thế nào?
Thì anh nói anh căm thể thao
Cạnh bên anh đứng thứ tư
Hỏi anh đã biết đọc chữ chưa
Thì anh thưa anh biết rồi
Rồi anh đứng nghiêm giơ tay chào.
_Rồi một anh đứng thứ năm
Người coi dáng trông thật đến xinh
Hỏi rằng ai? Em út nhà
Thì anh hát luôn theo nhịp ca
Rằng là em bé rất ngoan
Thường hay khám tay sạch các anh
Làm vệ sinh hay quét nhà
Và múa hát cho vui ông bà. 
_Chia các nhóm luyện tập luân phiên 
_Một nhóm 5 em tượng trưng cho 5 ngón tay, khi hát kết hợp làm động tác phụ hoạcho sinh động và tự nhiên 
_Một nhóm 5 em biểu diễn. Mỗi em đóng vai một ngón tay và hát theo nội dung của từng ngón tay
-Thanh gõ
Tiết 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(48).doc