Kế hoach bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 15 năm 2009

Kế hoach bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 15 năm 2009

bàI 58: INH – ÊNH

I/ Mục tiêu:

- Học sinh đọc – viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.

- Nhận biết inh - ênh trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh.

- Học sinh: Bộ ghép chữ.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh đọc, viết bài: ang – anh ( 3HS)

- Đọc bài SGK. (2HS).

 

doc 24 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 15 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Học vần :
BÀI 58: INH – ÊNH
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc – viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Nhận biết inh - ênh trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc, viết bài: ang – anh ( 3HS)
- Đọc bài SGK. (2HS).
3/ Dạy học bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Dạy vần
*Viết bảng: inh.
Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: inh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần inh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần inh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần inh.
-Đọc: inh.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: tính.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tính. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tính.
-Đọc: tính.
-Treo tranh giới thiệu: máy vi tính.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ênh.
-Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: ênh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ênh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ênh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ênh.
-Đọc: ênh.
-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng kênh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng kênh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng kênh.
-Đọc: kênh
-Treo tranh giới thiệu: Dòng kênh.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ Dòng kênh.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
* Viết bảng con: 
inh ênh máy tính dịng kênh
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
đình làng	bệnh viện
thông minh	ễnh ương
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có inh – ênh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
inh ênh
tính Kênh
 máy vi tính dòng kênh
-Đọc câu ứng dụng:
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng:
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra?
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 5: Luyện viết: 
 inh ênh máy tính dịng kênh
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 6: Luyện nói:
-Chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
-Treo tranh.
H: Em hãy nêu tên các loại máy?
H: Máy cày dùng làm gì?
H: Máy nổ dùng làm gì?
H: Máy khâu dùng làm gì?
H: Máy tính dùng làm gì?
H: Em còn biết những máy gì nữa? Chúng dùng làm gì?
-Nêu lại chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
* Học sinh đọc bài trong SGK.
Vần inh
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần inh có âm i đứng trước, âm nh đứng sau: Cá nhân
I – nhờ – inh: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng tính có âm t đứng trước vần inh đứng sau, dấu huyền đánh trên âm i.
Tờ – inh – tinh – sắc – tính: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ênh.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ênh có âm ê đứng trước, âm nh đứng sau: cá nhân.
Ê – nhờ – ênh: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng kênh có âm k đứng trước, vần ênh đứng sau.
Ka – ênh – kênh: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
đình, bệnh, minh, ễnh.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc
Nhận biết tiếng có: ênh
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
Cày ruộng.
Quay máy: xay gạo, lúa, bắp...
May quần áo.
Tính toán, vẽ, đánh chữ...
...
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố: 
 Chơi trò chơi tìm tiếng mới: xinh xắn, mệnh lệnh, con kênh, mới tinh , cái kính ,cao lênh khênh ....
----------------------------------------------------------
Đạo đức :
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tt)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
- Giáo dục học sinh có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: 1 số dụng cụ để chơi sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? (Giúp em học tập tốt hơn, thực hiện được nội qui của nhà trường) 
- Để đi học đúng giờ em làm gì? (Chuẩn bị quần áo, sách vở, đồ dùng học tập trước khi đi ngủ. Đi học cho đúng giờ, không la cà dọc đường) (1 HS).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ
-Hỏi: Hàng ngày em đi học như thế nào?
- Hỏi: Đi học như thế có đúng giờ không?
- Hỏi: Em hãy kể việc đi học của em?
-Khen ngợi những em đi học đúng giờ.
*Hoạt động 2: Sắm vai (Bài 4).
-Em hãy đoán xem bạn Hà, bạn Sơn trong 2 tranh sẽ làm gì?
-Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
*Hoạt động 3: Bài 5.
-Em nghĩ gì về các bạn trong bức tranh?
-Kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
Trình bày nhóm.
Đi lúc 6h30’
Đúng giờ.
Thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
Học sinh đóng vai.
Cả lớp trao đổi, sửa bài.
Thảo luận, treo tranh.
Trình bày trước lớp.
4/ Củng cố:
- Cả lớp cùng hát bài: “Tới lớp tới trường”
- Đọc 2 câu thơ:
 Trò ngoan đến lớp đúng giờ
 Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì.
5/ Dặn dò:
 Dặn học sinh thực hiện đi học đều và đúng giờ.
---------------------------------------------------------
Toán :
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I/ Mục tiêu:
- Học sinh thành lập và ghi nhớ được bảng trừ trong phạm vi 9.
- Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9.
- Giáo dục học sinh rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mẫu vật.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 8 + 1 = 9 	2 + 7 = 9	 8 – 1 < 9
 1 + 7 = 8	 5 + 4 = 9	 1 + 8 = 9	
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
* Họat động 1:Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 9.
*Họat động 2 :Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9:
-Giáo viên dùng mẫu vật để hình thành công thức.
9 – 1 = 8	9 – 3 = 6	9 – 2 = 7
9 – 8 = 1	9 – 6 = 3	9 – 7 = 2
9 – 4 = 5	9 – 5 = 4
-Giáo viên đọc mẫu.
-Giáo viên xóa dần.
* Họat động 3:Thực hành: Làm bài tập trong SGK.
_
_
_
_
_
Bài 1: Tính:
 9 9 9 9 9
 1 2 3 4 5
 8 7 6 5 4
_
_
_
_
_
 9 9 9 9 9
 6 7 8 9 0
 3 2 1 0 9
Bài 2: Tính:
8 + 1 =9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9
9 – 1 =8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 4 = 5 
9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 9 – 5 = 4 
Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Bài 3: Điền số:
9
7
3
5
1
4
9
8
7
6
5
4
 - 4 
5
4
3
2
1
0
 + 2
7
6
5
4
3
2
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
-Thu chấm 1 số bài, nhận xét
Cá nhân, lớp.
Dùng bộ đồ dùng toán 1.
Cá nhân, lớp.
Học sinh học thuộc công thức.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Lần lượt từng học sinh lên hoàn thành bài bảng lớp .
Nêu yêu cầu, làm bài.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Quan sát tranh và nêu đề toán, giải.
4 + 5 = 9	5 + 4 = 9...
9
-
4
=
5
4/ Củng cố:
- Chơi trò chơi.
- Học thuộc lòng bài phép trừ trong phạm vi 9.
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài.
---------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Học vần :
BÀI 59: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tìm được 1 số tiếng mới.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng ôn, tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc viết bài: inh – ênh ( 3 HSø)
- Học sinh đọc bài SGK ( 2HS)
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập
-Học sinh nêu các vần đã học, giáo viên viết lên góc bảng.
-Gắn bảng ôn. 
a
ng
a
nh
ang
anh
*Hoạt động 2: Ôn tập.
-Hướng dẫn học sinh đọc âm ở hàng ngang và cột dọc.
-Ghép âm ở cột dọc và âm ở hàng ngang.
ng
nh
a
ang
anh
ă
ăng
â
âng
o
ong
ô
ông
u
ung
ư
ưng
iê
iêng
uô
uông
ươ
ương
e
eng
ê
ênh
i
inh
-Đọc vần.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng:
bình minh, nhà rông, nắng chang chang
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
-Giảng từ.
-Đọc từ.
* Viết bảng con:
bình minh nhà rơng 
 nắng chang chang
-Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
a
ng
a
nh
ang
anh
-Đọc câu ứng dụng:
Trên trời mây trắng như bông. Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây. Mấy cô má đỏ hây hây. Đội bông như thể đội mây về làng.
-Giáo viên giảng nội dung, đọc mẫu.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Chú ý nét nối các chữ.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 3: 
Kể chuyện: Quạ và Công.
-Giáo viên kể chuyện  ... ĩ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mẫu cái quạt, giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi len...
- Học sinh: giấy trắng hình chữ nhật, len, keo...
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật, len, keo... để trên bàn.
-Giáo viên kiểm tra.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh :
*Giới thiệu bài: Gấp cái quạt.
-Giáo viên ghi đề.
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu cái quạt.
-Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu: Cái quạt.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét mẫu: *Hoạt động 2: Làm mẫu.
-Giáo viên lấy giấy màu hình chữ nhật gấp các đoạn thẳng cách đều. Gấp đôi để lấy dấu giữa. Sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán vào lên nét gấp ngoài cùng. Gấp đôi dùng tay 2 ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Thực hành trên giấy trắng.
-Hướng dẫn học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật để thực hành nháp.
-Giáo viên theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở những em làm sai.
Nhắc đề.
Theo dõi, quan sát.
Học sinh lấy giấy trắng gấp cái quạt.
4/ Củng cố:
v Giáo viên nhận xét bài làm nháp: Cái quạt của học sinh.
5/ Dặn dò: Tập gấp ở nhà
v Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ để tiết sau gấp cái quạt.
--------------------------------------------------
Thứ sáu ngày27 tháng 11 năm 2009
Học vần :
ÔM ƠM
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc – viết được ôm - ơm, con tôm, đống rơm.
- Nhận biết vần ôm – ơm trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bữa cơm.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bài: 61 (2 HS)
- Đọc bài SGK (3 HS).
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Dạy vần
*Viết bảng: ôm. 
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: ôm.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần om.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ôm. 
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ôm.
-Đọc: ôm.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: tôm.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tôm. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tôm.
-Đọc: tôm.
-Treo tranh giới thiệu: con tôm.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc contôm. 
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ơm.
-Hỏi: Đây là vần gì?
So sánh ôm với ôm:
+ giống: đều kết thúc bằng m
+ khác: ôm bắt đầu bằng ô và ơm bắt đầu bằng ơ.
-Phát âm: ơm.
-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ơm.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ơm.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ơm.
-Đọc: ơm.
-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng rơm.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng rơm.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng rơm. 
-Đọc: rơm
-Treo tranh giới thiệu: đống rơm.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ đống rơm
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
* Viết bảng con: 
ơm ơm con t ơm đống rơm 
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
Chó đốm sáng sớm
Chôm chôm mùi thơm
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có ôm - ơm.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
ôm ơm
tôm rơm
 con tôm đống rơm
-Đọc câu ứng dụng:
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng:
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Dương tới trường xôn xao.
-Giáo viên đọc mẫu.
ơm ơm con t ơm đống rơm 
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 6: Luyện nói:
-Chủ đề: bữa cơm.
-Treo tranh.
H: bức tranh vẽ gì?
H: Trong bữa cơm có những ai?
H: Trong một ngày nhà em ăn mấy bữa cơm?
H: Nhà em ai thường nấu cơm hằng ngày? Ai đi chợ và rửa chén bát?
-Nêu lại chủ đề: bữa cơm.
* Học sinh đọc bài trong SGK.
Vần ôm
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ôm có âm ô đứng trước, âm m đứng sau: Cá nhân
ô – mờ – ôm: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng tôm có âm t đứng trước vần ôm đứng sau.
tờ – ôm – tôm: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ơm.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 ơm có âm ơ đứng trước, âm m đứng sau: cá nhân đọc.
ơ – mờ –ơm: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng rơm có âm r đứng trước, vần ơm đứng sau:
rờ –ơm – rơm: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
Chôm chôm, sáng sớm
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc
Nhận biết tiếng có: ơm
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Bữa cơm gia đình.
Hai em bé, bố mẹ và bà của chúng
...
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố – dặn dò: 
- Học lại bài và chuẩn bị bài mới.
----------------------o0o---------------------------- 
 Tự nhiên xã hôïi :
an toµn khi ë nhµ
I. mục tiêu:
- Giĩp häc sinh hiĨu biÕt 
- KĨ tªn mét sè vËt s¾c nhän trong nhµ cã thĨ g©y ®øt tay, ch¸y m¸u- X¸c ®Þnh mét sè vËt trong nhµ cã thĨ g©y nãng, báng vµ ch¸y
- Sè ®iƯn tho¹i dïng ®Ĩ cøu ho¶ (114)
II. §å dïng
- S­u tÇm mét sè c©u chuyƯn hoỈc vÝ dơ cơ thĨ vỊ nh÷ng tai n¹n ®· x¶y ra ®èi víi c¸c em nhá ngay trong nhµ.	 
III. Ho¹t ®éng 
1.Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t h×nh
- Mơc tiªu: BiÕt c¸ch phßng tr¸nh ®øt tay
- C¸ch tiÕn hµnh: 
B­íc 1: - Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh:
+ Quan s¸t c¸c h×nh trang 30 SGK
+ ChØ vµ nãi c¸c b¹n ë mçi h×nh ®ang lµm g×
+ Dù kiÕn xem ®iỊu g× sÏ x¶y ra víi c¸c b¹n trong mçi h×nh
+ Tr¶ lêi c©u hái ë trang 30
- Gi¸o viªn kÕt luËn: Khi ph¶i dïng dao hoỈc nh÷ng ®å dïng dƠ vì vµ s¾c, nhän, cÇn ph¶i rÊt cÈn thËn ®Ĩ tr¸nh ®øt tay.
+ Nh÷ng ®å dïng kĨ trªn cÇn ®Ĩ xa tÇm víi c¸c em nhá
- Häc sinh quan s¸t tranh
- Lµm viƯc theo nhãm theo sù h­íng dÉn cđa gi¸o viªn
- §¹i diƯn nhãm lªn tr¶ lêi c©u hái
- Nhãm kh¸c bỉ sung
2. Ho¹t ®éng 2: §ãng vai
* Mơc tiªu: Nªn tr¸nh n¬i gÇn lưa vµ nh÷ng chÊt g©y ch¸y.
B­íc 1: Chia nhãm 4 em
- Gi¸o viªn nªu nhiƯm vơ cho tõng nhãm
+ Quan s¸t c¸c h×nh ë trang 31 SGK vµ ®ãng vai thĨ hiƯn lêi nãi, hµnh ®éng phï hỵp víi tõng t×nh huèng x¶y ra trong tõng h×nh
B­íc 2: C¸c nhãm lªn tr×nh bµy phÇn chuÈn bÞ cđa m×nh
Gi¸o viªn kÕt luËn: 
- Kh«ng ®­ỵc ®Ĩ ®Ìn dÇu hoỈc c¸c vËt g©y ch¸y kh¸c trong mµn hay ®Ĩ g©y nh÷ng ®å dïng dƠ b¾t lưa
- Nªn tr¸nh xa c¸c vËt vµ nh÷ng n¬i cã thĨ g©y báng vµ ch¸y.
- Khi sư dơng c¸c ®å dïng ®iƯn ph¶i rÊt cÈn thËn, kh«ng sê vµo phÝch ®iƯn, d©y dÉn ®Ị phßng chĩng bÞ hë m¹ch. §iƯn giËt cã thĨ g©y chÕt ng­êi.
- H·y t×m mäi c¸ch ®Ĩ ch¹y ra xa n¬i cã lưa ch¸y: Gäi to kªu cøu
- NÕu nhµ m×nh hoỈc nhµ hµng xãm cã ®iƯn tho¹i cÇn gäi vµ nhí sè ®iƯn tho¹i b¸o cøu ho¶, ®Ị phßng khi cÇn.
- C¸c nhãm th¶o luËn, dù kiÕn c¸c tr­êng hỵp cã thĨ x¶y ra; xung quanh nhËn vai vµ tËp thĨ hiƯn vai diƠn
- Tõng nhãm lªn tr×nh bµy phÇn chuÈn bÞ cđa m×nh
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- Häc sinh tr¶ lêi c©u hái theo sù gỵi ý cđa gi¸o viªn
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
3.Ho¹t ®éng 4: Cđng cè dỈn dß
- Gi¸o viªn kh¾c s©u néi dung
- Liªn hƯ gi¸o dơc vỊ thùc hµnh tèt bµi
- Xem tr­íc bµi míi
--------------------------------------------------
Hát nhạc:
ÔN BÀI XẮP ĐẾN TẾT RỒI 
I- Mơc tiªu:	- HS ®äc ®ĩng giai ®iƯu vµ thuéc lêi ca.
- BiÕt kÕt hỵp vç tay ®Ưm theo ph¸ch hoỈc theo tiÕt tÊu lêi ca.
- TËp h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹.
- TËp ®äc nh÷ng c©u th¬ 4 ch÷ theo tiÕt tÊu bµi: S¾p ®Õn tÕt råi.
II- §å dïng D¹y - Häc: - Nh¹c cơ, tËp ®Ưm theo bµi h¸t.
- Mét sè nh¹c cơ gâ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc 	
2- KiĨm tra bµi cị: 	- Gäi häc sinh h¸t 2 bµi h¸t "S¾p ®Õn tÕt råi".
	- GV: nhËn xÐt, xÕp lo¹i.
3- Bµi míi: 
a- Giíi thiƯu bµi: 
- Giíi thiƯu bµi + ghi ®Çu bµi.
b- Gi¶ng bµi.
* H§1: ¤n bµi h¸t: §µn gµ con
TËp h¸t thuéc lêi ca.
GV nxÐt.
Cho HS h¸t + vç tay theo nhÞp hoỈc tiÕt tÊu lêi ca.
GV nxÐt.
Cho HS h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹.
Cho Hs tËp biĨu diƠn c¸ nh©n.
- GV nxÐt - khen ngỵi.
Cho HS tËp h¸t ®èi ®¸p tõng c©u.
GV nxÐt.
Cho Hs tËp h¸t lÜnh x­íng.
GV nxÐt - khen ngỵi.
* H§2: ¤n bµi h¸t: S¾p ®Õn tÕt råi.
TËp h¸t thuéc ca.
GV nxÐt.
- Cho HS h¸t + vç tay.
GV nxÐt.
- Cho HS h¸t + vËn ®éng phơ khoa.
- Cho HS biĨu diƠn c¸ nh©n hoỈc theo nhãm.
GV nhËn xÐt, khen ngỵi.
C¶ líp h¸t.
Líp h¸t + vç tay.
Líp h¸t + vËn ®éng phơ ho¹.
1 vµi Hs biĨu diƠn.
HS h¸t ®èi ®¸p tõng c©u.
1 HS h¸t lÜnh x­íng, líp h¸t ®ång ca.
Líp h¸t §T.
Líp h¸t + vç tay theo nhÞp, theo tiÕt tÊu lêi ca.
Líp h¸t + vËn ®éng phơ ho¹.
HS h¸t biĨu diƠn.
4 - Cđng cè, dỈn dß 	
- Nªu tªn bµi häc?	
- GV nhËn xÐt giê häc. 
- DỈn HS vỊ nhµ häc «n 2 bµi h¸t, chuÈn bÞ tiÕt sau.
----------------------o0o----------------------------
sinh ho¹t
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN 15
I. Mơc tiªu
- Häc sinh n¾m ®­ỵc ­u nh­ỵc ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn
- N¾m ch¾c ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II. ChuÈn bÞ
- Néi dung sinh ho¹t
III. Ho¹t ®éng
I. Gi¸o viªn nhËn xÐt ­u nh­ỵc ®iĨm trong tuÇn
a. ­u ®iĨm: 
- C¸c em ngoan, chÊp hµnh tèt c¸c néi quy cđa tr­êng cđa líp
- Dơng cơ häc tËp t­¬ng ®èi ®Çy ®đ
- Ch÷ viÕt cã nhiỊu tiÕn bé
- Líp s«i nỉi
b) Nh­ỵc ®iĨm: 
- 1 sè em nghØ häc kh«ng cã phÐp
- Dơng cơ häc tËp ch­a ®­ỵc b¶o qu¶n tèt
II. Ph­¬ng h­íng tuÇn16
- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm vµ kh¾c phơc nh÷ng nh­ỵc ®iĨm
- Lu«n cã ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Đp
- TÝch cùc ph¸t biĨu x©y dùng bµi

Tài liệu đính kèm:

  • doctuàn 15.doc