Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 20

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 20

Tiết 2: Tập đọc

$ 39: Bốn anh tài (tiếp)

I. Mục tiêu :

1. KT : Hiểu TN mới: Núc nác, yêu tinh.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

2. KN : Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện .

3. TĐ : Có ý thức đấu tranh với cái ác, đoàn kết và yêu thích môn học.

* HSKKVH : Đọc trơn chậm và hiểu một phần nội dung bài tập đọc.

II. Chuẩn bị :

1. GV : Tranh minh họa SGK

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn : 31 - 12 - 2009
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ:
$ 20: Tập trung trên sân trường 
Tiết 2: Tập đọc
$ 39: Bốn anh tài (tiếp)
I. Mục tiêu :
1. KT : Hiểu TN mới: Núc nác, yêu tinh.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
2. KN : Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện .
3. TĐ : Có ý thức đấu tranh với cái ác, đoàn kết và yêu thích môn học.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm và hiểu một phần nội dung bài tập đọc.
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh họa SGK
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích...người. trả lời CH- SGK
3. Giới thiệu bài : Dùng tranh để GT
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc: 
MT : Biết đọc với giọng kể chuyện. Hiểu TN mới: Núc nác, yêu tinh.
CTH : 
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- Sửa lỗi phát âm, kết hợp giảng từ.
- GV đọc bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
MT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
CTH : 
? Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
? Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì?
? Nêu ý chính của đoạn 1?
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
? Nếu để một mình thì ai trong số bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh?
? Đoạn 2 của truyện cho biết điều gì?
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm .
MT : Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện .
CTH : 
? Nhận xét bài đọc của bạn? giọng đọc đã phù hợp chưa?
- HDHS đọc diễn cảm đoạn" Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại"
- GV đọc mẫu
- Nhận xét , cho điểm .
C. Kết luận :
 - NX giờ học. BTVN: thuật lại câu chuyện: Bốn anh tài cho người thân nghe. 
CB bài : Trống đồng Đông Sơn.
- 1 HS đọc bài .
- ... 2 đoạn
Đ1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
Đ2: Cẩu Khây ... đông vui.
- Đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc bài
* HSKKVH : Đọc trơn chậm một đoạn của bài .
- HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.
- ... chỉ gặp một bà cụ già được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
- Thấy yêu tinh về đánh hơi mùi thịt người, bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn.
* ý1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở và được bà cụ giúp đỡ.
- ... phun nước như mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng, làng mạc. 
- HS trình bày
- NX bổ sung
-... Có SK tài năng phi thường, đoàn kết, đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
- Không ai thắng được
*ý2: Anh em Cẩu Khâychiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu.
- 1 HS đọc toàn bài.
* ND: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2-3 HS đọc ND.
* HSKKVH : Hoạt động cùng nhóm.
- 2 HS đọc 2 đoạn, nêu giọng đọc.
- HS trả lời 
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- NX bình chon bạn đọc hay nhất
Tiết 3: Toán
$ 96: Phân số
I. Mục tiêu : 
1. KT : - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
 - Biết cách đọc, viết phân số
2. KN : Đọc, viết, nhận biết được tử số, mẫu số của phân số .
3. TĐ : Cẩn thận, yêu thích môn học.
* HSKKVH : Bứơc đầu đọc viết được phận số.
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Các mô hình dạy phân số. Hình vẽ (T106- 107) SGK, bảng phụ.
2. HS : Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình bình hành ?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số.
MT : Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. Biết cách đọc, viết phân số
CTH : 
- GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu.
? Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
? Có mấy phần được tô màu?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là:
( Viết 5, kẻ ngang dưới 5 , viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5)
- Y/ cầu HS viết và đọc năm phần sáu
- Ta gọi là phân số
- Phân số có tử số là 5, MS là 6
? Khi viết P/S thì MS được viết ở trên hay dưới vạch ngang?
? Mẫu số của P/S cho em biết điều gì?
- GV đính hình tròn, hình vuônghình zic zắc như SGK lên bảng y/ cầu HS đọc P/S chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình. 
- GV đưa ra hình tròn
? Đã tô màu bao nhiêu hình tròn? Hãy giải thích? Nêu TS, MS của phân số?
- GV đưa ra hình vuông
? Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? 
Hãy giải thích?
? Nêu TS và MS của P/S ?
- GV đưa ra hình zíc zắc 
? Đã tô màu bao nhiêu phần của hình zíc zắc ? Hãy giải thích?
? Nêu TS , MS của phân số ? 
- HS nhận xét 
Hoạt động 2 : Thưc hành
MT : Đọc, viết, nhận biết được tử số, mẫu số của phân số .
CTH : 
Bài 1(T107): 
- Nhận xét, KL.
- Hát đầu giờ.
- HS TL
- Quan sát
- ... 6 phần bằng nhau
- Có 5 phần được tô màu
- HS lên bảng
- Lớp viết nháp
- Viết đọc năm phần sáu.
- Nhắc lại phân số 
 - MS được viết ở dưới vạch ngang
- MS của P/S cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau .
- HS thực hành
- Quan sát
- Đã tô màu hình tròn ( vì hình tròn được chia làm hai phần bằng nhau và tô màu 1 phần)
- Quan sát
- Đã tô màu hình vuông( vì hình vuông được chia làm 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần)
- P/S có TS là 3, MS là 4
- Quan sát
- Đã tô màu của hình zíc zắc( vì hình zíc zắc được chia làm 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần)
- Phân số có TS là 4, MS là 7
- HS nêu NX là những P/S . Mỗi P/S có TS và MS . TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số TN khác 0 viết dưới gạch ngang.
Tự làm vào SGK. 6 HS báo cáo trước lớp.
Hình 1 : Viết , đọc hai phần năm. MS cho biết HCN được chia 5 phần bằng nhau, TS cho biết có hai phần được tô màu.
- Tương tự với các phần còn lại
Bài 2(T107): ? Nêu y/cầu?
 Phân số
 Tử số
 Mẫu số
 6
 11
 8
 10
 5
 12
Bài 3(T107): 
- GV đọc cho HS viết bảng con các phân số.
- Nhận xét, KL.
Bài 4(T107): 
- GV viết các phân số , cho HS đọc .
- Nhận xét, KL.
C. Kết luận : 
- Nhắc lại ckiến thức về phân số .
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Làm BT vào SGK, 2 HS lên bảng, NX
 Phân số
 Tử số
 Mẫu số
 3
 8
 18
 25
 12 
 55
- HS viết bảng con và đọc.
Đọc các phân số theo cặp rồi trước lớp.
Tiết 4: Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể ai làm gì ?
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm kiến thức sử dụng câu kể Ai làm gì ? 
2. KN : - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai
 làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được.
Thực hành viết được một đoạn văn dùng kiểu câu kể Ai làm gì?.
3. TĐ : Yêu quý môn học.
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết và xác định được các bộ phận của câu kể Ai làm gì ?
II. Chuẩn bị :
1. GV : - Một số tờ phiếu viết rời từng câu trong bài tập 1 để làm bài tập 2.
 - Bút dạ, giấy để 2-3 HS làm bài tập.
 - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài tập 1
MT : Tìm được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn.
CTH : 
- Chữa bài, nhận xét.
- Cho HS gắn những câu kể Ai làm gì ? vừa tìm được lên bảng.
Hoạt động 2 : Bài 2
MT : Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu vữa tìm được ở bài 1.
CTH : 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm .
- Chữa bài, nhận xét.
Hoạt động 3 : Bài 3
MT : Viết được một đoạn văn kể về việc làm trực nhật.
CTH : 
- GV giới thiệu việc trực nhật qua tranh.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.
- Nhận xét.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
-Hát đầu giờ.
- HS chữa bài tập vn.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn, làm bài theo cặp.
Các câu kể Ai làm gì? là câu: 3,4,5,7.
* HSKKVH : Hoạt động cùng bạn.
- HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu kể tìm được ở bài 1.
C3: Tầu chúng tôi/
C4:Một số chiến sĩ/
C5: Một số khác/
C7:Cá heo/
* HSKKVH : HSKG trong nhóm giúp đỡ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh, hình dung lại công việc trực nhật.
- HS viết đoạn văn.( HSKG viết ít nhất 5 câu trong đó có 2,3 câu kể đã học)
- HS đọc đoạn văn vừa viết.
* HSKKVH : Viết được 1 câu kể Ai làm gì?.
Tiết 5: Khoa học
Không khí bị ô nhiễm.
I.Mục tiêu:
1. KT : Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. Tác hại của không khí bị ô nhiễm .
2. KN : Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
3. TĐ : Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và không đồng tình với những việc làm ảnh hưởng xấu đến bầu không khí.
* GDTHBVMT: Hoạt động 2 
II. Chuẩn bị :
1. GV : Hình trang 78, 79 sgk.
2. HS : Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tác hại và cách phòng chống bão?
 Địa phương em đã làm gì để phòng chống bão?
3. Giới thiệu bài : Dùng tranh để GT
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
MT : Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( bị ô nhiễm).
CTH : 
- Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Nêu lại một số tính chất của không khí?
* Kết luận:
+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị,....
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc,....
b. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí.
MT: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
CTH : 
- Tổ  ... mới của địa phương.
- Hát đầu giờ.
- 1 HS đọc BT
- Đọc thầm bài, TL nhóm làm bài.
- ... xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định, là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm 
- Người dân Vĩnh Sơn trước đây... giờ đây đã biết... 
- Nghề nuôi cá PT...
- Đời sống của người dân được cải thiện ...
- 2 HS đọc đề
- HS nêu
- 3 phần: MB, TB, KB.
MB: GT chung về địa phương em sinh sống (tên đ2 chung)
- TB: GT những đổi mới ở địa phương.
KB: Nêu k/q đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- 2 HS đọc, lớp ĐT.
- Thực hành giới thiệu trong nhóm.
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
Tiết 2: Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu:
1. KT : Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch : thu gom, xử lý
 phân, rác hợp lí ; giảm khí thải , bảo vệ rừng và trồng cây.
2. KN : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
3. TĐ : Có ý thức bảo vệ bầu không khí.
* THGDBVMT : Toàn phần .
II. Chuẩn bị :
1. GV : Hình sgk trang 80, 81. T liệu, hình vẽ, tranh, ảnh về các hoạt động bảo vệ môi 
trường không khí.
2. HS : Giấy vẽ tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch:
MT: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
CTH : 
- Thảo luận nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Chống ô nhiễm bầu không khí bằng những cách nào?
- Nhận xét, KL.
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
MT : Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động ngời khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
CTH : 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
+ Xây dựng bản cam kết
+ Tìm ý cho nội dung tranh.
+ Phân công vẽ tranh.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày về bức tranh của nhóm.
- GV và HS cả lớp nhận xét.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS nêu.
- HS quan sát hình vẽ sgk, TL nhóm xác định việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:
+ Nên làm: Hình 1,2,3,5,6,7
+ Không nên làm: hình 4.
- Chống ô nhiễm bầu không khí bằng cách:
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
+ Giảm lượng khí độc hại của xe.
+ Bảo vệ rừng và trồng cây xanh...
- HS nêu những việc mà bản thân và gia đình làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm tiến hành vẽ tranh.
- Các nhóm cử đại diện trình bày về bức tranh của nhóm.
Tiết 3 : Toán
$ 100: Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu: 
1. KT : Bước đầu nhận biết t/c cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
2. KN : Vận dụng kiến thức để giải được các bài toán liên quan .
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được hai phân số bằng nhau dạng đơn giản .
II. Chuẩn bị : 
GV : 2 băng giấy vẽ hình như SGK.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các HĐ dạy - học:
b) Nhận biết 2 PS bằng nhau:
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào PS lơn hơn 1 PS bằng 1, PS bé hơn 1? Cho VD?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới.
MT : Bước đầu nhận biết t/c cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
CTH : 
- GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia.
? Em có NX gì về 2 băng giấy này?
- Dán 2 băng giấy lên bảng.
? Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
? Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T1?
? Băng giấy T2 được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
? Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T2?
? S2 phần được tô màu của hai băng giấy?
? Vậy băng giấy so với băng giấy NTN?
? Từ băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và ?
b) Nhận xét:
Từ HĐ trên các em đã biết và là 2 PS bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ PS ta có được PS .
? Từ PS có được PS , ta đã nhân cả TS và MS của PS với mấy?
? Khi nhân cả TS và MS của một PS với một số TN # 0, chúng ta được gì?
? Tìm cách để từ PS ta có được PS ?
? Từ PS có được PS ta chia cả TS và MS cho mấy?
? Khi chia cả TS và MS của một PS cho một số TN # 0, chúng ta được gì?
Hoạt động 2 : Thực hành
MT: Vận dụng kiến thức để giải được các bài toán liên quan
CTH : 
Bài 1 (T 112): ? Nêu y/c?
- Hướng dẫn HS cách suy luận và làm bài.
- NX, sửa sai
- Q/s.
- 2 băng giấy này bằng nhau. (như nhau, giống nhau)
- ... 4 phần bằng nhau tô màu 3 phần.
 băng giấy đã được tô màu.
- ... 8 phần bằng nhau, đã tô màu6 phần.
 băng giấy đã được tô màu.
- Phần được tô màu của 2 băng giấy giấy bằng nhau.
 băng giấy = băng giấy.
 = 
- HS thảo luận, phát biểu.
 = = 
- ... với 2 
- Khi nhân cả TS và MS của một PS với một TN # 0 ta được một PS bằng PS đã cho.
- TL, báo cáo.
 = = 
- ... cho 2
- ... được một PS bằng PS đã cho
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK(T111)
- Làm BT vào SGK, đọc BT
 = = ; = = ; 
 = = ; = = ; 
= = ; = = 
b) = ; = ; = ; = 
* HSKKVH : Làm 1/2 số bài.
 Bài 2 (T112): ? Nêu y/c?
? S2 giá trị của 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)
? Khi ta nhân cả SBC và số chia với cùng 1 số TN # 0 thì thương có thay đổi không?
? S2 giá trị của 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)
? Khi ta chia cả SBC và số chia của 1 phép chia cho cùng một số TN # 0 thì thương số co thay đổi không?
Bài 3 (T112): ? Nêu y/c?
 = = 
? Làm thến nào để từ 50 có được 10?
? Vậy điền mấy vào ?
- GV ghi bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra PS 
C. Kết luận :
? Nêu T/c cơ bản của phân số ?
- VN học thuộc T/C
- Làm vào vở.
18 : 3 = 6
 (18 x 3) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
- 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
- ... thì thương không thay đổi
- 81 : 9 = (81 : 9) : (9 :3)
- ... không thay đổi.
- 2 HS đọc lại NX trong SGK
- HS KG làm.
- Để từ 50 có được 10 ta thực hiện 
50 : 5 = 10
- Điền 15 vì 75 : 5 = 15
- HS viết vào vở
 = = 
- HS làm vào vở, HS lên bảng
= ==
- 2 HS nêu
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài ngày hội ở quê em.
I. Mục tiêu:
1. KT : Hiểu đề tài về ngày hội truyền thống của quê hương.
2. KN : Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
3. TĐ : HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các ngày lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
1. GV : Một số tranh, ảnh. Hình gợi ý cách vẽ.
2. HS : Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu và chọn nội dung đề tài.
MT : Hiểu đề tài về ngày hội truyền thống của quê hương.
CTH : 
- GV giới thiệu tranh ảnh về lễ hội.
- Gợi ý để HS lựa chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ.
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
MT : Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội theo CTH : 
- Chọn một ngày hội, có thể chỉ chọn một hoạt động, hình ảnh chính.
- Phải thể hiện được rõ nội dung.
Hoạt động 3 : Thực hành
MT : Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
CTH : 
- GV động viên HS vẽ về ngày hội ở quê hơng mình.
- Yêu cầu vẽ đợc hình ảnh của ngày hội.
- Vẽ hình ngời, cảnh vật cho thuận mắt.
- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, vui tơi.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
MT : Đánh giá kết quả học tập của HS 
CTH : 
- GV nhận xét bài vẽ của HS.
C. Kết luận : 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát tranh ảnh.
- HS lựa chọn hình ảnh, hoạt động để vẽ.
- HS chú ý 
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bài vẽ.
- HS tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình.
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 20 
Ban giám hiệu duyệt 
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về DT, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB.
- sự thích ứng của người dân ở với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. 
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra KT.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK và tranh ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB.
III. Các HĐ dạy- học: 
A. KT bài cũ: ? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? 
? Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB?
B. Bài mới: - GT bài
1. Nhà ở của người dân:
* HĐ1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết một số DT ở ĐBNBvà đặc điểm phân boó dân cư và phương tiện đi lại phổ biến của người dân.
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : 
MT :
CTH : 
? Kể tên 1 số dân tộc sống ở ĐBNB?
? Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
? Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? vì sao?
- Đọc thông tin, q/s tranh (T119)
- Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa...
- ...làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt.
- ... Xuồng, ghe vì trước đây đường GT trên bộ chưa PT.
* HĐ2: Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: Biết đ2 nhà cửa của người dân ở ĐBNB
B1: 
- GV giao việc
B2:
? Nêu đ2 nhà ở của người dân ở ĐBNB? Vì sao họ lại làm nhà như vậy?
? Ngày nay nhà cửa đ/s của ND ở ĐBNB như thế nào?
2. Trang phục và lễ hội
- Q/s hình 1 SGK (T119)
- Thảo luận nhóm 2
- Các nhóm trình bày k/quả.
- Nhà rất đơn sơ, mái nhà lợp bằng lá dừa nước, có vách... vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn.
- Có nhiều thay đổi... 
* HĐ3: Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: Biết đ2 trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB.
B1: Dựa vào SGK - tranh ảnh
B2: 
? Trang phục thường ngày cu7ả người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
? Trong lễ hội có những HĐ nào?
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?
C. Củng cố - dặn dò:
? Kể tên 1 số DT, 1 số lễ hội ở ĐBNB?
- NX giờ học. Ôn bài 
- Đọc thông tin, q/s tranh T120.
- TL nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo.
- ...bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
-... cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
- Cúng tế, trò chơi...
- Lễ hội bà Chúa Xứ... hội xuân núi Bà...
- 4 HS đọc bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc