TIẾNG VIỆT
ĂT – ÂT
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
*Tăng cường TV: Mỗi HS đọc 1 lượt toàn bài.
*KT: Đọc, viết được: om, am.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
- Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2009 TIẾNG VIỆT ĂT – ÂT I. MỤC TIÊU: - Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. *Tăng cường TV: Mỗi HS đọc 1 lượt tồn bài. *KT: Đọc, viết được: om, am. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chỉ lạt, tiếng hót, ca hát. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần ăt Lớp cài vần ăt. Gọi 1 HS phân tích vần ăt. HD đánh vần vần ăt. Có ăt, muốn có tiếng mặt ta làm thế nào? Cài tiếng mặt. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mặt. Gọi phân tích tiếng mặt. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mặt. Dùng tranh giới thiệu từ “rửa mặt”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng mặt, đọc trơn từ “rửa mặt”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần ât. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: Ngày chủ nhật bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? Em thấy những gì trong công viên? Em có thích ngày chủ nhật không? * Tăng cường TV: Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần ăt, ât. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hát - 3 Học sinh. - 2 - 3 Học sinh. - Học sinh đọc theo: ăt, ât Cài bảng cài. HS phân tích, cá nhân 1 em. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm m đứng trước vần ăt, thanh nặng. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng mặt. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. 3 em 1 em. Toàn lớp viết. - HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. - Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. * Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài 6. Đạo Đức TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật trự khi ra vào lớp, khi nghe giảng . II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh BT. Học sinh: Bút màu - Vở bài tập đạo đức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 4’ 10 10 10 4 1 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Khi ra vào lớp em phải thể hiện như thế nào? - Vì sao em phải trật tự khi ra vào lớp. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh BT3. - Giáo viên cho học sinh thảo luận bài tập 3. - Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? - Giáo viên cho đại diện lên trình bày. - Giáo viên kết luận: Hoạt động 2: Tô màu tranh BT4. - Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào quần áo bạn giữ trật tự lớp. - Thảo luận. - Giáo viên kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. Hoạt động 3: Làm BT5. - Giáo viên yêu cầu làm bài tập 5. - Cả lớp bổ sung: Việc làm của hai bạn đó Đ hay S? Vì sao? Mất trật tự trong lớp có hại gì? Giáo viên kết luận: Nêu tác hại của việc mất trật tự. Bản thân không được nghe giảng, mất thời gian, ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. 4. Củng cố: - Đọc 2 câu thơ cuối bài. - Giáo viên kết luận chung. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận. - Học sinh trình bày trước lớp. Bạn bổ sung. - Học sinh tô màu vào BT4. - Học sinh thảo luận vì sao nên học tập các bạn biết giữ trật tự. - Học sinh thực hiện. - Học sinh bổ sung câu hỏi. - Học sinh đọc CN – ĐT. - Chuẩn bị bài 9 Tiết 1. Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009 TIẾNG VIỆT ÔT – ƠT I. MỤC TIÊU: - Đọc được: : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. *Tăng cường TV: Mỗi HS đọc 1 lượt tồn bài. *KT: Đọc, viết được: om, am. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: ăt, ât, đô vật, rửa mặt. - Đọc bài 69. - Tìm tiếng chứa vần ăt, ât. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần ôt Lớp cài vần ôt. Gọi 1 HS phân tích vần ôt. HD đánh vần vần ôt. Có ôt, muốn có tiếng cột ta làm thế nào? Cài tiếng cột. GV nhận xét và ghi bảng tiếng cột. Gọi phân tích tiếng cột. GV hướng dẫn đánh vần tiếng cột. Dùng tranh giới thiệu từ “cột cờ”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng cột, đọc trơn từ “cột cờ”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần ơt. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? Vì sao em lại yêu quý người bạn đó? Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì? * Tăng cường TV: Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Ghép thành câu nhanh và đúng nhất. - Giáo viên đọc xáo trộn thứ tự các từ để các dãy học sinh viết vào bảng con. Cho các nhóm ghép thành dòng thơ. - Giáo viên cho học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Hát - 3 Học sinh. - 2 - 3 Học sinh. - Học sinh đọc theo: ôt, ơt Cài bảng cài. HS phân tích, cá nhân 1 em. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm c đứng trước vần ôt, thanh nặng. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng cột. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. 3 em 1 em. Toàn lớp viết. - HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. - Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. * Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài . Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 ; viết được các số theo thứ tự quy định ; viết được phép tính thích hợp với tĩm tắt bài tốn. - HS làm được các BT: 1 cột 3,4; 2; 3. * KT: làm được BT: 1. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK – VBT. Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30 10 1 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Đếm số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0. - 10 Gồm 5 và mấy? - 10 Gồm 2 và mấy? - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1 cột 3,4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu. - Giáo viên: 8 Bằng 4 cộng với mấy? GV nhận xét – sửa sai Bài 2: Viết số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Cho HS làm bảng con GV nhận xét – sửa sai Bài 3: Yêu cầu học sinh nhìn tranh nêu bài toán. - Cho HS làm bảng con - Hỏi lại: Có tất cả mấy bông hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết phép tính. GV nhận xét – sửa sai 4. Củng cố: - Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. - Giáo viên cho mỗi đội 5 số được viết sắp xếp lẫn lộn: 9, 1, 4, 2, 8. - Đội A: Xếp từ bé đến lớn. - Đội B: Xếp từ lớn đến bé. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh đọc thứ tự. - Điền số thích hợp vào ô trống. - 8 = 4 + ? - Học sinh làm bài ... ong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng bút, đọc trơn từ “bút chì”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần ưt. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: : ut, ưt, bút chì, mứt gừng. GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: Ngĩn tay nào bé nhất? Em bé nhất trong gia đình gọi là gì? Con vị đi sau cùng gọi là gì? * Tăng cường TV: Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 68: OT– AT. Hát - 3 Học sinh. - 2 - 3 Học sinh. - Học sinh đọc theo: ut, ưt Cài bảng cài. HS phân tích, cá nhân 1 em. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm b đứng trước vần ut, thanh sắc. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng bút. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. 3 em 1 em. Toàn lớp viết. - HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. - Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. * Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài . Toán LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 ; thực hiện được cộng , trừ ,so sánh các số trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ ; nhận dạng hình tam giác . - HS làm được các BT: 1; 2 dịng 1; 3; 4. * KT: Làm được BT1. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sử dụng bộ ĐDHT, mô hình, vật thật. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4 30 5 1 1. Khởi động 2. Bài cũ: - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Tính và so sánh: 7 + 3 10 6 + 4 9 2 + 8 7 5 + 5 10 - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả. (Thuộc bảng cộng, trừ đã học). GV nhận xét, sửa sai Bài 2dịng 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu. - Giáo viên: 8 Bằng mấy cộng với 5? GV nhận xét – sửa sai Bài 3: Viết số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Cho HS làm bảng con GV nhận xét – sửa sai Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc tĩm tắt nêu bài toán. - Cho HS làm VBT - GV nhận xét – sửa sai Bài 5(bổ sungMT): Yêu cầu học sinh đếm số hình tam giác trong hình vẽ và nêu miệng.. - GV nhận xét – sửa sai 4. Củng cố: - Thi đua giơ bảng Đ - S. - Giáo viên đọc: 9 + 1 = 10 Đ 7 + 2 = 10 S 5 + 5 = 10 Đ 4 + 6 = 9 S 2 + 8 = 10 Đ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5 Tổng kết: - Nhận xét tiết học. Hát - 2 – 3 Học sinh nêu. - Tính bảng con. - Học sinh điền ngay kết quả vào phiếu BT. - Điền số thích hợp vào ô trống. - 8 = + 5 - Học sinh làm bài bảng con. - HS làm bảng con. - Học sinh làm bài và sửa bài. - HS làm VBT - Học sinh thực hiện và sửa bài. - Học sinh đếm số hình tam giác trong hình vẽ và nêu miệng - Học sinh giơ bảng theo đề bài Đ – S của giáo viên. Tổ nào làm nhanh đúng, thắng. Chuẩn bị bài KT HKI Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2009 Tốn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI Tập Viết THANH KIẾM – ÂU YẾM – AO CHUƠM – BÁNH NGỌT I. MỤC TIÊU: -Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuơm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. -HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu. Học sinh: Vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 25’ 5’ 1’ 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, Chấm bài cịn lại. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. thanh kiếm, âu yếm, ao chuơm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà Học sinh nêu : Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết. HS nêu: thanh kiếm, âu yếm, ao chuơm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà . Tập Viết XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT, CON VỊT I. MỤC TIÊU: -Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. -HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu. Học sinh: Vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 25’ 5’ 1’ 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, Chấm bài cịn lại. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt. Học sinh nêu : Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết. HS nêu: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt. Tự Nhiên Xã Hội GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp. - Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp. * KG: nêu những việc em cĩ thể làm để gĩp phần làm cho lớp học sạch, đẹp. * MT: Biết các cơng việc cần làm để lớp học sạch, đẹp. - Biết sự cần thiết phải giữ gìn MT lớp học sạch, đẹp. - Cĩ ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, khơng vứt rác, vẽ bậy bừa bãi. - Sắp xếp đồ dùng cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, khơng vẽ lên bàn, lên tường; trang trí lớp học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số dụng cụ: chổi, khẩu trang, khăn lau, hốt rác. Học sinh: SGK - VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 15 16 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Em đã làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập? - Em hãy kể những hoạt động được tổ chức ở trong lớp học? - Giáo viên nhận xét. 3. BaØi mới: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ở trang 36 SGK và trả lời với các bạn câu hỏi sau: Tranh thứ 1 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Tranh thứ 2 các bạn đang làm gì? dụng dụng cụ gì? Bước 2: Học sinh trả lời trước lớp. Bước 3: Giáo viên và học sinh cùng thảo luận. * MT: Lớp học đã sạch chưa? - Lớp em có những góc trang trí như tranh trang 37 SGK không? - Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không? - Em có viết bẩn lên tường, bàn ghế không? - Em có vứt rác ra lớp học không? - Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch? - GD: Để lớp học sạch đẹp, mỗi học sinh phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học sạch, đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành. Bước 1: Chia nhóm và phát dụng cụ mà giáo viên đã chuẩn bị. Bước 2: Mỗi tổ sẽ thảo luận. Bước 3: Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành. - GD - KL: Phải biết sử dụng và sắp xếp dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. Lớp sạch đẹp giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch đẹp. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh trả lời. - Bạn nậhn xét. - Giữ gìn lớp học sạch đẹp. - 2 Bạn ngồi gần nhau thảo luận qua lại 2 bức tranh trên. - Các bạn đại diện. - Học sinh trả lời. - Các em thảo luận dụng cụ được phát dùng vào việc gì? Và cách sử dụng như thế nào? - Học sinh thực hành các dụng cụ. - Chuẩn bị bài 18.
Tài liệu đính kèm: