I. Mục tiêu.
- HS đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: + uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván ( viết được 1/ 2 số dòng qui định)
* Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa
+ Luyện nói từ 2 – 4câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
* HS khá giỏi biết đọc trơn và luyện nói 1 – 3 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
- HS yêu thích học TV , tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. Đồ dùng day học.
- Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Bảng con, vở tập viết, bảng cài, SGK
III. Các hoạt động dạy và học.
TUẦN 18 & Thứ hai ngày ....... tháng ......... năm 20..... Học vần: Bài 74: uôt - ươt I. Mục tiêu. - HS đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: + uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván ( viết được 1/ 2 số dòng qui định) * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa + Luyện nói từ 2 – 4câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt. * HS khá giỏi biết đọc trơn và luyện nói 1 – 3 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. - HS yêu thích học TV , tích cực phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng day học. - Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng và phần luyện nói. - Bảng con, vở tập viết, bảng cài, SGK III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Cho HS viết và đọc: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới: ( 30 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu hai vần, viết đọc. Hoạt động 2: Dạy vần uôt: a. Nhận diện vần: - Phân tích cấu tạo vần uôt? b.Đánh vần: u - ô - tờ - uôt. - Cài bảng: uôt. - Có vần uôt muốn có tiếng chuột ta làm như thế nào? - Phân tích tiếng chuột? - Đánh vần: chờ - uôt - chuôt - nặng chuột. - Cài bảng. chuột - GV giới thiệu tranh, hỏi. - GV ghi bảng: chuột nhắt. - Đọc trơn. - Đọc tổng hợp: u - ô - tờ - uôt. chờ - uôt - chuôt - nặng chuột. chuột nhắt. ươt:( Quy trình tương tự ) - Cấu tạo ươt. - So sánh uôt với ươt? - Đánh vần: ư - ơ - tờ - ươt. lờ ươt lướt sắc lướt lướt ván Nghỉ giữa tiết. c. Hướng dẫn viết bảng con. - GV vừa viết vừa hướng dẫn quy trình lần lượt: uôt, ươt, chuột, lướt. - GV cho HS viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi. d. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt - Gọi 2 HS đọc. - Tìm tiếng có vần mới học. - GV giới thiệu từ. - Cho HS luyện đọc. - GV đọc mẫu. TIẾT 2 Hoạt động 3: Luyện tập ( 30 phút) 1. Luyện đọc: - Cho HS đọc vần, tiếng từ, từ ứng dụng ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng: + Giới thiệu tranh, nêu câu hỏi. + Ghi bảng: Con Mèo . con Mèo + Cho HS đọc. + Tìm tiếng có vần uôt, ươt? + Đọc nối tiếp từng câu, bài. - GV đọc mẫu. 2.Luyện viết - GV vừa viết vừa hướng dẫn quy trình lần lượt: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Cho HS viết vào vở. * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết - Theo dõi, chấm, chỉnh sửa. Nghỉ giữa tiết. 3. Luyện nói - Giới thiệu tranh, HS nói tên. + Tranh vẽ gì? + Qua tranh em thấy các bạn như thế nào? + Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? * Em thích chơi cầu trượt không? Vì sao? * Ở trường có cầu trượt không? Các bạn thường chơi vào lúc nào? Hoạt động 4: Củng cố dặn dò ( 5phút) - Đọc lại bài. - Cho HS tham gia trò chơi: Tiếp sức + HS tìm và ghi từ có vần mới học. - Nhận xét dặn dò tiết sau. - Viết và đọc. - 2 HS đọc. - Nghe, đọc đồng thanh. - Do nguyên âm đôi uô và t tạo thành - Đọc cá nhân, tổ, đồng thnah. - Cài bảng: uôt. - Thêm âm ch và dấu nặng - HS trả lời. - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. - HS cài bảng. chuột - Quan sát tranh, nhận xét. - Đọc cá nhân. - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. - HS thực hiện. - Quan sát - HS viết bảng con. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Quan sát tranh, nhận xét. - 2 HS đọc. - Chuột - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh. * HS khá giỏi biết đọc trơn - HS quan sát. - HS viết vào vở. * Viết được đủ số dòng qui định - Quan sát tranh, nói tên phần luyện nói. - HS luyện nói. - Mở sgk đọc toàn bài. - HS tham gia trò chơi. Toán: Điểm, đoạn thẳng I. Mục tiêu. - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng. II. Đồ dùng day học. - Bộ đồ dùng dạy học toán 1, thước, bút chì III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút) Hoạt động 2: Giới thiệu “điểm, đoạn thẳng”(5p) - Yêu cầu HS lấy SGK và quan sát các hình vẽ trong SGK 1. Điểm - Giới thiệu cho HS biết trong sách có điểm A; điểm B - Yêu cầu HS đọc tên 2. Đoạn thẳng - Vẽ 2 chấm trên bảng, yêu cầu HS quan sát và nói: Trên bảng có hai chấm, ta gọi tên một điểm là A, điểm kia là B - Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB. - Yêu cầu HS đọc Hoạt động 3: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng (5 p) 1. Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng - Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng. 2. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng - HS vẽ đoạn thẳng. Hoạt động 4: Thực hành ( 15 phút) Bài1: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát và đọc tên các điểm, đoạn thẳng trong sách Bài 2: Hướng dẫn HS dùng bút và thước nối các đoạn thẳng theo yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đọc tên các đoạn thẳng Bài 3: Yêu cầu HS nêu số đoạn thẳng, sau đó đọc tên các đoạn thẳng. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò ( 3 phút) - Quan sát - Đọc tên điểm: Điểm A, điểm B (bê) - Quan sát - Đọc tên: đoạn thẳng AB - Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn - HS thực hành trên giấy nháp. - Điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN - HS thực hành nối, đọc Đoạn thẳng AB, BC, AC Đoạn thẳng CB, CD, BA, DA - Có 4 đoạn thẳng: AB, AD, DC, CB Có 3 đoạn thẳng: MN, NP, PM Có 6 đoạn thẳng: HG, GL, LK, KH, HO, OK. Thủ công: Gấp cái ví (Tiết2) I. Mục tiêu. II. Đồ dùng day học. 1. GV: Một ví mẫu bằng giấy có kích thước lớn Một tờ giấy màu hcn để gấp ví. 2. HS: Một tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp cái ví. Một tờ giấy vở HS. Vở thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành gấp cái ví. ( 30 phút) - Nhắc lại qui trình gấp cái ví B1: Gấp lấy đường dấu. B2: Gấp 2 mép ví. B3: Gấp ví. - Yêu cầu HS thực hành gấp ví - Khuyến khích HS trang trí ví cho đẹp. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu - Trưng bày sản phẩm của hS - Chấm một số bài, nhận xét tuyên dương. Hoạt động 2.Nhận xét dặn dò ( 5 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị 1 tờ giấy vở, 1 tờ giấy màu để học bài sau - Lắng nghe. - HS thực hành gấp ví theo qui trình * Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Làm thêm quai sách và trang trí thêm cho ví. - Trình bày sản phẩm Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 1 (trang 120) Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần it, iêt, yêt. - Đọc được đoạn: Không biết mình còn mệt tới đâu. - Viết đựợc câu: Bé viết chữ rất nắn nót. II/ Chuẩn bị: VBTTH III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Khởi động: Múa hát tập thể Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Đánh vào bảng Đọc tiếng Tiếng có vần it – đánh dấu + vào có vần it. Tiếng có vần iêt – đánh dấu + vào có vần iêt. Tiếng có vần yêt – đánh dấu + vào có yêt Nhận xét - chữa bài Bài 2: Hướng dẫn đọc Không biết mình còn mệt tới đâu Thấy Gấu đang ngủ, Thỏ bèn lấy nhựa mít dính vào áo của Gấu. Nó không ngờ Gấu biết. Giận quá, Gấu vùng dậy đuổi Thỏ. Càng đuổi, Thỏ càng chạy nhanh hơn. Mệt quá, Gấu bèn ngồi bệt xuống và nghĩ: May mà mình đuổi nó. Nếu nó đuổi mình thì không biết mình còn mệt đến đâu nhỉ ? Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần it, iêt, yêt: mít, biết. Luyện đọc câu - cả bài Luyện đọc cá nhân - nhóm Nhận xét - tuyên dương Bài 3:Hướng dẫn viết Bé viết chữ rất nắn nót. Viết mẫu và nêu qui trình viết Đọc câu Quan sát - viết bảng con Viết bài vào vở *Chấm bài Nhận xét tiết học: Toán*: Ôn luyện: Bài 66 (trang 73) I/ Mục tiêu: Nhận biết được điểm , đoạn thẳng, biết đọc được điểm , đoạn thẳng, vẽ được đoạn thẳng. II/ Đồ dùng dạy học: VBT Toán III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn ôn tập: Hướng dẫn hs làm bài tập: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? Bài 1: Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng. Đọc tên điểm: điểm C, điểm D, Nối 2 điểm để có đoạn thẳng: Nối điểm C và điểm D có đoạn thẳng CD; . Nhận xét - chữa bài + Bài 2 yêu cầu làm gì ? Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành: 3 đoạn thẳng 4 đoạn thẳng . A . . . . . . B C 6 đoạn thẳng 7 đoạn thẳng . . . . . . . . . Làm bài – nhận xét – chữa bài + Bài 3 yêu cầu làm gì ? Bài 3: Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng? A O B . . . . . Làm bài – nêu kết quả Nhận xét – chữa bài *Chấm bài: Nhận xét tiết học: Thứ ba, ngày tháng năm 20 Học vần: Bài 75: Ôn tập I. Mục tiêu.: Giúp HS - HS đọc được các vần; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 - Viết được: + các vần ; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 ( viết được 1/ 2 số dòng qui định) * Viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh họa + Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh trong truyện: Chuột nhà và chuột đồng * HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. - HS yêu thích học TV , tích cực phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng day học. - Tranh minh họa câu ứng dụng, câu chuyện, bảng ôn III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Cho HS viết và đọc các từ ứng dụng ở bài 74 - Cho HS đọc câu ứng dụng II. Dạy bài mới: ( 30 phút) 1. Giới thiệu bài , ghi đề 2. Ôn tập các vần a. Cho HS đọc các âm ở cột ngang, dọc: - GV đọc yêu cầu HS chỉ - Cho HS vừa đọc vừa chỉ b. Ghép âm thành vần c. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: chót vót bát ngát Việt Nam - Tìm tiếng có vần có t ở cuối - Cho HS đọc - GV đọc mẫu Nghỉ giữa tiết 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - GV vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết : chót vót, bát ngát - Cho HS viết bảng con - GV theo dõi và uốn nắn chữ viết cho HS - HS viết bảng con và đọc - 2 HS đọc - HS đọc - HS chỉ - HS vừa đọc vừa chỉ - HS ghép vần và đọc - HS đọc - HS trả lời - HS luyện đọc - HS viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập ( 30 phút) a. Luyện đọc - Cho HS đọc lại các vần, từ ứng dụng ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng + Giới thiệu tranh + Bức tranh vẽ gì? + Ghi bảng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm + Cho HS đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu b. Luyện viết vào vở - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết lần lượ ... nghe – nhận xét Theo dõi hs đọc – chỉnh sửa Viết một số từ ngữ ứng dụng mang vần từ bài 1 đến bài 76. Yêu cầu hs đọc Hs đọc – lắng nghe – nhận xét – sửa sai Nhận xét – khen ngợi b. Viết: Gv đọc :ngày mai, hít thở, biển lặng, bàn ghế, giỏ cá, bóng đèn, thuộc bài, làng xóm, cây nến, cái xẻng, thước kẻ, ngôi chùa, nghỉ ngơi, trường học , ốc sên, chèo đò, Hs viết bảng (1 em 1 từ) Nhận xét – chỉnh sửa c. Điền vần có tiếng mang vần từ bài 1 đến bài 76. Hs nhìn tranh – điền vần d. Viết vở: chúc mừng, uốn nắn. Sử dụng VBTTV/T1 Xem tranh – điền vần / trang 84 Đi học, đọc bài, đạt điểm tốt. Viết vở *Chấm bài Nhận xét tiết học: Toán: Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu. - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân. Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. II. Đồ dùng day học. - Bộ đồ dùng dạy học toán 1 - Thước kẻ HS, que tính. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ( 10 phút) 1. Giới thiệu độ dài “gang tay”. - Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. - Hướng dẫn HS xác định độ dài gang tay của mìnhHSHH 2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay” - Yêu cầu HS đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay. - GV làm mẫu - Gọi 2 – 3 HS tập thực hành đo và đọc kết quả - Cho HS đo cạnh bàn học và đọ kết quả 3. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân” - Yêu cầu HS đo độ dài bằng bước chân - GV làm mẫu - Gọi 2 – 3 HS tập thực hành đo và đọc kết quả Hoạt động 2: Thực hành ( 20 phút) a. Đơn vị đo là “gang tay” - Yêu cầu HS đo độ dài quyển sách rồi đọc kết quả b. Đơn vị đo là “bước chân” - Yêu cầu HS đo độ dài phòng học bằng bước chân và đọc kết quả. c. Đơn vị đo độ dài của que tính - Yêu cầu HS đo độ dài bàn học bằng que tính rồi nêu kết quả. d. Đo độ dài bằng sải tay - Yêu cầu HS đo độ dài bảng lớp bằng sải tay. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 5 phút) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập thực hành đo - Lắng nghe - Quan sát GV làm và làm theo - Lắng nghe - Quan sát - HS thực hành đo - HS thực hành đo cạnh bàn - Lắng nghe - Quan sát - HS thực hành đo - HS thực hành đo và đọc kết quả - 5 em đo và đọc kết quả - HS thực hành đo độ dài: bàn học bằng que tính rồi nêu kết quả. - Thực hành đo độ dài cái bảng lớp bằng sải tay. - Lắng nghe Toán*: Ôn luyện: Bài 68 (trang 75) I/ Mục tiêu: - Thực hành đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học lớp học. - Thực hành bằng gang tay, thước gỗ, bước chân, cái gậy. II/ Đồ dùng dạy học: VBT Toán, thước gỗ. III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn làm bài tập: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? Bài 1: Đo độ dài bàn học bằng gang tay Hs đo – nêu kết quả - đọc kết quả Nhận xét - chữa bài + Bài 2 yêu cầu làm gì ? Bài 2: Đo độ dài bảng của lớp bằng thước gỗ Hs dùng thước gỗ đo – nêu kết quả đo được Nhận xét – chữa bài + Bài 3 yêu cầu làm gì ? Bài 3:Đo độ dài phòng học bằng bước chân. Hs lên bước từ bức tường này đến bức tường kia rồi nêu kết quả. Nhận xét – chữa bài. + Bài 4 yêu cầu làm gì ? Hướng dẫn hs đo Bài 4: Đo độ dài vườn trường hoặc hành lang lớp học bằng cái gậy. Hs thực hành đo rồi nêu kết quả. Nhận xét – chữa bài Nhận xét tiết học: Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 2(trang 121) Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần uôt, ươt. - Đọc được đoạn: Ba người bạn tốt. - Viết đựợc câu: Mẹ cho em chơi cầu trượt. II/ Chuẩn bị: VBTTH III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Khởi động: Múa hát tập thể Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Điền vần tiếng có vần uôt, ươt. Quan sát tranh – tìm tiếng , vần có uôt, ươt để điền vào dưới mỗi tranh cho phù hợp. Đọc lại từ đã điền. Nhận xét - chữa bài Bài 2: Hướng dẫn đọc Ba người bạn tôt Chó Con, Dê Con và Lợn Con rủ nhau chơi cầu trượt. Lợn Con ụt ịt cười tít mắt, trượt bừa, làm Dê Con rơi xuống đất. DêCon bò dậy, sờ tay lên đầu, kêu thất thanh: - Tôi bị bươu đầu rồi ! Buốt quá ! Lợn Con ân hận : - Mình xin lỗi bạn. Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần uôt,ươt: trượt, buốt. Luyện đọc câu - cả bài Luyện đọc cá nhân - nhóm Nhận xét - tuyên dương Bài 3:Hướng dẫn viết Mẹ cho em chơi cầu trượt. Viết mẫu và nêu qui trình viết Theo dõi – uốn nắn Đọc câu Quan sát - viết bảng con Viết bài vào vở *Chấm bài Nhận xét tiết học: Toán*: Ôn luyện: Tiết 1 (trang 124) I. Mục tiêu: Nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đọc tên đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: VBTTH III. Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS Hướng dẫn hs làm bài tập + Bài 1 yêu cầu làm gì ? Bài 1: Điền số đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng vào chỗ chấm (theo mẫu) a/ Có 1 đoạn thẳng – Tên đoạn thẳng AB. b/ Có 2 đoạn thẳng – Tên đoạn thẳng MN; NP. c/ Có 3 đoạn thẳng – Tên đoạn thẳng AB; BC; CA. d/ Có 6 đoạn thẳng – Tên đoạn thẳng MN; MO; ON; NP; PQ; QM. e/ Có 5 đoạn thẳng – Tên đoạn thẳng AB; BC; CD; DE; EI. Làm bài - đọc kết quả Nhận xét - chữa bài + Bài 2 yêu cầu làm gì ? Bài 2: Viết số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng (theo mẫu) a/ 1, 3, 5, 7. b/ 9, 7, 5. c/ 2, 4, 3, 1 d/ 4, 4, 4, 4. Làm bài – đọc kết quả - nhận xét – chữa bài. + Bài 3 yêu cầu làm gì ? Gọi hs nêu cách làm Bài 3: Khoanh vào tên đoạn thẳng dài nhất. A . . B C . .. D M . . N Đoạn thẳng dài nhất là : AB ; CD ; MN . Đo – nêu kết quả. Nhận xét - chữa bài Chấm bài * Nhận xét tiết học: Thứ sáu ngày tháng năm 20 Học vần: Kiểm tra cuối học kì I Toán: Một chục – Tia số I. Mục tiêu. - Nhận biết ban đầu về 1 chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị. Biết đọc và viết số trên tia số. II. Đồ dùng day học. - Bộ đồ dùng dạy học toán 1 - Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu “Một chục” ( 10 phút) - Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách và đếm số quả. - Giới thiệu: 10 quả còn gọi là 1 chục - Tiếp tục cho HS đếm số que tính - 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - Ghi: 10 đơn vị = 1 chục - 1 chục = bao nhiêu đơn vị? - Yêu cầu hS nhắc lại Hoạt động 2. Giới thiệu tia số: ( 5 phút) - GV vẽ tia số và giới thiệu: Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là O, được ghi số 0. Các điểm ghi cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần từ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. - Nhìn vào tia số các em thấy số bên phải như thế nào so với số bên trái? Thực hành: ( 15 phút) Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn. - Hỏi HS: 1 chục chấm tròn là mấy chấm tròn? Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đếm 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con vật đó Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 5 phút) - 10 quả - HS nêu lại - 10 que tính - 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính - 1 chục - HS đọc - 1 chục = 10 đơn vị - HS nhắc lại cá nhân, ĐT - HS quan sát - Số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải của nó. Số bên phải lớn hơn số bên trái. - Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn: - HS đếm và vẽ thêm vào - 1 chục chấm tròn là 10 chấm tròn - Khoanh vào một chục con vật: - HS khoanh vào 1 chục con vật - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: - HS thực hành. Đổi sách cho nhau để kiểm tra. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu bài học: - HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - GV đánh giá hoạt động trong tuần qua -Tổ1,2,3 học tốt , chăm gặt được nhiều điểm tốt. - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, tuyên dương - Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện Hoạt động 2: - Phương hướng tuần tới - GV theo dõi nhắc nhở - Cả lớp cùng nhau thực hiện *Vệ sinh * Trang phục * Lễ phép *Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ vở sạch, *Thi đua học tốt gặt được nhiều hoa điểm tốt hơn. * Ôn tập chuẩn bị thi học kỳI.Thứ 2 thi học kỳ 1. Tiếng việt + toán. *Đi học chuyên cần hơn . *Dặn dò: - HS lắng nghe * Tổ trưởng trình bày - Các hoạt động - Cả lớp theo dõi - Nhận xét - Cần khắc phục - Cả lớp có ý kiến - Thống nhất ý kiến -Thực hiện đều, học bài trước khi đến lớp. Toán*: Ôn luyện: Tiết 2 (trang 126) I. Mục tiêu: Nhận biết về 1 chục (1 chục = 10 đơn vị, 10 đơn vị = 1 chục); đọc viết đúng số trên tia số. Thực hành đo độ dài bằng gang tay, que tính, bước chân. II. Đồ dùng dạy học: VBTTH III. Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS Hướng dẫn hs làm bài tập + Bài 1 yêu cầu làm gì ? Bài 1: Khoanh vào 1 chục quả (theo mẫu) Làm bài Nhận xét - chữa bài + Bài 2 yêu cầu làm gì ? Bài 2: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số. Làm bài – đổi vở kiểm tra Nhận xét – chữa bài. + Bài 3 yêu cầu làm gì ? Gọi hs nêu cách làm Bài 3: Thực hành đo độ dài Chia nhóm – thực hành đo. Nhận xét Chấm bài * Nhận xét tiết học: Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 3(trang 123) Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần oc, ac. - Đọc được đoạn: Ba người bạn tốt. - Viết đựợc câu: Em học nhạc , học vẽ. II/ Chuẩn bị: VBTTH III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Khởi động: Múa hát tập thể Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Điền vần tiếng có vần oc, ac. Quan sát tranh – tìm tiếng , vần có oc, ac để điền vào dưới mỗi tranh cho phù hợp. Đọc lại từ đã điền. Nhận xét - chữa bài Bài 2: Hướng dẫn đọc Ba người bạn tôt Hôm sau, Lợn Con mang một bó củ cải non, Chó Con vác một cây mía tím đến thăm Dê Con. Tới nhà, chúng thấy đầu Dê Con có hai cái sừng mới hú rất xinh. A ! Thì ra là Dê Con mọc sừng ! Các bạn cùng reo to và cười vui như Tết. Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần oc, ac: vác, mọc. Luyện đọc câu - cả bài Luyện đọc cá nhân - nhóm Nhận xét - tuyên dương Bài 3:Hướng dẫn viết Em học nhạc, học vẽ. Viết mẫu và nêu qui trình viết Theo dõi – uốn nắn Đọc câu Quan sát - viết bảng con Viết bài vào vở *Chấm bài Nhận xét tiết học:
Tài liệu đính kèm: