Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn kiến thức) - Tuần 8

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn kiến thức) - Tuần 8

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ từ v cu ứng dụng.

 -Viết được ;ua ,ưa ,cua bể, ngựa gỗ.

 -Luyện nói từ 2-3 theo chủ đề giữa trưa

 -Rn kĩ năng đọc và viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Sách tiếng việt 1, tập 1.

 Bộ ghép chữ tiếng viết.

 Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá: cua bể, ngựa gỗ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Bài cũ:

 Đọc: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá. - Viết chữ: ia, lá tía tô

 - Đọc bài trong SGK

 2. Bài mới:

 Giới thiệu bài :Hôm nay, học vần ua, ưa

 

doc 46 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn kiến thức) - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Từ ngày10 đến14-10-2011
Thứ
Tiết
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Học vần
Học vần 
Đạo đức
Bài 30:Vần ua – ưa.
 Vần ua – ưa.
Gia đình em (tiết 2.
 3
Thể dục
Tốn
Học vần
Học vần
Tự nhiên và xã hội
Đội hình đội ngủ - thể dục rèn luyên tư thế cơ bản.
Luyện tập.
Bài 31:Ơn tập.
 Ơn tập.
Ăn uống hằng ngày.
 4
Tốn 
Học vần
Học vần
Âm nhạc 
Phép cộng trong phạm vi 5.
Bài 32:Vần oi – ai.
 Vần oi – ai.
Học hát bài: “ lý cây xanh” ( dân ca Nam Bộ).
 5
Tốn
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
Thủ cơng
Luyện tập.
Bài 33:Vần ơi – ơi.
 Vần ơi – ơi.
Vẽ hình vuơng và hình chữ nhật.
Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 1)
 6
Tốn
Học vần
Học vần
Sinh hoạt lớp
Số 0 trong phép cộng.
Bài 34:Vần ui – ưi.
 Vần ui – ưi.
Sinh hoạt sao.
 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011.
Chào cờ
Học vần
ua, ưa ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ từ và câu ứng dụng.
 -Viết được ;ua ,ưa ,cua bể, ngựa gỗ.
 -Luyện nĩi từ 2-3 theo chủ đề giữa trưa
 -Rèn kĩ năng đọc và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Sách tiếng việt 1, tập 1.
 Bộ ghép chữ tiếng viết. 
 Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá: cua bể, ngựa gỗ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 Đọc: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá. - Viết chữ: ia, lá tía tô 
 - Đọc bài trong SGK
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :Hôm nay, học vần ua, ưa
Giáo viên
Học sinh
Dạy vần ua
a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần ua lên bảng và hỏi: Đây là vần gì?
- Phân tích vần ua
- Yêu cầu hs ghép vần ua vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu ua (u – a – ua ).
- Có vần ua rồi để có tiếng cua ta thêm âm gì nữa?
c. Ghép tiếng cua
- Yêu cầu hs phân tích tiếng cua
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng cua
- Gv đánh vần mẫu: Cờ – ua – cua
- Treo tranh và hỏi: tranh vẽ gì?
- Ghi bảng từ: cua bể
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
a. Nhận diện vần ưa
- Gv ghi vần ưa lên bảng và hỏi: đây là vần gì?
- So sánh ua với ưa
- Yêu cầu hs ghép vần ưa vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu ưa (ư – a – ưa )
- Có vần ưa rồi để có tiếng ngựa thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng ngựa 
- Yêu cầu hs phân tích tiếng ngựa
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng ngựa
- Gv đánh vần mẫu: Ngờ – ưa – ngưa – nặng – ngựa
- Treo tranh và hỏi: Đây tranh vẽ gì?
- Ghi bảng từ: ngựa gỗ
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
- Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Trò chơi : chuyền tin
Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết:
- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết
- Viết mẫu ( xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs các từ ứng dụng đọc bài
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên
- Vần ua
Vần ua gồm có hai âm: âm u đứng trước, âm a đứng sau
- Gắn vần ua vào bảng gắn cá nhân
- U – a – ua 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Thêm âm c trước vần ua.
- Ghép tiếng cua vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng cua gồm có âm c đứng trước, vần ua đứng sau.
- Cờ – ua – cua 
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Cua bể: 
Â
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Vần ưa
- Giống nhau: chữ a đứng sau.
- Khác nhau: ưa bắt đầu bằng ư.
- Gắn âm ưa vào bảng gắn cá nhân
- Ư – a – ưa 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm ng trước vần ưa và dấu nặng dưới chữ ư.
- Ghép tiếng ngựa vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng ngựa gồm có âm ng đứng trước, vần ưa đứng sau, dấu nặng dưới ư.
- Ngờ – ưa – ngưa – nặng – ngựa 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Ngựa gỗ: con ngựa làm bằng gỗ để cho các em nhỏ chơi.
- Ngựa gỗ
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cả lớp hát và chuyền tin đi khi nào kết thúc bài hát thi lúc đó tin đến tay bạn nào thì bạn đó mở ra và đọc to rồi đưa tin lên cho cả lớp cùng xem– các bạn khác xem và nhận xét
- Theo dõi gv hướng dẫn
 + Ua: chữ u nối nét chữ a.
 + Ưa : chữ ư nối nét chữ a
 + Cua : chữ c nối nét vần ua
 + Bể : chữ b nối nét chữ ê dấu hỏi trên ê.
 + Ngựa :Chữ ng nối nét với vần ưa dấu nặng ghi dưới chữ ư.
 + Gỗ : chữ g nối nét với chữ ô dấu ngã trên chữ ô
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các chữ có chứa vần ua, ưa
+ Cà chua: cho hs xem quả cà chua thật.
 + Nô đùa: chơi đùa ồn ào vui vẻ.
 + Tre nứa: là những cây thân cứng, rỗng ruột, gióng dài, dùng làm nhà, phên, làm giấy
 + Xưa kia:thuở trước, ngày trước.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
CỦNG CỐ, DĂN DÒ:
- Học được vần và từ ngữ gì mới?
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên bảng lớp. 
- Chuẩn bị sang tiết 2: Học câu ứng dụng và luyện nói
ua, ưa ( tiết 2)
1. Bài cũ: 
 - Vừa học vần, tiếng, từ gì mới? 
 - Hs đọc bài tiết 1 trên bảng lớp, giáo viên chỉ (theo thứ tự , không theo thứ tự)
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Luyện tập
 1 
 2 
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi :
- Trong tranh vẽ gì? 
- Em có nhận xét gì về bức tranh?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh
- Khi đọc câu này chúng ta phải chú ý điều gì?
- Trong câu ứng dụng có tiếng nào có vần vừa học?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì?
- Khi viết vần hoạc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta lưu ý đều gì?
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở in .
- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết và tư thế ngồi viết.
Cả lớp viết bài vào ở tập viết
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi: Tìm tiếng mới
 Yêu cầu hs nêu nhanh các tiếng có vần vừa học.
Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì? 
- Tại sao em biết đây là bức tranh giữa trưa hè?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ?
- Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì?
- Có nên ra nắng vào buổi trưa không? Tai sao?
- Nếu bạn của em thường ra ngoài vào buổi trưa nắng thì em sẽ nói gì với bạn ấy?
- Yêu cầu hs phát triển lời nói tự nhiên
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Một bạn nhỏ cùng mẹ đi chợ.
- Bức tranh này vẽ rất đẹp
- Cá nhân đọc : Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho khế.
- Ngắt hơi ngắt hơi ở dấu phẩy.
 - Mua, dừa.
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Ua – cua bể, ưa – ngựa gỗ.
- Nối nét giữa u và a, giữa c và ua, dấu nặng dưới ư. Ta viết khoảng cách chữ này cách chữ kia một con chữ o. 
- Lấy vở tập viết.
- Khi ngồi viết ta ngồi đúng tư thế, tay phải cầm bút tay trái đè lên mặt vở, chân duổi thẳng, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv
- Chấm vở một vài em viết xong trước
- Hs thi đua nhau nêu:
 + Tua tủa, chua ngoa, cây lúa, cái búa. . .
 + Buổi trưa, trời mưa, dưa hấu, đu đưa . . .
- Đọc tên bài luyện nói: Giữa trưa.
Trả lời theo câu hỏi gợi ý của gv:
- Giữa trưa mùa hè.
- Có một bác dùng nón quạt và con ngựa đang nghỉ trưa dưới bóng cây 
- Em đoán lúc này là 12 giờ trưa
- Buổi trưa mọi người đang ở trong nhà. Nghỉ mát.
- Không nên ra nắng vào buổi trưa. Vì ra nắng vào buổi trưa dễ bị cảm nắng.
- Em sẽ nói rằng : bạn ơi đừng ra nắng coi chừng bị cảm nắng rồi lại làm khổ bố mẹ.
- Hs phát triển lời nói tự nhiên
 + Giữa trưa em thường nằm nghỉ ở nhà.
 + Giữa trưa em không nên ra ngoài sân vì trời nắng.
 + Giữa trưa gia đình em đều ở nhà nghỉ trưa.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Tiếng việt học vần, tiếng, từ gì? 
- Câu ứng dụng gì?
- Luyện nói chủ đề gì?
Hướng dẫn bài về nhà
- Đọc bài trong sách và viết bài rèn chữ ia, lá tía tô.
- Chuẩn bị bài ôn tập
Nhận xét tiết học.
Đạo đức
GIA ĐÌNH EM ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết được trẻ em cĩ quyền đượccha mẹ yêu thương chăm sĩc.
-Nêu được những việc trẻ em cần làm dể thể hiện sự kính trọng ,lễ phép,vâng lời ơng bà ,cha mẹ.
-Phân biệt được,hành vi ,việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng,lễ phép,vâng lời ơng bà,cha mẹ
-Lễ phép vâng lời ơng bà,cha mẹ
biết lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bài hát : Cả nhà thương nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: - Em hãy kể về gia đình mình? Được sống với gia đình em cảm thấy như thế nào?
 - Em cần làm gì đối với những bạnkhông được sống cùng gia đình?
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Hôm nay, đạo đức chúng ta học bài “Gia đình em ( tiết 2)”
Giáo viên
Học sinh
Khởi động:
- Chơi trò chơi “Đổi nhà”
- Cách chơi: Hướng dẫn hs chơi
Thảo luận:
- Bạn nào không mất nhà lần nào? Em cảm thấy như thế nào có một mái nhà?
- Những bạn nào mất nhà, em sẽ ra sao khi mất nhà?
Kết luận: Gia đình là nơi được cha mẹ và những người thân trong gia đình che chở, yêu thương chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.
Tiểu phẩm: “ Chuyện của bạn Long”
- Yêu cầu hs thảo luận
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long
Kết luận chung: Các em có quyền có gia đình,được cùng sống với cha mẹ thương yêu che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. Cần cảm thông chia sẽ với bạn thiệt thòi không được s ... ỉ vài phép tính hỏi 0 + 0 = 0 và hỏi: Em có nhận xét gì về phép tính này?
Bài 4/ 51 HSKG
- Học sinh quan sát nêu đề toán
 + Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ 2 hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có bao nhiêu con chim?
- Là 3 con chim
- Phép cộng 
- Lấy 3 + 0
- Ba cộng không bằng 3.
- Cá nhân - nhóm – đồng thanh
- Có không quả táo hay không quả táo nào.
- Có 3 quả táo
- Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ 2 có 3 quả táo. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo?
- Phép cộng 
- 0 cộng 3 bằng 3
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Học sinh đọc tổng hợp
- 3 + 0 = 3
- 0 + 3 = 3
 1 + 0 = ? 2 + 0 = ? 4 + 0 = ?
 0 + 1 = ? 0 + 2 = ? 0 + 4 = ?
- Tính 
- Học sinh làm bài và sữa bài
1 + 0 = 1 5 + 0 = 5 0 + 2 = 2 4 + 0 = 4
0 + 1 = 1 0 + 5 = 5 2 + 0 = 2 0 + 4 = 4
- 2 học sinh đọc kết quả tại chổ. Các bạn khác nghe và nhận xét
- Tính 
 - Học sinh làm bài và sữa bài
 5 3 0 0 1
 0 0 2 4 0
 5 3 2 4 1
- 2 hs làm bảng lớp. Học sinh khác nhận xét
- Số 
- Học sinh làm bài và sữa bài
1 + 0 = 1 1 + 1 = 2 2 + 0 = 4
0 + 3 = 3 2 + 0 = 2 0 + 0 = 0
- 3 hs đọc kết quả. Học sinh khác nhận xét
- Không cộng không bằng không
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Bất kì số nào cộng với 0 thì kết quả như thế nào?
- Trò chơi: “Tiếp sức”
Hướng dẫn bài về nhà
- Học thuộc bài hôm nay.
- Chuẩn bị bài: luyện tập
Nhận xét tiết học.
Học vần
BÀI 34 ; ui, ưi ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc được;ui, ưi, đồi núi ,gửi thư,;từ và câu ứng dụng.
 -Viết được;ui, ưi, đồi núi ,gửi thư
 -Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Sách tiếng việt 1, tập 1.
 Bộ ghép chữ tiếng việt. 
 Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 Yêu cầu học sinh ghép chữ: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. - Viết chữ: ôi, ơi, trái ổi, bơi lợi.
 - Đọc bài trong SGK
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :Hôm nay, học vần ui, ưi
Giáo viên
Học sinh
Dạy vần
UI
a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần ui lên bảng và hỏi: Đây là vần gì?
- Phân tích vần ui
- Yêu cầu hs ghép vần ui vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu ui (u – i - ui ).
- Có vần ui rồi để có tiếng núi ta thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng núi
- Yêu cầu hs phân tích tiếng núi
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng núi
- Gv đánh vần mẫu: nờø – ui – núi – sắc – núi 
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs ghép từ nhà đồi núi
- Ghi bảng từ: đồi núi
- Yêu cầu hs phân tích từ: đồi núi
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
 a. Nhận diện vần ƯI
- Gv ghi vần ưi lên bảng và hỏi: đây là vần gì?
- So sánh ui với ưi
- Yêu cầu hs ghép vần ưi vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu ưi (ư – i – ưi )
- Có vần ưi rồi để có tiếng gửi thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng gửi
- Yêu cầu hs phân tích tiếng gửi
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng gửi
- Gv đánh vần mẫu: gờ – ưi – gưi – hỏi –gửi 
- Treo tranh và hỏi: Đây tranh vẽ gì?
- Ghi bảng từ: gửi thư
- Yêu cầu hs phân tích từ: gửi thư
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Trò chơi : Chuyền tin
Luyện viết: 
Hướng dẫn viết:
Yêu cầu hs nhắc lại cách viết
- Viết mẫu 
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs các từ ứng dụng đọc bài
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên
- Vần ui
- Vần ui gồm có hai âm: âm u đứng trước, âm i đứng sau
- Gắn vần ui vào bảng gắn cá nhân
- U– i – ui 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Thêm âm n và dấu sắc.
- Ghép tiếng núi vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng núi gồm có âm n đứng trước vần ui đứng sau và dấu sắc trên chữ u.
- Nờ – ui – núi – sắc – núi 
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Đồi núi: vùng đất cao có nhiều cây cối mọc
- Ghép từ đồi núi vào bảng gắn cá nhân
- Từ đồi núi gồm có hai tiếng: tiếng đồi đứng trước, tiếng núi đứng sau.
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Vần ưi
- Giống nhau: chữ i đứng sau.
- Khác nhau: ui bắt đầu bằng u, vần ưi bắt đầu bằng ư.
- Gắn âm ưi vào bảng gắn cá nhân
- ư – i – ưi 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm g trước vần ưi sau và dấu hỏi trên chữ ư.
- Ghép tiếng gửi vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng gửi gồm có âm g đứng trước, vần ưi đứng sau và dấu hỏi trên chữ ư.
- Gờ – ưi – gưi – hỏi – gửi. 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Gửi thư: viết lời nói của mình vào trong giấy và nhờ bưu điện chuyển giúp.
- Ghép từ gửi thư vào bảng gắn cá nhân
- Từ gửi thư gồm có hai tiếng: tiếng gửi đứng trước, tiếng thư đứng sau.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cả lớp hát và chuyền tin đi khi nào kết thúc bài hát thi lúc đó tin đến tay bạn nào thì bạn đó mở ra và đọc to rồi đưa tin lên cho cả lớp cùng xem– các ban khác xem và nhận xét
- Theo dõi gv hướng dẫn
 + ưi: chữ ư nối nét chữ i.
 + ui : chữ u nối nét chữ i
 + núi: chữ n nối nét với vần ui, dấu sắc trên chữ u
 + gửi : chữ g nối nét vần ưi, dấu hỏi trên chữ ư .
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các chữ có chứa vần ui,ưi.
 + Cái túi: (xem vật mẫu)
 + Vui vẻ: tinh thần thoải mái.
 + Gửi quà: (làm bằng đông tác cho hs xem)
 + Ngửi mùi: dùng mũi để ngửi
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
CỦNG CỐ, DĂN DÒ:
- Học được vần và từ ngữ gì mới?
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên bảng lớp. 
- Chuẩn bị sang tiết 2: Học câu ứng dụng và luyện nói
Nhận xét tiết học.
ui, ưi ( tiết 2)
1. Bài cũ: 
 - Vừa học vần, tiếng, từ gì mới? 
 - Hs đọc bài tiết 1 trên bảng lớp, giáo viên chỉ (theo thứ tự , không theo thứ tự)
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Luyện tập.
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi :
- Trong tranh vẽ gì? 
- Gia đình em đã bao giờ nhận thư của người thân ở từ xa gửi về chưa?
- Khi nhận thư của người thân em cảm thấy như thế nào?
- Đó cũng chính là câu ứng dụng hôm nay chúng ta học. Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- Trong câu ứng dụng có tiếng nào có âm vừa học?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì? 
- Khi viết các vần, tiếng và từ khoátrong bài này chúng ta phải lưu ý điều gì?.
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi: Tìm tiếng mới
 Yêu cầu hs nêu nhanh các tiếng có vần vừa học.
Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì? 
- Đồi núi thường có ở đâu?
- Em biết tên vùng nào có nhiều đồi núi ở nước ta?
- Theo em trên đồi núi thường có những gì?
- Em có thấy đồi khác núi ở những điểm nào?
- Yêu cầu hs phát triển lời nói tự nhiên
:
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Gia đình quây quần nghe mẹ đọc thư.
- Tự nêu
- Em cảm thấy vui và nhớ người thân.
- Cá nhân đọc: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá
- Tiếng gửi, tiếng vui 
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- ui, ưi,gửi thư, đồi núi
- Các nét nối và dấu.
- Khi ngồi viết ta ngồi đúng tư thế, tay phải cầm bút tay trái đè lên mặt vở, chân duổi thẳng, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv.
- Chấm vở một vài em viết xong trước
 + Túi bụi, búi tóc, múi bưởi,
 + Ngửi mùi, gửi quà, 
- Đọc tên bài luyện nói: Đồi núi.
Trả lời theo câu hỏi gợi ý của gv:
- Tranh vẽ cảnh đồi núi.
- Đồi núi thường ở các vùng cao
- Ơû Lâm Đồng tỉnh ta.
- Đồi núi thường có cây cối sống lâu năm
- Đồi khác núi ở chỗ là:
 + Đồi thấp có đất trồng trọt đươc.
 + Núi cao có nhiều cây cối và đất có đá
- Hs phát triển lời nói tự nhiên
 + Quê em miền Cao Nguyên có nhiều đồi núi.
 + Núi Ba Vì là khu du lịch nổi tiếng ở nước ta
 + Trên những quả đồi, người ta làm ruộng bậc thang để trồng trọt.
 + Vách núi dựng đứng trông rất hùng vĩ.
 + Sa Pa có những đỉnh núi mây phủ quanh năm. 
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Tiếng việt học vần, tiếng, từ gì? 
- Câu ứng dụng gì?
- Luyện nói chủ đề gì?
Hướng dẫn bài về nhà
- Đọc bài trong sách và viết bài rèn ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Chuẩn bị bài uôi, ươi
Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT SAO
	1. Tập hợp điểm tên báo cáo:
	-Các sao điểm tên báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm.
	2. Giáo viên nhận xét: 
	- Giáo viên nhận xét các mặt trong tuần qua.
	3. Học bài hát truyền thống:
	4. Sinh hoạt sao.
	5. Phổ biến trong tuần đến.
	* Đạo đức: 
	- Tác phong gọn gàng sạch sẽ, thực hiện tốt nội qui của học sinh .
	* Học tập: 
	- Đa số học sinh cĩ đủ dụng cụ học tập, đi học chuyên càn đúng giờ.
	* Văn thể mỹ:
	- Hát múa bài hát của tháng. Sinh hoạt sao tự quản.
	6. Tập hợp, nhận xét, tuyên dương, đọc khẩu hiệu sao nhi đồng

Tài liệu đính kèm:

  • docgioa an 1 tuan 8.doc