Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 2

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 2

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng và biết ngữ điệu thể hiện cho phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của câu chuyện (từ hồi hộp đến hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối dưới bất hạnh.

II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

Tranh minh hoạ Sgk: Viết đoạn 2,3 hướng dẫn đọc

 

doc 27 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2:
Thứ
Thời gian
Tiết
Mơn
Tên bài
Thứ hai
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( TT)
Các số cĩ sáu chữ số
Trung thực trong học tập ( TT)
Chiều
1
2
3
Ơn tốn
Khoa học
Lịch sử
Các số cĩ sáu chữ số
Trao đổi chất ở người (TT)
Làm quen với bản đồ ( tt)
Thứ ba
Sáng
1
2
3
4
SHĐ
Chính tả
Tốn
LTVC
SHĐ
( Nghe viết) Mười năm cõng bạn đi học
Luyện tập
MRVT: Nhân hậu – Đồn kết
Chiều
1
2
3
Kể chuyện
Tự học
Thể dục
KC đã nghe, đã đọc
Ơn LTVC
GV chuyên dạy
Thứ tư
Sáng
1
2
3
4
Mĩ thuật
Tập đọc
Tốn
Địa lí
GV chuyên dạy
Truyện cổ nước mình
Hàng và lớp
Dãy Hồng Liên Sơn
Chiều
1
2
3
TLV
Ơn TV
Ơn tốn
Kể lại hành động của nhân vật
Ơn TLV
Hàng và lớp
Thứ năm
Sáng
1
2
3
4
Anh văn
Anh văn
Thể dục
Nhạc
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
Chiều
1
2
3
Tốn
Kĩ thuật
LTVC
So sánh các số cĩ nhiều chữ số
Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu (t2)
Dấu hai chấm
Thứ sáu
Sáng
1
2
3
4
TLV
Tốn
Khoa học
SHL
Tả ngoại hình NV trong bài văn kể chuyện
Triệu và lớp triệu
Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn. Vai
SHL
Chiều
nghỉ 
 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng và biết ngữ điệu thể hiện cho phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của câu chuyện (từ hồi hộp đến hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối dưới bất hạnh.
II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
Tranh minh hoạ Sgk: Viết đoạn 2,3 hướng dẫn đọc
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Tổ chức
2. Bài cũ: 1 HS đọc HTL bài” Mẹ ốm”+ TLCH.
- Những chi tiếtnào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
-1 HS đọc đoạn phần1” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”+ nêu ý nghĩa
* GV nhận xét ghi điểm.
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc.
-1 hs đọc bài 
3 HS đọc nối tiếp L1 sửa sai: sừng sững, nặc nô, co rúm, béo múp míp
 3HS đọc nối tiếp L2 Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm. Giải nghĩa từ: Chóp bu, nặc nô 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài
Đoạn1: Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
Trận dịa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
* HS đọc thầm đoạn2
Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phài sợ?
*Đọc thầm đoạn3 và TLCH.
Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?
+ Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào?
-HS trao đổi CH4 SGK tranh luận và chọn danh hiệu cho Dế Mèn
d.-HD hs đọc diễn cảm
GV nhận xét
4.Củng cố:Nêu ý nghĩa câu chuyện
5.Dặn dò:Học và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét.
HS đọc nối tiếp 
3 HS đọc nối tiếp L2- 
+ Học sinh luyện đọc theo cặp: 
2 HS đọc cả bài.
* Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường với dáng vẻ hung dữ
*Đầu tiên Dế mèn chủ động hỏi lời lẽ rất oai giọng thách thức của kẻ mạnh..
Dế Mèn phân tích để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ không quân tử đáng xấu hổ và đồng thời còn đe doạ chúng .
-Chúng sợ hãi cùng dạ ran,cuống cuồng chạy dọc, ngang phá hết các dây tơ chăng lối
-Hiệp sĩ: vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ.
-3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn của ba
HS đọc diễn cảm theo cặp
HS thi đọc trước lớp
TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn lại quan hệ giữa các hàng liền kề.
- Biết đọc, viết các số có6 chữ số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng các hàng đơn vị có 6 chữ số. SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định tổ chức.
Bài cũ: Kiểm tra bài 
Bài mới: 
a.Gt bài
b.Giảng bài
* Số có6 chữ số:
- Ôn tập về các hàng chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
Nêu mối liên hệ giữa các hàng liền kề.
Mấy đơn vị bằng 1 chục.?
 Mấy chục bằng 1trăm?
Mấy trăm bằng 1 ngìn?
*Hàng trăm nghìn:
Mấy chục nghìn bằng100 nghìn?
1 trăm nghìn được viết như thế nào?
Số100000 có mấy chữ số, đó là chữ số nào?
*Viết và đọc số có 6 chữ số:
- GV cho HS quan sát bảng có viết các hàngtừ dị hàng trăm nghìn SGK
GV gắn viết thẻ số100000, 10000,1000,100, 10, 1 lên các cột tương ứng trên bảng hỏi:
Có mấy trăm nghìn? Chục nghìn? Trăm? Chục? Đơn vị?
- Gv viết kết quả đếm xuống các cột cuối bảng
+ Cho 2 học sinh lên bảng viết số trăm ngìn, số chục ngìn, số trăm, chục, đơn vị?
Số432516 có mấy chữ số?
Khi viết số này ta viết số bắt đầu từ đâu?
 Cho HS đọc- GV nhận xét bổ xung
GV viết số : 12357và312357, 81759 và 381759. Cho HS đọc và so sánh từng cặp số?
C. Thực hành.
Bài1: a. GV cóH phân tích mẫu
b. GV vẽ hình lên bảng như SGK vào ô trống
Bài2: HS làm vào vở
Bài 3: GV viết số lên bảng
Bài 4: HS viết số tương ứng vào vở.
4. Củng cố:Nhắc lại nội dung bài
5. Dặn dò:
- Học và chuẩn bị bài sau - Nhận xét
HSQS hình vẽ trang8 SGK.
10 đơn vị
10 chục
1 trăm
10 chục ngìn
100000
Có6 chữ số đó là chữ số1 và5 chữ số0 đứng bên phải số1.
HS quan sát
4 trăm ngìn, 3 chục ngìn, 2 ngìn, 5trăm, 1 chục,6 đơn vị.
Từ trái sang phải từ cao đến thấp 
HS đọc
HS đọc
Lớp đọc số
2 HS lên bảng làm1 HS đọc, 1 HS viết số
HS đọc số.
HS đứng tại chỗ đọc
ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU 
	- Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra.
	- Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập.
	- Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.
 - HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định : Chuyển tiết 
2. Bài cũ :
 Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực?
Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
- GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề .
HĐ1 : Kể tên những việc làm đúng sai
-Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (4 em).Yêu cầu các học sinh trong nhóm lần lượt nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động không trung thực.
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung.
* GV kl : Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quí.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở bài tập 3 SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xử­ lí như thế.
- GVtóm tắt các cách giải quyết :
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng.
c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
- GV nhận xét khen ngợi các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
HĐ3: Làm việc cá nhân bài tập 4(SGK).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4. 
- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
 Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học tập được gì ?
Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?
GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực.
4. Củng cố : 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau.
Trật tự
- 2 HS lên bảng trả lời 
- Lắng nghe và nhắc lại .
-học sinh làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả.
- Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ sung cho bạn.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.
- Thảo luận nhóm 2 em.
- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét.
- HS theo dõi.
- Nêu yêu cầu bài
- Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời
- 2 -3 học sinh nhắc lại
-1 học sinh nhắc lại
 2-3 học sinh trả lời
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
 BUỔI CHIỀU
ÔN TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn lại quan hệ giữa các hàng liền kề.
- Biết đọc, viết các số có6 chữ số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vbt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Tổ chức.
2.Bài mới: 
a.Gt bài
b.HDlàm bài tập 
C. Thực hành.
*Bài1: Y/C 1HS đọc bài -Lớp làm bài vào vở -1HS đọc bài làm trước lớp 
-GVchốt lời giải đúng 
312222.đọc số: Ba trăm mười hai ngìn hai trăm hai mươi hai. 
*Bài2: Y/C 1HS đọc bài -Lớp làm bài vào vở -1HS đọc bài làm trước lớp 
-GVchốt lời giải đúng 
 Viết số:152734:đọc số: Một trăm năm mươi hai ngìn bảy trăm ba mươi tư
Viết số:243753: Đọc số: Hai trăm bốn mươi ba ngìn bảy trăm năm mươi ba.
Viết số:832753:đọc số: Tám trăm ba mươi hai ngìn bảy trăm năm mươi ba. 
Bài 3: Y/C 1HS đọc bài GV viết số lên bảng.
 -Lớp làm bài vào vở -1HS làm bài trên bảng lớp 
-GVchốt lời giải đúng 
Bài 4: Y/C 1HS đọc bài GV viết số lên bảng.
 -Lớp làm bài vào vở -4HS  ...  Một hôm bà vẫn đi làm như mọi khi .Nhưng giữa đường bà quay về ,nấp sau cánh cửa . Bà bỗng thấy một chuyện kì lạ:Bà già ôm lấy nàng và nói:
 _ Con hãy ở lại đây với mẹ 
Dấu hai chấm thứ nhất dùng để giải thích những điều kỳ lạ mà bà già thấy trong nhà mình .
Dấu chấm thứ hai dùng để giới thiệu lời nói của bà lão với nàng tiên ốc.
 Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
 TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
-Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả hình nhân vật, nhất là các nhân vật chính, là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
-Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật vừa đọc. đồng thời biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của chuyện khi đọc chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Bảng phụ ghi sẵn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Tổ chức Hát TT
 2Bài cũ:
Tính cách của nhân vật thường biể hiện qua những phương diện nào?
-Khi kể chuyện ta cần chú ý những gì?
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a/-Giới thiệu bài.
*Câu1. y/c Làm bài cá nhân ghi ra giấy.
-Nhận xét chốt lời giải đúng
*Câu 2. y/c-Làm bài cá nhân
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Chốt lại phần ghi nhớ
*Bài1
-Nhận xét chốt lời giải đúng 
-Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé?
*Bài 2 
-y/c1 HS lên bảng làm
-Nhận xét tuyên dương
-Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả những gì?
-Nhận xét tiết học. 
4/Củng coÁ :Nhắc lại ghi nhớ.
5/Dặn d ò
 Học thuộc bài – c huẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
*1 HS đọc câu 1 và yêu cầu.
-1 số HS trình bày.
-Nhận xét:Chị Nhà Trò có đặc điểm
*1 HS đọc câu 2.
.1 Số HS trình bày.
-Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện
*1 số HS đọc.
*1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Làm vào vở bài tập: Dùng bút gạch dưới những từ miêu tả
ngoại hình chú bé liên lạc.
*1 HS lên bảng làm.
-Cho thấy chú bé là con 1 nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả, chú nhanh nhẹn
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Kể chuyện nàng tiên ốc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm kể chuyện
-Cần tả hình dáng vóc người, khuôn mặt, quần áo, đầu tóc
TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được hàng triệu, trăm triệu, chục triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Tổ chức:
2. Bài cũ: GV viết số 653720 y/c học sinh nêu các số hàng nào, lớp nào?
Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu- Ghi đề.
b. Tìm hiểu bài.
* Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
- HS đếm 1 triệu có mấy chữ số 0?
10 chục triệu còn gọi là1000.000.000 triệu.
GV giới thiệu tiếp hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu. 
Lớp triệu gồm các hàng nào? 
C. Thực hành: 
Bài1: 
Bài2: GV làm mẫu và hướng dẫn
Bài3:
4. Củng cố: Nhắc nd
5. Dặn dò: 
- Học+ cbị bài sau+ BTVN4 VBT
- Nhận xét.
Hát tập thể.
2 HS lên bảng
HS lên bảng viết:1000, 10000, 1000000, 10000000.
- Mười trăm nghìn còn gọi là1 triệu, 1 triệu viết1.000.000
HS viết bảng con.
 HS nêu.
HS đếm nối tiếp thêm1 triệu từ1 triệu đến 10 triệu.
+Đếm thêm từ 10 triệu đến 100triệu.
+Đếm thêm từ 100 triệu đến 900triệu.
HS làm vở.
1HS lên bảng- Lớp làm vở.
KHOA HỌC: CÁC CHẤT CÓ TRONG THỨC ĂN VÀ
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I/ MỤC TIÊU:
Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật.
-Phân loại thức ăn đưa vào chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
-Nói tên vai trò của các thức ăn chứa chất bột đường, nhận ra nguồn gốc của thức ăn chứa chất bột đường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình 10 ,11 SGK
Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Tổ chức
2. Bài cũ: GV nêu câu hỏi
3. Bài mới
* HĐ1: Tập phân loại thức ăn:
- Mục tiêu: HS biết cách sắp sếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đv, tv.
+ Phân loại thức ăn dựa vào những đặc điểm cơ bản có nhiều trong thức ăn đó.
-Cách tiến hành: 
Quan sát hình trang 10 và hoàn thàng bảng (GV đx chuẩn bị sẵn trong bảng phụ)
-GV KL
* HĐ2:Tìm hiểu vai tro øc ủa chất bột đường:- -Nói tên những thức ăn có nhiều bột đườngcó trong hình 11?
-Kể tên những thức ăn có chứa nhiều bột đường mà em ăn hàng ngày?
-Kểû tên những thúc ăn mà em thích?
Nêu vai trò cúa nhóm thức ăn?
-GVKL
HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều bột đường
-GV phát phiếu học tập cho hs
-GVKL
4.Củng cố :Nhắc lại ND 
5.Dặn dò
-Học và chuẩn bị bài sau 
Nhận xét
-Hát tt
HS trả lời
*HS thảo luận cặpTLCH 3 sgk trang 10-hs nói với 
-HS đọc mục :Bạn cần biết
Đại diện một số cặp trình bày kết quả
*HS làm việc theo cặp nói với nhau và tìm hiểu về vai trò của chất bột đường 
HSTLCH
*HS làïm theo nhóm
-1 số nhóm trình bày kết quả
 Sinh hoạt lớp
ÔN TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng và biết ngữ điệu thể hiện cho phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của câu chuyện (từ hồi hộp đến hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối dưới bất hạnh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc.
1HS đọc bài –nêu ND bài –nêu giọng đọc 
*HD hs đọc diễn cảm
GV nhận xét
2.Củng cố:Nêu ý nghĩa câu chuyện
3.Dặn dò:Học và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét.
HS đọc diễn cảm theo cặp
HS thi đọc trước lớp
ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
	- Giúp HS luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số
	- Rèn kĩ năng viết - đọc các số có tới 6 chữ số.
	- Làm bài cẩn thận, trình bày khoa học.
II/ CHUẨN BỊ:
	VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định : Nề nếp.
1, Đọc các số sau: 154 876; 873 592.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – ghi đề.
b/Hd làm bài 
Bài 1: Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
GV chốt kết quả đúng theo đáp án sau :
a.14.000; 15.000; 16.000; 17.000; 18.000; 19.000
 b.48.600; 48.700; 48.800;48.900; 50000
c. 76870; 76880; 76890; 76.900; 76910; 76920
d.75697; 75698; 75699; 75700; 75701; 75702
Bài 2: 1 em nêu yêu cầu của đề.-Lớp làm bài vào vở
1 HS lên bảng làm bài 
đáp án sau.
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
nghìn
trăm
chục
Đơn vị
Đọc số
853201
8
5
3
2
0
1
Tám trăm năm mươi ba ngìn 
hai trăm linh 
một
730130
7
3
0
1
3
0
Bảy trăm ba mươi ngìn một trăm ba mươi.
621010
6
2
1
0
1
0
Sáu trăm hai mươi mốt ngìn không trăm
 mười
400301
4
0
0
3
0
1
Bốn trăm ngìn
 ba trăm linh
 một.
Bài 3: Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu từng HS làm vào vở.
- Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa. 
- Chấm bài theo đáp án sau : Các số cần viết theo thứ tự : 4300; 24316; 24301; 180715; 307421; 999999.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.Viết bốn số có sáu chữ số, mỗi số:
a) Đều có sáu chữ số 1;2;3;5;8;9 là: 231598; 985321;895213; 598132
b)Đều có sáu chữ số0;1;2;3;4;5 là: 235014; 54321; 153240; 432510
3. Củng cố:	
- Gọi 1 em nhắc lại cách đọc, viết số.
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: - Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. 
1 em nêu yêu cầu của đề.
4 HS lên bảng làm bài 
*1 em nêu yêu cầu của đề.
1HS lên bảng làm bài
*1 em đọc đề.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài .
*1 em đọc đề.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài
ÔN TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU:
-Biết so sánh các số có nhiều chữ số,so sánh các chữ ở cùng một hàng
-Biết tìm số lớn nhất ,số nhỏ nhất trong một :nhóm các số có nhiều chữ số
-Xác định được số bé nhất , số lớn nhất có ba chữ số;số lớn nhất ,số bé nhất có 6 chữ số.
II/ CHUẨN BỊ:
- Một số bảng phụ theo nội dung bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Tổ chức :
2. Bài cũ :
3. Bài mới
a.Giơí thiệu 
c. Thực hành
-Bài tập 1: ><=?
687653 < 98978 493701< 654702
687653 > 687599 700000 > 69 999
857 432 = 857 432 857 000 > 856 999
-Bài 2:cho hslàm bài vào vở
Số lớn nhất: 725 863
Số bé nhất: 349 675
-Bài3:cho hsđọc yc bài tập
Dãy số dược viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: D
-Bài4:cho hs đọc bài
a) 70.000.000
b) 100.000.000
c) 315.000.000
d) 280.000.000
Bài 5: Khoanh vào chữ đăït trước câu trả lời đúng: B
3.Củng cố:Nhắc lại ND bài 
4.Dặn dò :
Học và chuẩn bị bài sau 
Nhận xét
*1 em nêu yêu cầu của đề.
1HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
*1 em đọc đề.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài .
 HS nhận xét
*1 em đọc đề.
- HS làm vào vở.
- 4 HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
*1 em đọc đề.
- HS làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
 Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 2 lop 4 ca ngay.doc