Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 34

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 34

I.Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

*HSKT: Đọc, viết chữ a,o

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Từ ngày 2 / 5 đến ngày 6 / 5 /2011
Thứ
Tiết
 Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Đạo đức
Bác đưa thư.
Nội dung tự chọn của địa phương 
 3
Thể dục
Toán
Chính tả
Tập viết
Tự nhiên và xã hội
Đội hình đội ngũ – Trò chơi
Ôn tập: Các số đến 100 (T175 )
Bác đưa thư.
 Tô chữ hoa x.y.
Thời tiết .
 4
Âm nhạc 
Toán 
Tập đọc
Ôn tập và biểu diễn bài hát.
Ôn tập: Các số đến 100.
Làm anh.
 5
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
Thủ công
Ôn tập: Các số đến 100.
Chia quà.
Vẽ tự do.
Ôn tập chủ đề “Cắt, dán giấy “
 6
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Luyện tập .
Người trồng na.
Hai tiếng kì lạ.
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tập đọc
BÁC ĐƯA THƯ
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
	- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
*HSKT: Đọc, viết chữ a,o
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.KTBC : Gọi học sinh đọc đoạn 2 bài tập đọc “Nói dối hại thân” và trả lời các câu hỏi: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Sự việc kết thúc ra sao?
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc vui). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.
Cần luyện đọc kĩ các câu: 1, 4, 5 và câu 8.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần inh, uynh.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần inh?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?
Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn làm gì?
Luyện nói:
Đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư.
Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2 học sinh đóng vai bác đưa thư và vai Minh để thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước (Minh nói thế nào ? bác đưa thư trả lời ra sao ?)
Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại trò chơi đóng vai cho bố mẹ nghe.
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
Không ai đến giúp chú bé cả. Bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Luyện đọc diễn cảm các câu: 1, 4, 5 và câu 8.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Minh.
Học sinh đọc từ trong SGK “tủ kính, chạy hỳnh huỵch”
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các từ có chứa tiếng mang vần inh, vần uynh, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
Inh:xinh xinh, hình ảnh, cái kính, 
Uynh: phụ huynh, khuỳnh tay, 
2 em.
 -Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay.
Chạy vào nhà rót nước mát lạnh mời bác uống.
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 2 em, đóng vai Minh và bác đưa thư để nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư.
Cháu chào bác ạ. Bác cám ơn cháu, cháu ngoan nhĩ ! Cháu mời bác uống nước cho đỡ mệt. Bác cám ơn cháu. 
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
ĐẠO ĐỨC:
Néi dung tù chän ë ®Þa ph­¬ng b¶o vÖ hoa vµ c©y ë tr­êng em 
I. Môc tiªu 
* hs hiÓu :
 - HS hiÓu ®­îc Ých lîi cña c©y vµ hoa ë n¬i c«ng céng 
* Häc sinh cã th¸i ®é:
- BiÕt b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c©y vµ hoa trong nhµ tr­êng vµ n¬i c«ng céng 
- RÌn cho c¸c em cã ý thøc tèt 
II. C¸c häat ®éng d¹y vµ häc 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Ho¹t ®éng 1 : 
- HS quan s¸t th¶o luËn 
? ë s©n tr­êng cã nh÷ng c©y vµ hoa g× ? 
? Nh÷ng c©y nµo cho bãng m¸t nhÊt ? 
? Trång hoa ë s©n tr­êng ®Ó lµm g× ? 
KÕt luËn : Muèn lµm cho m«i tr­êng trong lµnh c¸c em cÇn ph¶i trång c©y vµ ch¨m sãc c©y , kh«ng bÎ cµnh , h¸i hoa ) 
Ho¹t ®éng 2 : 
? Khi c¸c em nh×n thÊy 1 b¹n ®ang bÎ cµnh c©y em ph¶i lµm g× ? 
? Em thÊy b¹n trÌo lªn c©y em ph¶i lµm g× ? 
KÕt luËn : Kh«ng bÎ cµnh , h¸i hoa , kh«ng ®­îc trÌo c©y ®Ó b¶o vÖ m«i tr­êng còng nh­ b¶o vÖ chÝnh b¶n th©n .
Ho¹t ®éng 4 : Cñng cè dÆn dß 
- HÖ thèng l¹i néi dung bµi 
- NhËn xÐt giê 
- VÒ nhµ thùc hµnh tèt nh÷ng ®iÒu c¸c em võa häc . 
- Cho HS quan s¸t trong s©n tr­êng 
- HS th¶o luËn , tr¶ lêi c©u hái 
( C©y bµng , c©y ph­îng , c©y hoa s÷a , vµ cã c¸c lo¹i hoa kh¸c ) 
( C©y bµng , c©y ph­îng ) 
 ( Lµm cho phong c¶nh ®Ñp , m«i tr­êng trong lµnh ) 
- HS th¶o luËn nhãm 
( Em ng¨n b¹n kh«ng nªn bÎ cµnh c©y )
( Em khuyÖn b¹n kh«ng ®­îc trÌo lªn c©y nhì ng· g·y x­¬ng ) 
 Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011
THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG -TRÒ CHƠI
 I / MỤC TIÊU : 
	- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm hai người ( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ ) với số lần tăng lên.
	- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. 
	- Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Khởi động : Giậm chân, vỗ tay và hát. (2 phút) 
Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS tập 2 động tác đã học. (1 phút) 
Bài mới : 
Giới thiệu bài : TRÒ CHƠI (1 phút)
Các hoạt động :
TL
(phút)
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
12
10
* Hoạt động 1 : Tiếp tục ôn bài TD. 
* Mục tiêu : thuộc bài. 
* Cách tiến hành :
- Lần 1: GV hô nhịp không làm mẫu, lần 2 do CS hô nhịp. Từng tổ lên trình diễn, báo cáo kết quả học tập.
- Nhận xét : GV nhận xét.
* Hoạt động 2 : Tiếp tục ôn “Tâng cầu”.
* Mục tiêu : nâng cao thành tích. 
* Cách tiến hành :
- Dàn đội hình từng đôi cách nhau 3m, trong hàng người nọ cách người kia 1m. GV chỉ dẫn bằng lời, làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết, rồi cho tự chơi. 
- Nhận xét : GV nhận xét.
4 hàng ngang, dàng hàng. 
Thực hiện theo GV
4 hàng ngang. 
Thực hiện theo GV
 4. Củng cố : (4 phút) 
	- Thả lỏng. 
	- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. 
IV/ Hoạt động nối tiếp : (2 phút) 
	- Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà. 
To¸n
TiÕt133: OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ÑEÁN 100
I.Muïc tieâu:Giuùp HS
- Bieát ñoïc, vieát, so saùnh caùc soá trong PV 100; bieát vieát soá lieàn tröôùc, soá lieàn sau cuûa moät soá,bieát coäng, tröø soá coù hai chöõ soá.
- Laøm ñöôïc baøi 1,2,3,4 sgk trang 175
*HSKT: Viết số 1
II. Ñoà duøng daïy- hoïc:
SGK, baûng nhoùm -Baûng con, SGK 
 Hoaït ñoäng GV
 Hoaït ñoäng HS
III. Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
1.Hoaït ñoäng 1:KTBC
84 = 80 + 4 93 = 16 =
48 = 68 = 52 =
- GV nx + pheâ ñieåm
2. Hoaït ñoäng 2: Baøi môùi: 
*BT1: Vieát caùc soá:
Ba möôi taùm,  baûy möôi baûy
- GV nx 
*BT2:SGK 
Soá lieàn tröôùc
Soá ñaõ bieát
Soá lieàn sau
19
55
30
78
44
99
- GV nx + tuyeân döông
* Thö giaõn: Dieät coân truøng gaây haïi
*BT3 : a) Khoanh vaøo soá beù nhaát:
 59, 34, 76 , 28
 b) Khoanh vaøo soá lôùnù nhaát:
 66, 39, 54, 58
GV nx + pheâ ñieåm
*BT4 :sgk
68 – 31 52 + 37 35 + 42
98 – 51 26 + 63 75 – 45 ( thi ñua)
- GV nx + pheâ ñieåm 
*BT5 :sgk
 Toùm taét: 
Thaønh gaáp: 12 maùy bay
Taâm gaáp: 14 maùy bay ? maùy bay
 Baøi giaûi
 Soá maùy bay caû hai baïn gaáp döôïc laø:
 12 + 14 = 26 ( maùy bay)
 Ñaùp soá : 26 maùy bay
- GV nx + pheâ ñieåm
IV. CC DD:
- Caâu caù nhanh giaûi toaùn ñuùng 75 - 45 
* GVnx tieát hoïc + GD
* DD: - Xem:OÂn taäp caùc soá ñeán 100
- HS laøm phieáu
- HS laøm baûng nhoùm
-HS nx
* HS neâu yeâu caàu
-HS vieát baûng con
- HS ñoïc ÑT
- HS nx
*HS neâu yeâu caàu
- HS laøm sgk
- HS laøm baûng nhoùm
- HS nhận xét
* HS neâu yeâu caàu
- HS khoanh sgk
- CN laøm baûng nhoùm
- HS nx
* HS neâu yeâu caàu
- HS laøm baûng con
- CN leân baûng
- HS nx
* HSG ñoïc ñeà
- HSK,G laøm vaøo vôû
- HSK,G laøm baûng nhoùm
- HS nx
- 3 HS
* HS theo doõi
Chính tả (tập chép)
BÁC ĐƯA THƯ
I.Mục tiêu:
	- Tập chép đúng đoạn" Bác đưa thư... mồ hôi nhễ nhại.": khoảng 15-20 phút.
	- Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống.
	- Bài tập 2, 3 (SGK)
 *HSKT: Viết chữ c
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh viết hai dòng thơ sau: 	Trường của em be bé
	Nằm lặng giữa rừng cây.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả
Giáo viên đọc lần thứ nhất đoạn văn sẽ nghe viết. Cho học sinh theo dõi trên bảng phụ.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết .
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và s ... heo doõi nhaéc nhôû
-Học sinh thực hành.
Hoạt động 3: Đánh giá – Nhận xét
- Hoàn thành : Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật,đường cắt thẳng,dán hình phẳng,đẹp
- Chưa hoàn thành : Thực hiện quy trình không đúng,đường cắt không phẳng,dán hình không phẳng,có nếp nhăn.
 4.Toång keát daën doø:
Tuyên dương,khích lệ những em có bài làm sáng tạo.
- GV nhận xét tinh thần,thái độ học tập,sự chuẩn bị đồ dùng học tập.cuả HS
-Laéng nghe
 Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
- Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đo dộ dài đoạn thẳng; giải được bài toán có lời văn.
HS làm bài tập 1, 2(b), 3(cột 2, 3), 4, 5
*HSKT: Viết số 3
Chuẩn bị:
Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh: Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh làm bảng con.
46 + 31 97 + 2
20 + 56 54 + 13
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm tên đơn vị là cm.
Bài 3: Yêu cầu gì?
Hãy thực hiện phép tính trước, nếu đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông.
Bài 4: Đọc đề bài.
Đọc tóm tắt:
Đoạn 1: 15 cm
Đoạn 2: 14 cm
Cả hai đoạn :  cm?
4. Củng cố:
Thi tính nhanh nhanh: 
Chia lớp thành 2 đội: 1 đội nêu phép tính, 1 đội nêu đáp số và ngược lại.
5. Dặn dò:
Về nhà làm các bài sai.
Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).
Hát.
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Tính.
Học sinh làm bài.
2 em sửa ở bảng lớp.
30 cm + 40 cm = 70 cm.
15 cm + 4 cm = 19 cm.
15 cm + 24 cm = 39 cm.
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
35 44
+ 12 + 31
 47 65
Học sinh đọc: đoạn thẳng .
Học sinh lên bảng giải.
Bài giải
Cả hai đoạn dài là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số: 29 cm.
Lớp chia 2 đội, tham gia thi đua. 
Đội nào không có bạn tính sai sẽ thắng.
Tập đọc
NGƯỜI TRỒNG NA
I.Mục tiêu:
	 - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vuờn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
	- Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
*HSKT: Đọc, viết chữ o,ô
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi giọng khi đọc đọan đối thoại)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
Cho học sinh ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng.
Luyện tập:
Ôn các vần oai, oay:
Tìm tiếng trong bài có vần oai?
Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay?
Điền tiếng có vần oai hoặc oay?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
Cụ trả lời thế nào?
Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Kể về ông bà của em.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh, kể cho nhau nghe về ông bà của mình
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Từng cặp 2 học sinh, một em đọc lời người hàng xóm, một em đọc lời cụ già.
Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm.
2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Nghỉ giữa tiết
Ngoài. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần oai, oay.
Oai: củ khoai, phá hoại, 
Oay: hí hoáy, loay hoay, 
Điền vào chỗ trống:
Bác sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn viên múa xoay người.
2 em đọc lại bài.
Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có quả còn trồng na lâu có quả.
Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng.
Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi.
Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na?
Cụ trồng chuối có phải hơn không?
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Ông tớ rất hiền.
Ông tớ kể chuyện rất hay.
Ông tớ rất thương con cháu. 
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại.
Thực hành ở nhà.
Kể chuyện
HAI TIẾNG KÌ LẠ
I.Mục tiêu : 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Biết được ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
HS khá giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. 
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Œ	Một cậu bé giận cả nhà nên ra công viên ngồi, vì sai câu giận cả nhà ? viậc gì xảy ra tiếp theo? Các em nghe câu chuyện “ Hai tiếng kì lạ” sẽ hiểu những điều vừa nêu trên.
	Kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.
Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích. 
Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm.
Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà, của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đó là sự thích thú trước thay đổi của Pao-lích.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Y/ cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
	Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Theo em, hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? Vì sao Pao-lích nói hai tiếng đó, mọi người lại tỏ ea yêu mến và giúp đỡ cậu
 3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Pao-lích đang buồn bực.
Câu hỏi dưới tranh: Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 học sinh)
Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tiếp tục kể các tranh còn lại.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Hai tiếng vui lòng cùng lời nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng vui lòng đã biến em bé Pao- lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế em được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Tuyên dương các bạn kể tốt.
SINH HOẠT SAO
I . Mục tiêu :
 Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tháng hai để từ đó có hướng sữa chữa hoặc khắc phục.
 Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho tháng ba tới.
 II . Các hoạt động chủ yếu :
 1 .Đánh giá hoạt động ;
 -Các tổ trưởng lần lượt nhận xét từng thành viên trong tổ mình.
 -Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.
 -GV nhận xét , bổ sung:
 +Nề nếp:Hấu hết các em thực hiện nghiêm túc, có chất lượng các hoạt động của lớp,hiện tượng nghỉ học không có giấy xin phép đã không còn nữa.Các em đã có ý tức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân,...
 +Học tập: . Hầu hết học sinh có ý thức học tập tốt,ngồi trong lớp chú ý nghe cô giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nên trong học tập có rất nhiều tiến bộ.Tiêu biểu như các em sau: Trinh, Yến, Nhi, Phước,An, , Giang, Linh, 
 +Hạn chế: Một số ít em chưa có ý thứ trong học tập, còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập, ngồi trong lớp hay nói chuyện và làm việc riêng,không chú ý nghe cô giảng bài,đó là các em: Sinh, Tiên , Tiến, Huy
 2 . Phương hướng hoạt động của thời gian tới:
 - Ổn định và duy trì tốt các nề nếp học tập.
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục thiếu sót của tuần qua
 - Tiếp tụcduy trì nề nếp hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp,duy trì công tác vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ...

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 34lop 1CKTKN.doc