I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 10 Ngày soạn:21/10/2011 Ngày dạy: Thứ 2/24/10/2011 TIẾT 1: CHÀO CỜ ------------------------------------------o0o-------------------------------------------- TIẾT 2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. II. Đồ dùng dạy học Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học 2. Kiểm tra đọc - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV cho điểm 3. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Em đã được học những chủ điểm nào? Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ? - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm , lớp nhận xét GV nhận xét kết luận lời giải đúng 1´ 15´ 22´ - Từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS đọc trong SGK theo chỉ định trong phiếu. - HS đọc + VN- tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên + Sắc màu em yêu của Phạm Hổ + Bài ca về trái đất của Định Hải + Ê-mi-li con của Tố Hữu + Tiếng đàn ba- la-lai- ca trên sông Đà của Quang Huy + Trước cổng trời của Nguyễn Đình ánh Chủ điểm tên bài Tác giả nội dung VN-Tổ quốc em sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật con người trên đất nước VN cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh Ê-mi-li con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh XL của Mĩ ở VN Con người với thiên nhiên Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp Trước cổng trời Nguyễn Đình Anh Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao. 3. Củng cố dặn dò: (2´) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại danh từ , động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ...gắn với 3 chủ điểm đã học. ---------------------------------------------o0o------------------------------------------ TIẾT 3 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (TRANG 48) I. Mục tiêu Biết : - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy – học. - GV: S GV: SGK, thước... Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: vở, sgk, thước... III.Các hoạt động dạy - học chủ yế Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới a, Giới thiệu bài - GV giới thiệu – ghi đầu bài b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét - GV chỉ từng số thập phân vừa viết được và yêu cầu HS đọc. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm. - GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Biết giá tiền của một hộp đồ dùng không dổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng cần mua lên một số lần thì số tiền phải trả sẽ thay đổi như thế nào ? - Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này ? - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách trên. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu rõ đâu là bước “rút về đơn vị” , đâu là bước “tìm tỉ số” trong Bài giải của mình. - GV cho điểm HS. 4. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 1’ 5’ 1’ 8’ 8’ 7’ 8’ 2’ - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của bài . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) = 12,7 (mười hai phẩy bảy) b) = 0,65 c) = 2,005 d) = 0,008 - HS nhận xét bài bạn làm. - HS đọc các số thập phân viết được. - HS chuyển các số đo về dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết luận. - 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS giải thích : a) 11,20 km > 11,02 km b) 11,02 km = 11,020km c)11km20m= 11km = 11,02km d)11020m=1100m+20m= 11km20m = 11,02km Vậy các số đo ở b,c d bằng 11,02km - HS cả lớp làm bài vào vở. -1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. a) 4m85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km² - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. + Bài toán cho biết mua 12 hộp đồ dùng hết 180000 đồng. + Mua 36 hộp đồ dùng như thế thì hết bao nhiêu tiền ? - HS : Biết giá tiền của một hộp đồ dùng không dổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng cần mua bao nhiêu lần thì số tiền phải trả sẽ gấp lên bấy nhiêu lần. - Có thể dùng 2 cách để giải bài toán. * Cách 1 : Rút về đơn vị * Cách 2 : Tìm tỉ số - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS nhận xét. - HS lần lượt nêu : * Bước tìm giá tiền của 1 hộp đồ dùng là bước “rút về đơn vị” * Bước tìm số lần 36 hộp gấp 12 hộp là bước “tìm tỉ số”. TIẾT 4: CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. II. Đồ dùng dạy học Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học 2. Kiểm tra đọc - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV cho điểm 3. Viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung bài văn - Gọi HS đọc bài văn và phần chú giải (SGK) + Vì sao người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng? + Bài văn cho em biết điều gì? b. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện viết . - Trong bài văn có những chữ nào phải viết hoa?. c. Viết chính tả d. Soát lỗi, chấm bài GV chấm, chữa một số bài trước lớp. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại danh từ , động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ...gắn với 3 chủ điểm đã học. 1´ 15´ 22´ 2´ - Từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS đọc trong SGK theo chỉ định trong phiếu. - Hai HS đọc thành tiếng Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà. + Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. - HS nêu : bột nứa, nỗi niềm, đỏ lờ, canh cánh - Những chữ đầu câu và tên riêng. - HS nghe viết - HS dùng bút chì để sửa lỗi. TIẾT 5: KHOA HỌC GV dự trữ dạy --------------------------------------------------o0o--------------------------------------------- Ngày soạn:22/10/2011 Ngày dạy: Thứ 3/25/10/2011 TIẾT 1: TOÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tổ ra đề kiểm tra) --------------------------------------------------o0o--------------------------------------------- TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3) I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2) II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học 2. Kiểm tra đọc - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV cho điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 ? Trong các bài tập đọc đã học bài nào là văn miêu tả? - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày bài của mình . - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại danh từ , động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ...gắn với 3 chủ điểm đã học. 1´ 15´ 22´ 2´ - Từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS đọc trong SGK theo chỉ định trong phiếu. + Quang cảnh làng mạc ngày mùa + Một chuyên gia máy xúc + Kì diệu rừng xanh + Đất cà Mau - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - HS trình bày TIẾT 3: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) I. Mục tiêu: 1. Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học (BT1) 2. Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với các chủ điểm theo yêu cầu (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn giải bài tập: Bài 1: 20´ - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm - Phát phiếu học tập và bút dạ cho một nhóm yêu cầu viết vào giấy để dán lên bảng. - gọi nhóm khác bổ xung. Việt nam - Tổ quốc em. Cánh chim hoà bình. Con người với thiên nhiên. Danh từ. Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân... hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, hữu nghị, sự hợp tác, niềm mơ ước... bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược.. Động từ, tính từ. bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất... hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do,hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết, hữu n ... ăn. + Ở gia đình em thường bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào? - GV nhận xét chốt lại . HĐ2 : Tìm hiểu cách thu dọn bữa ăn - HD HS thu dọn bữa ăn (SGK) - Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong bài học. - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình bày dọn bữa ăn . HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập - Em hãy nêu tác dụng của việc bày dọn bữa ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? - Em hãy kể những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn? - GV nêu đáp án của bài tập. - GV NX, đánh giá kết quả h/t của HS. 4. Nhận xét dặn dò: - GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của HS , tinh thần học tập - Dặn HS chuẩn bị bài của tiết sau. 1’ 2’ 10’ 10’ 10’ 2’ HS nhắc - 3 HS nhắc lại - HS quan sát H1 vá H2. + HS mô tả cách bày dọn thức ăn và dụng cụ ăn uống : Sắp đủ bàn ghế, bát đũa lau khô sạch sẽ, bày thức ăn sao cho đẹp mắt và thuận tiện cho mọi người ăn,... - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS nêu cách thu dọn bữa ăn - HS so sánh cách thu dọn bữa ăn ở gia đình với cách dọn nêu trong bài học. - HS trình báo cáo kết quả tự đánh giá. - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. Ngày soạn:24/10/2011 Ngày dạy: Thứ 6/28/10/2011 TIẾT 1: TOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (tr.51) I.Mục tiêu - Biết tính tổng nhiếu số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. * Bài tập cần làm: Bài 1(a,b); Bài 2: Bài 3(a,c). II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2 SGK, thước HS: vở, sgk, thước... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Tl Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng 470, 075 + 23,76 = 189, 07+ 213, 08 = - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới *Giới thiệu bài GV giới thiệu – ghi đầu bài *Ví dụ : - GV nêu bài toán - Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả ba thùng ? -Dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5. - GV gọi 1 HS thực hiện - Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân. *Bài toán - GV nêu bài toán Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác. - GV yêu cầu HS giải bài toán trên. - GV nhận xét. *Thực hành Bài 1(a,b) - GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân. - GV gọi HS nhận xét bài l - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp. + Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi a = 25 ; b = 6,8 ; c = 12. + Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi a=1,34; b=0,52; c= 4 - Em hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. - GV yêu cầu HS nêu tính chất kếp hợp của phép cộng. Bài 3(a,c) - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV gọi HS nhận xét bài - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố dặn dò Nêu t/ c kết hợp của phép cộng STP? GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập VBT. 1' 3' 1' 5' 5' 5' 10' 7' 2' - 2 HS lên bảng thực hịên yêu cầu. NX - HS nghe. Làm phép tính cộng - HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán Tính tổng 37,5 + 36,75 + 14,5. - HS trao đổi với nhau và cùng tính: 78,75 - 1 HS lên bảng làm bài -HS nghe và phân tích bài toán. +Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh. - 1 HS lên bảng làm bài, Bài giải Chu vi của hình tam giác là : 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số : 24,95 dm 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS NX về cách đặt tính và kết quả tính. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm bài đúng/sai. + Giá trị của hai biểu thức đều bằng 10,5. + Giá trị của hai biểu thức đều bằng 5,86. - Tính chất kết hợp của phép cộng (a+b) + c = a + (b+c) - HS nêu như trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a)12,7+5,89+1,3=12,7+1,3 +5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 b)38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 +(2,09 + 7,91) = 38,6 + 10 = 48,6 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 10 = 20 - HS nhận xét bài bạn làm. - HS nêu như giải thích. - 2HS nêu TIẾT 2: ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Nêu được một số dặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong dod lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, lợn) - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp. II. Đồ dùng dạy - học - Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV T/L Hoạt động của HS 1.KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (Nghi đầu bài) 5' 1' - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Điền các thông tin còn thiếu vào sơ đò sự phân bố dân cư ở Việt Nam (sơ đồ 1, để trống các ô chữ). + Lao động nước ta chủ yếu tập trung vào ngành nông nghiệp. Nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong nền kinh tế. b. HĐ : Vai trò ngành trồng trọt - GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ. - GV hỏi: + Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn? - Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp? - GV nêu kết luận c. Hoạt động 2: các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng việt nam - GV chia HS thành các nhóm nhỏ y/c các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. -Y/c HS: Quan sát lược đồ nông nghiệp VN và thảo luận để hoàn thành các BT: 1.Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở Việt Nam 2. Cây được trồng nhiều nhất là 3. Điền mũi tên vào sơ đồ thể hiện tác động của khí hậu đến trồng trọt cho thích hợp. 15' - HS nêu: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét về đặc điểm của ngành nông nghiệp - Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Kí hiệu cây trồng chiếm có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật. + Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. - HSquan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và thảo luận và trả lời: +Lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, cao su, chè,... +Lúa gạo TIẾT 3: ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu. - H/s thuộc lời ca, thể hiện tình cảm vui tươi , hồn nhiên của bài những bông hoa những bài ca - H\s tập hát kết hợp gõ đệm theo phách , vân động theo nhạc, trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân - H/s nhận biết hình dáng , biết đọc tên và nghe được âm sắc của một số nhạc cụ nước ngoài. II. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học Nội dung 1: Ôn tập bài hát hát: Những bông hoa những bài ca H\s hát bài reo vang bình minh kết hợp gõ đệm , Hs hát bài Những bông hoa những bài ca .bằng cách hát đối đáp , đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách - Hs hát kết hợp vận động theo nhạc - Trình bày theo nhóm - Cả lớp vận động theo nhạc - HS hát kết hợp với vận động theo nhạc Nội dung 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài - Giới thiệu tên và hình dáng , đặc điểm của nhạc cụ + H/s tập đọc tên nhạc cụ . + GV sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của từng nhạc cụ + Giới thiệu về tư thế biểu diễn nhạc cụ Nghe âm sắc: GV dùng đàn phím đIện tử giới thiệu âm sắc từng nhạc cụ Củng cố + HS giới thiệu từng nhạc cụ theo tranh ảnh. + Trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ + Trò chơi nghe âm sắc, mô phong tư thế biểu diễn nhạc cụ. 15’ 15’ 5’ HS ghi bài H/s vận động theo nhạc H\s trình bày H/s đọc tên H/ s theo dõi H/s nghe âm sắc HS xung phong Hs tham gia chơi TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tổ khối ra đề) -------------------------------------------o0o----------------------------------------- TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 10 I. Mục tiêu: - Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại. - Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 11. II. Nội dung sinh hoạt 1. Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 10 a. Đạo đức - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô,hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy. b.Học tập - Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Dung, Thảo, Hòa, Trang. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: thảo, Sua,Thu, Giới, hậu. c. Hoạt động khác - Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, đều đặn. - Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Việc duy trì đeo khăn quàng đội viên chưa thường xuyên. 2. Kế hoạch tuần sau - Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém, hoàn thành nốt các công việc Chưa làm xong, duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động. -------------------------------------o0o---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: