Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 13

Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 13

I. Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3b)

II. Đồ dùng dạy học

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 HS: Vở, sgk

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 29 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 10.11.2011 Ngày dạy: Thứ 2/14/11/2011
TIẾT 1: CHÀO CỜ
-----------------------------------o0o-------------------------------
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
BÀI 25 : NGƯỜI ĐỨNG GÁC TÍ HON
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3b)
II. Đồ dùng dạy học 
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 HS: Vở, sgk
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
TL
 Hoạt động học
A. ÔĐTC 
B. Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong 
Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm 
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- Đọc nối tiếp 3 đoạn 
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV ghi bảng từ khó
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2
- Luyện đọc theo cặp 
- GV nêu cách đọc - GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
-Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: 
+ Bạn nhỏ là người thông minh?
+ Bạn nhỏ là người dũng cảm
+ Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? 
+ Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
+ GV rút ra nội dung: 
 Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
c) Đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ viết đoạn 3
- Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc 
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố dặn dò 
Nơi ta ở có nhiều rừng nếu gặp kẻ xấu phá rừng khi đó em sẽ làm gì?
- Nhận xét tiết học 
-Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau
1' 5'
1'
10'
10'
10'
3'
- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi
HS lắng nghe, nhắc lại tên bài
1HS đọc toàn bài
HS1: Ba em...ra bìa rừng chưa?
HS2: Qua khe lá... thu lại gỗ.
HS3: Đêm ấy...dũng cảm!
HS yếu đọc nối tiếp cõu.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm và câu hỏi
+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người Lần theo dấu chân thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt từng khúc dài, bọn chộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chở gỗ ăn trộm vào buổi tối.
+ Thắc mắc khi thấy dấu chân lạ trong rừng, lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén đi đường tắt, gọi điện báo cho công an
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân; vì bạn nhỏ có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người...
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản.+ Đức tính dũng cảm 
+ Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí tình huống bát ngờ...
- 1 HS đọc 
- HS nêu cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc
3 HS phát biểu.
TIẾT 3 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (TR.61)
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
 * Bài tập cần làm: Bài 1;2;4a.
II. Đồ dùng dạy – học
 GV: Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng, SGK, thước...
 HS: vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động dạy
TL
 Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài (Ghi dầu bài)
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- GV gọi HS nhận xét
1' 5'
1'
10'
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính, HS cả lớp làm bài vào vở .
- GVnhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
+ Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,... ta làm như thế nào ?
+ Muốn nhân một số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,... ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
- GV gọi HS nhận xét 
Bài 3 (Nếu còn thời gian)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó HD HS kém làm bài.
Câu hỏi hướng dẫn :
Bài toán cho em biết gì và hỏi gì?
+Muốn biết mua 3,5kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì ?
+ Muốn tính được số tiền phải trả cho 4,5kg đường em phải biết được những gì ?
+ Giá của 1kg đường tính như thế nào ?
 GV gọi HS nhận xét 
Bài 4a
- GV yêu cầu HS tự tính phần a.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức: (a+b) c và ac+bc khi
 a = 2,4; b = 3,8 ; c= 1,2
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức: (a+b) c và a c + b c khi 
a = 6,5 ; b = 2,7 ; c= 1,2
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c + b c như thế nào so với nhau ?
- GV viết lên bảng :
(a+b) c = a c+ b c
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.
- GV hỏi : Quy tắc trên có đúng với các số thập phân không ? Hãy giải thích ý kiến của em.
- GV KL
4 Củng cố – dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 3;4b và chuẩn bị bài sau.
10'
10'
3'
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,...ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một,hai, 
ba...chữ số 0.
+ Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai,ba..chữ số 0.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở. 
a) 78,29 10 = 782,9
b) 78,29 0,1 = 7,829
c) 265,307 100 = 26530,7
d) 265,307 0,01 = 2,65307
- 1 HS nhận xét 
- 1 HS đọc đề bài toán 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Giá của 1 kg đường là :
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là 
7700 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là :
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
 Đáp số : 11550 đồng
- 1 HS nhận xét 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét
-HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,44.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,36.
- Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
- 1 HS nêu trước lớp.
- HS nêu : Quy tắc trên cũng đúng với các số thập phân vì trong bài toán trên khi thay các chữ bằng các số thập phân ta cũng luôn có
(a + b) c = a c + b c.
- HS nghe và ghi nhớ quy tắc ngay tại lớp.
TIẾT 4: CHÍNH TẢ ( NHỚ – VIẾT)
BÀI 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
I. Mục tiêu
 - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm được bài tập 2a
 - Rèn tính cẩn thận, khoa học
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bài tập 2a viết sẵn bảng lớp
 HS: SGKTV5/1, VBTTV5/1, vở chính tả.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2.KTBC
- Gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
 *Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
 - Hai dòng thơ nói điều gì về công việc của loài ong?
-Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
 * Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
 * Viết chính tả
GV quan sát uốn nắn
* Soát lối và chấm bài
 c. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2a: 
HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ.
1'
5'
1'
20'
10'
- 2 HS lên làm
- Lớp nhận xét
HS lắng nghe, nhắc lại tờn bài
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
+ Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý
+ Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật
- HS nêu từ khó:...
- HS viết
- HS viết theo trí nhớ
HS thảo luận làm theo 3 nhóm làm bài, trình bày kết quả
sâm- xâm
sương- xương
sưa- xưa
siêu-xiêu
củ sâm- xâm nhập; sâm cầm- xâm lược; sâm banh- xâm xẩm
sương gió- xương tay; sương muối- xương sườn; xương máu
say sưa- ngày xưa; sửa chữa- xưa kia; cốc sữa- xa xưa
siêu nước- xiêu vẹo; cao siêu- xiêu lòng; siêu âm- liêu xiêu
4. Củng cố dặn dò 
- Em hãy đọc, viết để phân biệt r / d với gi ?
- Nhận xét tiết học- nhắc HS về nhà viết các lỗi sai vào vở.
 3'
- HS đọc
TIẾT 5: KHOA HỌC
GV dự trữ dạy
-------------------------------------------o0o-----------------------------------
Ngày soạn:11/11/2011 Ngày dạy: Thứ 3.15.11.2011
TIẾT 1 : TOÁN
TIẾT 62: LUYỆN TẬP CHUNG (TR.62).
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
 * Bài tập cần làm: Bài 1;2;3b;4.
II. Đồ dùng dạy – học
 GV: Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng, SGK, thước...
 HS: vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động dạy
TL
 Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chữa bài tập 3; 4b.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức.
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài.
- Bài toán YC em làm những gì?
-Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài 
Bài 3b
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các BT HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1' 5'
1'
7'
10'
5'
8'
3'
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài
a) 375,84 – 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 7,4
= 7,7 + 54,2 = 61,72
- HS nhận xét 
- HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
- HS nêu :
a) Biểu thức số có dạng một tổng nhân với một số.
a) Biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số.
- BT YC chúng ta tính giá trị của b ... g cố – dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
1'
5' 
 1'
7'
5'
 5'
5'
5'
5'
 2'
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
* Số bị chia là 213,8
* Số chia là 10
* Thương là 21,38
+ Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38.
+ Chuyển dấu phẩy của 21,38 sang bên trái một chữ số thì ta được số thương của 213,8 : 10 = 21,38
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 89,13 100
 9 13 0,8913
 130 
 300 
 0 
* Số bị chia là 89,13
* Số chia là 100
* Thương là 0,8913
+ Nếu chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số 0,8913.
+ Chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số thương của 89,13 : 100 = 0,8913.
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số.
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số.
- 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 12,9 : 10 = 12,9 0,1
 1,29 1,29
b) 123,4 : 100 = 123,4 0,01
 1,234 1,234
- Khi thực hiện chia một số thập phân cho 10 hay nhân một số thập phân với 0,1 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái một chữ số.
- Khi thực hiện chia một số thập phân cho 100 hay nhân một số thập phân với 0,01 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái hai chữ số.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Số tấn gạo đã lấy đi là :
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số tấn gạo còn lại trong kho là :
537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số : 483,525 (tấn)
TIẾT 2 : ĐỊA LÝ
BÀI 13: CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu
 - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của ngành công nghiệp.
 - Chỉ sử dụng một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,...
 * HS khá, giỏi: Biết kể một điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM...
 + Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may thực phẩm tập trung nhiều ở vựng đồng bằng và ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và tiêu thụ.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam.
 Lược đồ công nghiệp Việt Nam 
HS: SGK, vở ghi
III.Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động dạy
TL
 Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. KT bài cũ 
 + Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó.
+ Nêu đặc diểm của nghề thủ công nước ta.
+ Địa phương em có những ngành công nghiệp, nghề thủ công nào?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới 
 * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* Hoạt động 1: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp
 - GV yêu cầu HS quan sát
 Xem hình 3 và tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện
*Hoạt động 2: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp
 GV nêu yêu cầu HS làm việc các nhân để hoàn thành bài tập sau:
Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp.
* Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước
 Các em hãy cùng xem lược đồ công nghiệp Việt Nam, sơ đồ các điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành công nghiệp lớn nhất cả nước và thảo luận để hoàn thành các BT.
-GV gọi nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS 
- GV giảng thêm về trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
4. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
1'
5'
1'
 5'
10'
10'
3'
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi 
- HS làm việc cá nhân.
Công nghiệp khai thác than QNinh
Công nghiệp khai thác dầu mỏ Biển Đông (thềm lục địa).
Công nghiệp khai thác A-pa-tít Cam Đường (Lào Cai).
Nhà máy thuỷ điện: vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hoà Bình); vùng tây nguyên, Đông Nam Bộ (Y-a-ly, sông Hinh, Trị An)
Khu công nghiệp nhiệt điện Phú Mỹ ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Tự làm bài
Kết quả làm bài đúng:
1 nối với d; 2 nối với a
3 nối với b; 4 nối với c
1. Viết tên các trung tâm công nghiệp nước ta vào cột thích hợp trong bảng sau:
2. Nêu các điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghịêp lớn nhất nước ta.
+ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học, kĩ thuật lớn nhất của đất nước. Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao như: cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin,...
+ Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí giao thông rất thuận lợi. Là đầu mối giao thông đi các vùng Tây Nguyên, miền Trung, đồng bằng Nam Bộ. Có hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không phát triển, tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyên chở nguyên liệu, nhiên liệu từ các vùng xung quanh đến và chở sản phẩm đi tiêu thụ ở các vùng khác.
+ Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất nước nên có nguồn lao động dồi dào, lại là thị trường tiêu thụ lớn để kích thích sản xuất phát triển.
+ Thành phố Hồ Chí Minh ở gần vùng có nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi nhiều lợn, gia cầm, đánh bắt và nuôi nhiều cá tôm; cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến lương thực thực phẩm.
HS đọc nội dung bài học trong SGK
TIẾT 3: ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
I Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. Chuẩn bị của giáo viên
 - Giáo viên : SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
 - Tập hát bài Ước mơ kết hợp vận động theo nhạc
 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
TL
HĐ của HS
ND1: Ôn tập bài hát Ước mơ
1. Giới thiệu bài TĐN số 3 lên bảng.
 - HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi
-Trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm
-Trình bày theo hình thức song ca kết hợp gõ đệm
- HS trình bày theo hình thức có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc GV chỉ từng nốt
2. Luyện tập cao độ
-H/s nói tên nốt trong bài ( Đô- Rê- Mi- Son- La).
3. Luyện tập tiết tấu.
Gv gõ tiết tấu làm mẫu
4. Tập đọc từng câu
- GV hướng dẫn H/s đọc từng câu
5. Tập đọc cả bài
- Y/c học sinh đọc cả bài
- G/v sửa sai
6. Ghép lời ca
- Một nửa lớp đọc nhạc một nửa còn lại ghép lời ca
- Một HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời
7. Củng cố kiểm tra
- Các tổ đọc nhạc, hát lời . GV nhận xẻt đánh giá
Nội dung 2: Nghe nhạc: Đi học
- Giới thiệu bài hát: Đi học là bài hát miêu tả chân thực cảm xúc của em bé lần đầu đi học.
- Nghe lần thứ nhất: G/v mở băng đĩa nhạc hoặc tự trình bày bài hát.
- Nghe lần 2: HS múa phụ hoạ một vài động tác đơn giản.
Củng cố
GV yêu cầu: về nhà tìm và học thuộc bài hát chuẩn bị bài sau
23’
10’
2’
HS ghi bài
- H/s trình bày
- Cả lớp thực hiện
- Học sinh theo dõi và thực hiện
- H/s lắng nghe và đọc
- H/s đọc
- H/s xung phong trình bày
- HS nghe và nói cảm nhận về bài hát
- HS múa phụ hoạ một vài động tác đơn giản.
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH)
 I. Mục tiêu
 - Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sỏt đó cú.
II. Đồ dùng dạy học
 GV:giấy khổ to và bút dạ
 HS : vở, bút, SGK , chuẩn bị dàn ý tả một người mà em thường gặp
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
TL
 Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp
- Nhận xét bài làm của HS
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
XĐ phần trọng tâm của đề, gv gạch chân
- Gọi HS đọc gợi ý
- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết 
GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ
- Nhận xét cho điểm HS
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn
1'
3'
1'
30'
5'
- 5 HS mang vở cho GV chấm
HS nghe
- 3HS đọc yêu cầu bài 
- HS đọc gợi ý
- HS tự làm bài 
- HS đọc bài mình viết
 TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 13
I. Mục tiêu:
 Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại.
 Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 14.
II. Nội dung sinh hoạt 
1. Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 13
 a. Đạo đức
	- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô,hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.
b.Học tập
	- Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Dung, Hòa, Trang, Hiền ,...
	- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: Thảo Thu, Giới,...
c. Hoạt động khác
	- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gon gàng.
	- Việc duy trì đeo khăn quàng đội viên chưa nghiêm túc
	- Đã tiến hành lao động làm nhà vệ sinh khu trường song chưa hoàn thành.
2. Kế hoạch tuần sau
	- Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém, hoàn thành nốt các công việc chưa làm song, duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động.
 - Tiếp tục xây dựng các phong trào học nhóm.
 - Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
-------------------------------------o0o-----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc