I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1; 2 và 3 (không cần giải thích lí do).
* HS khá, giỏi đọc phân vai diễn cảm vở kịch, thể hiện được các nhân vật (câu hỏi 4).
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TUẦN 19 Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày giảng: Thứ 2/ 26/12/2011 TIẾT 1: CHÀO CỜ ---------------------------------------o0o------------------------------------ TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1; 2 và 3 (không cần giải thích lí do). * HS khá, giỏi đọc phân vai diễn cảm vở kịch, thể hiện được các nhân vật (câu hỏi 4). II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ KT đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới *Giới thiệu bài - GV ghi tên bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS đọc toàn bài - Đọc nối tiếp theo đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm GV viết tiếng khó - HS đọc nối tiếp lần 2 Nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - GVHD cách đọc và đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc đoạn 1 +Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh có giúp được không? GV nhận xét - KL - GV gọi HS đọc đoạn 2 + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước. GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. + Câu nói giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vỡ sao vậy? GV giảng ND của bài muốn nói với ta điều gì? c) Đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc phân vai - GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc GVnhận xét, khen nhóm đọc hay. 4.Củng cố dặn dò - Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch. 1' 2' 1' 12' 10' 10' 4' HS đưa đồ dùng lên bàn Nhắc lại tên bài. Một HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp HS1: Lờ: -Anh Thành... này làm gỡ? HS2:Thành:-Anh Lê này... này nữa HS3: Thành:-Anh Lê...dân nước Việt. - HS đọc từ khó - 3HS đọc nói tiếp lần 2 - HS đọc chú giải - HS đọc cho nhau nghe Lắng nghe - Đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành. - 1 HS đọc Các câu nói đó là: Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau....không! Vì anh với tôi... chúng ta là công nước Việt..., Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. +Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gũn làm gì? + Anh Thành đáp anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba...thì...là người nước nào? + Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao...? Sài Gòn này nữa. +Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - Một HS đọc lời người dẫn chuyện, một đọc lời anh Lê và một đọc lời anh Thành. - HS luyện đọc theo nhóm - 3 nhóm lên thi đọc 3 HS nêu TIẾT 3: TOÁN TIẾT 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG (TR.93) I. Mục tiêu Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. * Bài tập cần làm: Bài 1a; Bài 2a. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình thang ABCD bằng bìa, kéo, thước kẻ, phấn màu. - HS:Bộ đồ dùng học Toán, giấy màu có kẻ ô vuông cắt 2 hình thang bằng nhau III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm của hình thang ? GV nhận xét- ghi điểm 3. Dạy – học bài mới *Giới thiệu bài - GV ghi tên bài. *Hướng dẫn cắt ghép hình - YC HS lấy một hình thang bằng giấy màu đã chuẩn bị để lên bàn - Hãy thảo luận nhóm 4 + Xác định trung điểm M của cạnh BC + Nối A với M,cắt rời ABM và vào phần còn lại để tạo hình tam giác. - GV thao tác lại, gắn hình ghép lên bảng + Sau khi cắt ghép ta được hình gì? + Hãy so sánh diên tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK + GV viết bảng SABCD = SADK Nêu cách tính diện tích tam giác ADK GV viết: SABCD=SADK= +Hãy so sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK- GV viết bảng: SABCD = SADK = DK AH = Yêu cầu HS quan sát công thức nêu cách tính công thức hình thang Nhấn mạnh :Cùng Đơn vị đo * Giới thiệu công thức - Yêu cầu HS đọc quy tắc tính diện tích hình thang ở SGK tr. 39 Hình thang ABCD có độ dài đáy lớn là a, độ dài đáy bé là b, chiều cao là h. Hãy viết công thức tính diện tích hình thang GV viết bảng S =(a b ) h Chú ý các số đo a, b,h cùng đơn vị *Thực hành Bài 1a : Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 2 HS làm Bài 2a: Yêu cầu HS đọc đề bài -Nêu các đặc điểm của hình thang vuông - Khi đó đường cao của hình thang vuông có đặc điểm gì ? -Yêu cầu HS làm bài vào vở GV thu bài chấm – chữa bài Bài 3: ( Nếu còn thời gian) Yêu cầu HS đọc đề bài,vẽ hình và điền các số đo đã cho vào hình vẽ Gọi 1 HS lên bảng làm bài . HS dưới lớp làm vào vở GV nhận xét - chữa bài 4.Củng cố – dặn dò - Muốn tính S hình thang ta làm như thế nào? Hãy nêu công thức. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau 1' 3' 1' 10' 5' 8' 7' 5' - 2 HS nêu - HS nghe - HS lấy hình thang để lên bàn - HS thảo luận nhóm 4 người tìm cách cắt một hình và ghép để đưa hình thang về dạng hình đã biết cách tìm diện tích. -Tam giác ADK Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK Độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH : 2 -Bằng nhau (đều bằng AH) -Diện tích hình thang bằng độ dài đáy lớn cộng độ dài đáy nhỏ, nhân với chiều cao rồi chia cho 2. -Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2 HS nhắc lại quy tắc HS đọc 2 HS làm bài Bài giải Diện tích hình thang là: = 50 (m2) b) Diện tích hình thang là: = 84 (m2) Đáp số :a. 50 m2 b. 84 m2 HS đọc HS nêu a) S = = 32,5 (cm2) b) S = = 20(cm2) HS đọc, vẽ, điền số đo Bài giải : Chiều cao của hình thang là : (110 + 90,2) : 2 = 100,1(m) Diện tích hình thang là : = 10020,01 (m2) Đáp số : 10020,01 (m2) HS nêu TIẾT 4 : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI 19 : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm được BT2, BT 3a. - Giáo dục HS tính cẩn thận, khoa học. II. Đồ dùng dạy học GV: Bút dạ + bảng phụ HS : Vở, sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2.KTBC - Gọi hai học sinh lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng vỗ/ đỗ - Nhận xét cho điểm từng học sinh 3. Bài mới a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b) Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài chính tả - Bài chính tả cho em biết điều gì? GV giảng. *HD viết từ khó: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây, chài lưới, nổi dậy, khảng khái,.... - Cho HS luyện viết * GV đọc cho HS viết - GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết * Chấm, chữa bài - GV đọc lại chính tả một lượt - GV chấm 5-7 bài * HD làm bài tập chính tả Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu BT - YC Thảo luận nhóm 4 + Các em chọn r/d, hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng. + Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp. - Cho HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức Cách chơi: GV chia nhóm: mỗi nhóm 7 HS theo lệnh của GV mỗi em lên bảng điền một chữ cái. Lần lượt 7 em lên. Em cuối cùng xong đọc lại bài thơ GV nhận xét và chữa bài. Bài 3 a a) Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài. - Tổ cức cho HS điền tiếng nhanh theo nhóm. - Gọi HS nhận xét từng đội thi. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: các tiếng lần lượt cần điền là: ra, giải, già, dành. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau, về luyện viết những chữ mắc lỗi. 1' 3' 1' 20' 8' 5' 2' - HS làm Con gà trống vỗ cánh phành phạch Mẹ em đi thu đỗ ngoài ruộng Lắng nghe - HS theo dõi trong SGK + Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc ta. HS đọc các từ HS viết các từ ngữ dễ viết sai - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau soát lỗi - 1 HS đọc Tháng giêng của bé Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy . Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắtcười Quất gom những hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời .. Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọtngào - Lớp nhận xét. 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS làm bài cá nhân 2 nhóm thi tiếp sức (mỗi nhóm 5 em, mỗi em chỉ điền 1 tiếng) - Lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập. TIẾT 5 : KHOA HỌC GV dự trữ dạy -------------------------------------------o0o------------------------------------------- Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày dạy: Thứ 3 .27.12.2011 TIẾT 1 : TOÁN TIẾT 92 : LUYỆN TẬP (TR. 94) I. Mục tiêu - Biết tính diện tích hình thang. * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3a. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng ghi phụ BT3 HS: SGK, vở ghi. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Muốn tính S hình thang ta làm như thế nào? Hãy nêu công thức. - GV cho HS tính S hình thang theo số đo GV cho trước - GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới a. GT bài - GV ghi đầu bài b) HD luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu thảo luận nhóm - Gọi 3 HS trình bày - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét ,đánh giá Bài 2: Dành cho HS khá giỏi -Yêu cầu HS đọc đề bài,vẽ hình và điền các số đo đã cho vào hình vẽ Yêu cầu HS tự làm vào vở Gọi HS lên bảng làm Bài 3a Gọi HS đọc Y / c Y/C HS làm vào nháp Gọi HS trình bày GV kết luận ý (a) là đúng ( b) là sai 4. Củng cố dặn dò Y/c HS nhắc lại quy tắc và công thức hình thang. - Nhận xét giờ học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau 1' 5' 1' 20' 10' 3' 2 HS nêu 1 HS lên bảng tính theo YC HS nghe HS đọc - HS thảo luận a) Diện tích hình thang là: = 70 (cm2) b) Diện tích hình thang là: () : 2= 1,3135 (m2) c) Diện tích hình thang là: = 1,15 (m2) HS đọc HS lên bảng làm Bài giải Thửa ruộng hình thang có đáy bé là: 120 : 3 2 = 80 (m) Thửa ruộng hình thang có chiều cao là: 80 – 5 = 75(m) Di ... nào? + Em có biết dân cư châu Á tập trung nhiều ở vùng nào không? GV KL Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế của người dân châu Á - GV treo Lược đồ kinh tế một số nước châu á, yêu cầu HS đọc tên lược đồ và cho biết lước đồ có nội dung gì? - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng xem lược đồ, thảo luận để hoàn thành bảng thống kê về các ngành kinh tế, quốc gia có ngành đó và lợi ích kinh tế mà ngành đó mang lại (đưa mẫu bảng thống kê cho HS). - GV gọi nhóm làm bài vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. 1' 3' 1' 5' 5' 10' - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Dựa vào quả Địa cầu, em hãy chi biết vị trí địa lí và giới hạn của châu Á. + Em hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu Á và cho biết cảnh đó thuộc khu vực nào của châu Á. + Dựa vào lược đồ các khu vực châu Á, em hãy nêu tên các dãy núi lớn và các đồng bằng lớn của châu Á. Vùng nào là vùng cao nhất châu Á? - HS đọc bảng số liệu. - HS làm việc cá nhân, tự so sánh các số liệu về dân số ở châu Á và dân số ở các châu lục khác. - Một số HS nêu ý kiến, sau đó thống nhất: + Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Dân số châu Á hơn 4,5 lần dân số châu Mĩ, hơn 4 lần dân số châu Phi, hơn 5 lần dân số châu Âu, hơn 15 lần dân số châu Đại Dương. + Diện tíc châu Phi chỉ kém diện tích châu Á có 2 triệu km2 nhưng dân số chưa bằng của dân số châu Á nên mật độ dân cư thưa thớt hơn. + Trong các châu lục thì châu Á là châu lục có mật độ dân số lớn nhất. + Phải giảm sự gia tăng dân số thì việc nâng cao chất lượng đời sống mới có điều kiện thực hiện được. - HS quan sát và nêu: Dân cư châu Á chủ yếu là người da vàng nhưng cũng có người trắng hơn (người Đông Á), có những tộc người lại có nước da nâu đen (người Nam Á) + Vì lành thổ châu Á rộng lớn, trải trên nhiều đới khí hậu khác nhau. Người sống ở vùng hàn đới, ôn đới (Bắc Á) thường có nước da sáng màu. Người sống ở vùng nhiệt đới (Nam Á) thì thường có nước da sẫm màu. + So sánh hai bức hình 4a và 4b trang 105 và nêu: Các dân tộc có cách ăn mặc và phong tục tập quán khác nhau. + Dân cư châu Á tập trung nhiều ở các đồng bằng châu thổ màu mỡ. - HS đọc tên, đọc chú giải và nêu: Lược đồ kinh tế một số nước châu á, lược đồ thể hiện một số ngành kinh tế chủ yếu ở châu á, một số nước, lãnh thổ và thủ đô của các nước này. - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê. + 1 nhóm viết bảng thống kê vào giấy khổ to. + 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất phiếu hoàn chỉnh như sau (phần in nghiêng trong phiếu là phần HS điền). Sự phân bố và lợi ích của một số hoạt động kinh tế chủ yếu của châu Á: Hoạt động kinh tế Phân bố Lợi ích Khai thác dầu - Khu vực Tây Nam á: ả rập Xê-út, I-ran, I rắc,... - Khu vực Nam á: ấn độ - Khu vực Đông Nam á: Việt Nam, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi--a, Bru-nây,... - Cung cấp nguồn nhiên liệu có giá trị cao. Sản xuất ô tô - Tập trung ở Đông á: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc - Là ngành công nghiệp kĩ thuật cao, mang lại giá trị kinh tế cao. Trồng lúa mì -Khu vực Trung á: Ca-dắc-xtan - Khu vực Nam á: ấn độ - Khu vực Đông á: phía đông bắc Trung Quốc - Cung cấp lương thực cho con người và thức ăn cho chăn nuôi Trồng lúa gạo - Nam á: ấn độ Các nước khu vực Đông Nam á - Đông á: Trung Quốc - Cung cấp nguồn lương thực lớn cho con người, thức ăn để chăn nuôi gia súc. Trồng bông -Khu vực Trung á: Ca-dắc-xtan - Nam á: ấn độ - Khu vực Đông á: Trung Quốc - Cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt. Nuôi trâu, bò - Nam á: ấn độ - Khu vực Đông Á: Trung Quốc - Cung cấp thực phẩm thịt sữa cho con người - Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến nông sản. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản Các vùng ven biển - Cung cấp thực phẩm cho đời sống, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến hải sản. - GV giúp HS phân tích kết quả của bảng thống kê GV gợi ý: + Dựa vào bảng thống kê và lược đồ kinh tế một số nước châu á, em hãy cho biết nông nghiệp hay công nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu á? + Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu á là gì? + Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở các nước châu Á? GVKL HĐ4: Khu vực đông nam Á - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Kể tên các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á: - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc, ở bài 4, hướng dẫn HS liên hệ với các ngành kinh tế của nước ta, các nước Đông Nam á so đặc điểm tương tự như nước ta nên cũng có các ngành kinh tế như nước ta. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào phiếu để trình bày một số điểm chính về vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và các ngành kinh tế của khu vực Đông Nam á. - Sau mỗi lần HS trình bày, GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh. - GV kết luận 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. - GV dặn dò HS về nhà học bài và tìm hiểu về các nước láng giềng của Việt Nam để chuẩn bị bài sau. 5' 5' - Theo dõi câu hỏi của GV, trao đổi theo cặp để tìm ý trả lời. - Mỗi câu hỏi 1 HS phát biểu ý kiến trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến: + Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu á + Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu á là lúa mì, lúa gạo, bông; thịt, sữa của các loài gia súc như trâu, bò, lợn, gia cầm như gà, vịt. + Ngành công nghiệp khai khoáng phát triển mạnh vì các nước châu Á có nguồn tài nguyên khoáng sản lớn, đặc biệt là dầu mỏ. - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. - 1 nhóm HS (đã làm vào phiếu khổ giấy to) dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu cần). - HS lần lượt lên bảng thực hiện các nhiệm vụ sau: + HS 1: Chỉ trên lược đồ các khu vực châu á và nêu vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam Á. + HS 2: Chỉ trên lược đồ các khu vực châu á nêu những nét chính của địa hình của khu vực Đông Nam Á. + HS 3: Chỉ trên lược đồ kinh tế một số nước châu Á và nêu tên các nước thuộc khu vự Đông Nam Á + HS 4: Giải thích vì sao Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, rừng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới. + HS 5: Kể tên một số ngành kinh tế chính của các nước Đông Nam Á. TIẾT 3: ÂM NHẠC (GV chuyên giảng dạy) -------------------------------------o0o------------------------------------- TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN BÀI 40: LẬP CHƯƠNG THÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/10 (theo nhóm). II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, bút dạ, một số tờ giấy khổ to để HS làm bài HS; vở, sgk III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ Em hóy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người. - Nhận xét ý thức học bài của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài *HD làm bài tập Bài 1: - Cho HS đọc toàn bộ BT1. Y/c HS thảo luận +Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gỡ ? +Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì ? Lớp trưởng đó phân côụng ntn ? + Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV đưa bảng phụ đó ghi kết quả đúng lên. Bài 2 - Đọc yêu cầu của BT và gợi ý + Em đóng vai lớp trưởng, lập một chương trỡnh hoạt động của lớp để chào mừng Ngày Nhà giáo VN - Cho HS làm bài - YCHS trình bày kết quả. - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò 1' 5' 1' 15' 15' 3' HS nêu - HS lắng nghe - 1 HS đọc , lớp đọc thầm theo. - HS thảo luận, trình bày +Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. +Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. Phân công cụ thể: Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa....Tâm, Phượng và các bạn nữ. +Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn. + Ra báo: lớp trưởng + ban biên tập + cả lớp nộp bài. + Các tiết mục văn nghệ: Kịch câm: Tuấn Béo, Kéo đàn: Huyền Phương Dẫn chương trình văn nghệ: Thu Hương - Mở đầu chương trình văn nghệ Thu Hương dẫn chương trình; Tuấn Bảo biểu diễn kịch câm; Huyền Phương kéo đàn; Thầy chủ nhiệm phát biểu. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm việc theo nhóm: - Đại diện các nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 3 - 4 HS phát biểu - Theo em lập chương trình hoạt động có ích gì?- GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn ở tuần 21 Tiết 5 : SINH HOẠT TUẦN 20 I. Mục tiêu: Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại. Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 21. II. Nội dung sinh hoạt 1. Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 20 a. Đạo đức - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bố. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy. - Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Dung, Hiền, Hòa, Trang,. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: Thảo, Giới. c. Hoạt động khác - Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Duy trì đeo khăn quàng đội viên. - Đã tiến hành lao động làm nhà vệ sinh khu trường sạch sẽ. 2. Kế hoạch tuần sau - Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém, hoàn thành nốt các công việc chưa làm song, duy trỡ tốt mọi nề nếp hoạt động. - Duy trì ổn định nề nếp đầu kì II. - Tiếp tục xây dựng các phong trào học nhóm.
Tài liệu đính kèm: