Kế hoạch bài dạy khối 1 - Phạm Lý Thành - Tuần 12

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Phạm Lý Thành - Tuần 12

I.Mục tiêu –Sau bài học học sinh có thể.

 -Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.

 -Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chia phần.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.

 -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 27 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Phạm Lý Thành - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
Học vần (2)
Đạo đức
Thủ công
Ôn tập
Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 2).
Xé dán hình lọ hoa đơn giản (tiết 2).
Ba
Thể dục
Học vần (2)
Toán
Rèn tư thế cơ bản – Trò chơi.
Ong, ông
Luyện tập chung.
Tư
Học vần (2)
Toán
TNXH
Mĩ thuật
Ăng, âng.
Phép trừ trong phạm vi 6.
Nhà ở.
Vẽ tự do.
Năm
Học vần (2)
Toán
Tập viết
ATGT
Ung, ưng.
Phép trừ trong phạm vi 6.
Tuần 12.
Sáu
Học vần (2)
Toán
Hát 
Sinh hoạt
Eng, iêng.
Luyện tập.
Đàn gà con (tiết 2).
Thứ hai ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu –Sau bài học học sinh có thể.
	-Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.
	-Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng. 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chia phần.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Tranh minh hoạ từ khóa.
	-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng.
Hỏi học sinh vần trong khung đầu bài là vần gì?
Cấu tạo vần an như thế nào?
Dựa vào tranh các em hãy tìm các tiếng có chứa vần an?
Ngoài vần an các em hãy kể thêm các vần có kết thúc bằng n mà chúng ta đã học trong tuần qua? (GV ghi bảng)
GV gắn bảng ôn đã phóng to và YC học sinh kiểm tra danh sách vần đã ghi khi học sinh nêu.
Gọi chỉ các âm và đọc trên bảng ôn.
Ghép âm thành vần.
Gọi đánh vần, đọc trơn các vần vừa ghép.
Hướng dẫn viết bảng con từ: cuồn cuộn, con vượn.
GV nhận xét.
Đọc từ ứng dụng:
GV ghi bảng các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
GV hỏi các tiếng mang vần vừa ôn trong các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ.
Gọi học sinh đọc từ lộn xộn
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi tên bài.
Gọi đọc lại bài.
GV nêu trò chơi.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp:
Đọc các âm, vần, tiếng, từ trên bảng.
GV chú ý sửa sai.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Đàn con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Chia phần.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Tranh 1 vẽ gì?
Tranh 2 vẽ gì?
Tranh 3 vẽ gì?
Tranh 4 vẽ gì?
Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Trong cuộc sống chúng ta nên nhường nhau.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1: cuộn dây. N2: con lươn.
CN 1 em nhắc tựa.
Học sinh: vần an
Âm a đứng trước, âm n đứng sau.
Cành lan.
Ăn, ân, on, ôn, ơn  ươn.
CN 3 em.
CN 6 em.
CN, nhóm.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
CN 4 em.
CN 2 em, đồng thanh.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần vừa ôn (kết thúc bằng n) trong câu, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Hai người đi săn được 3 chú sóc nhỏ.
Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai ngừơi vẫn không bằng nhau, họ đâm ra bực mình.
Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho ba người.
Thế là số sóc được chia đều, thật công bằng cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Toàn lớp.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh đọc lại bài.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Đạo đức:
BÀI 13 : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ.
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch.
-Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
-Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
-Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
Hỏi học sinh về bài cũ.
Lá cờ Việt Nam có màu gì?
Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cách?
Khi chào cờ các em đứng như thế nào?
Có nên nói chuyện, đùa nghịch khi chào cờ hay không?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Học sinh bài tập 3 theo cặp:
GV nêu câu hỏi:
-Cô giáo và các bạn đang làm gì?
-Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ?
-Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào?
-Cần phải sữa như thế nào cho đúng?
Cho học sinh thảo luận, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau.
GV kết luận: Khi mọi người đang nghiêm trang chào cờ thì có hai bạn chưa thực hiện đúng vì đang nói chuyện riêng với nhau, một bạn quay ngang, một bạn đưa tay ra phía trước  Hai bạn đó cần phải dừng ngay việc nói chuyện riêng, mắt nhìn Quốc kì, tay bỏ thẳng.
Hoạt động 2:
Thực hành bài tập 4 (vẽ lá Quốc kì).
GV hướng dẫn học sinh vẽ lá Quốc kì vào giấy A4 hoặc tô màu vào vở BT đạo đức.
GV giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn khi vẽ để các em hàon thành nhiệm vụ của mình.
Gọi học sinh trưng bày bài vẽ đẹp.
Hoạt động 3:
Tổ chức cho học sinh hát: “Lá cờ Việt Nam”.
Hoạt động 4:
Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. 
HS nêu tên bài học.
GV gọi 4 học sinh để kiểm tra bài.
Màu đỏ.
Màu vàng, 5 cách.
Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ.
Không nên.
Vài HS nhắc lại.
Nghiêm trang chào cờ.
Vài em trình bày.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
Chọn bài đẹp trưng bày sản phẩm.
Học sinh hát theo hướng dẫn của GV.
Học sinh luyện học thuộc ghi nhớ.
Học sinh nêu.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Thủ công
BÀI : XÉ DÁN HÌNH LỌ HOA ĐƠN GIẢN (tiết 2).
I.Mục tiêu:	-Giúp HS biết cách xé dán hình lọ hoa đơn giản.
-Dán cân đối, phẳng. Trang trí cảnh vật cho lọ hoa thêm đẹp.
-HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc hoa ở nha, ở trường, nơi công cộng.
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xé dán lọ hoa, giấy màu, keo, bút chì,
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Nêu cách vẽ, xé dán hình lọ hoa đơn giản đã được học ở tiết 1?
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét KTBC.
3.Bài mới:
Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa.
Treo mẫu xé dán hình lọ hoa.
Học sinh nêu lại hình dáng, màu sắc của lọ hoa, cánh hoa 
Hình dáng và màu sắc của lọ hoa như thế nào?
a) GV hướng dẫn mẫu xé hình lọ hoa.
b) Xé hình bông hoa:
c) Xé hình la và nhị: 
d) Dán ghép hình:
Dán lọ hoa trước lần lượt dán hoa, nhị hoa và cành hoa.
YC học sinh thực hiện các bước như đã hướng dẫn.
GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung.
Khi học sinh xé xong các bộ phận GV nhắc nhở các em nên xếp hình vào vở ngay ngắn, cân đối rồi bôi hồ và dán.
4.Đánh gía sản phẩm:
Học sinh biết chọn màu phù hợp.
Xé được các bộ phận: lọ hoa, hoa, lá.
Dán cân đối và phẳng.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình lọ hoa.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Về nhà ôn lại các bài từ bài 1 đến bài 9 để chuẩn bị làm bài kiểm tra hết chương I vào tuần sau.
Hát 
Nêu: xé dán hình lọ hoa đơn giản 
3 em
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu và nêu lại hình dáng, màu sắc của lọ hoa, hoa và lá 
Học sinh thực hành.
Học sinh thực hành.
Học sinh thực hành.
Học sinh thực hành dán theo hướng dẫn của GV.
GV cùng học sinh phối hợp đánh giá sản phẩm của học sinh.
Chưng bày sản phẩm đẹp tại lớp.
Nêu tựa bài.
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN : THỂ DỤC
BÀI 13 :THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.
I.Mục tiêu : 	
-Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. YC thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước.
-Rèn luyện tư thế đứng cơ bản, học động tác đứng đưa một chân ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng. YC biết thực hiện ở mức độ cơ bản.
-Ôn trò chơi: Cuyển bóng tiếp sức. YC tham gia trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II.Chuẩn bị : 
- Còi, sân bãi 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ theo nhịp (2 phút)
Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên bãi tập từ 30  ...  bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : ung bắt đầu bằng u.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm s đứng trước vần ung và thanh sắc trên đầu vần ung.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Sờ – ung – sung – sắc – súng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng súng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng n.
Khác nhau : u và ư đầu vần
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
Sung, thung,gừng, mừng.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần ung, ưng.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Cảnh núi, đồi, suối, đèo, thung lũng, rừng.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Tập viết
BÀI 11: NỀN NHÀ – NHÀ IN – CÁ BIỂN – 
YÊN NGỰA – CUỘN DÂY – VƯỜN NHÃN
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 11, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước,
4 HS lên bảng viết:
Thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (nhà), b (biển). Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d (dây). Các con chữ được viết kéo xuốâng dưới tất cả là 5 dòng kẽ là: g (ngựa), y (yên), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết.
HS nêu: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI : ENG - IÊNG.
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo eng, iêng
	-Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
	-Nhận ra eng, iêng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa: lưỡi xẻng, trống chiêng.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ao, hồ, giếng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần eng, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần eng.
Lớp cài vần eng.
GV nhận xét 
So sánh vần eng với ong.
HD đánh vần vần eng.
Có eng, muốn có tiếng xẻng ta làm thế nào?
Cài tiếng xẻng.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xẻng.
Gọi phân tích tiếng xẻng. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xẻng. 
Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi xẻng”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng xẻng, đọc trơn từ lưỡi xẻng.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần iêng (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : eng, lưỡi xẻng, iêng, trống chiêng.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh minh hoạ điều gì?
Vẫn kiên trì vững vàng dù ai có nói gì đi nữa, đó chính là câu nói ứng dụng trong bài:
Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề: “Ao, hồ,giếng ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong trang vẽ gì?
Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
Ao thường để làm gì?
Giếng thường để làm gì?
Nơi con ở có ao hồ giếng không?
Ao hồ giếng có đăïc điểm gì giống và khác nhau?
Nơi con ở các nhà thường lấy nước ở đâu?
Theo con lấy nước để ăn uống ở đâu thì hợp vệ sinh?
Để giữ vệ sinh nguồn nước ta phải làm gì?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : cây sung; N2 : củ gừng.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : eng bắt đầu bằng e.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần eng và thanh hỏi trên đầu vần eng.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng xẻng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : iêng bắt đầu nguyên âm iê.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
Kẻng, beng, riềng, liệng.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần eng, iêng.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
Ba bạn rủ rê một bạn đang học bài đi chơi đá bóng, đá cầu, nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì ngồi học. Cuối cùng bạn ấy đạt đểm 10 còn 3 bạn kia bị điểm kém.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Cảnh ao hồ, có người cho cá ăn,cảnh giếng có người múc nước.
Học sinh chỉ và nêu theo tranh.
Nuôi tôm, cá, lấy nước để rửa
Lấy nước để ăn uống.
Học sinh nêu theo ytêu cầu.
Giếng nhỏ hơn ao nhưng rất sâu ,nước trong dùng để lấy nước sinh hoạt ăn uống, ao nhỏ hơn hồ.
Ao, hồ và giếng
Ở giếng.
Bảo vệ nguồn nước, không xã rác bừa bãi làm ô nhiểm nguồn nước
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Hát
BÀI : ÔN ĐÀN GÀ CON
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời ca bài hát: Đàn gà con
-Biết thực hiện các động tác phụ hoạ theo tiết tấu bài hát.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ 
-GV thuộc bài hát.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
*Ôn bài hát “Đàn gà con” 2 lời của bài hát.
Giáo viên hát mẫu.
Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm hát.
GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 2 :
Hát kết hợp phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp vỗ tay.
Gọi HS hát và gõ theo tiết tấu.
Tổ chức cho học sinh biểu diển bài hát.
Thi đua giữa các tổ nhóm biểu diển.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát.
HS hát lại bài hát vừa ôn.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại
Học sinh lắng nghe.
Học sinh hát.
Lớp hát kết hợp múa.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Lớp hát và gõ phách
Hát thi giữa các tổ.
Các tổ thi biểu diển.
Học sinh nêu.
Lớp hát đồng thanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN T12.doc