I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được dấu ?, . biết ghép tiến bẻ, bẹ.
- Biết được dấu thanh chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề, hoạt động bẻ của bài.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ.
-Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô.
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN 2 -------b&a------ Ngày soạn: 19/8/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 HỌC VẦN. BÀI: DẤU HỎI – DẤU NẶNG I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được dấu ?, . biết ghép tiến bẻ, bẹ. - Biết được dấu thanh chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề, hoạt động bẻ của bài. II.Đồ dùng dạy học: -Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng. -Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ. -Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi 3 em lên chỉ dấu sắc trong các tiếng:ù, lá tre, vé, bói cá, cá trê. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài Dấu hỏi. Treo tranh để HS QS và thảo luận. Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì? Viết các tiếng có thanh hỏi và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi. Viết dấu hỏi và nói: dấu này là dấu hỏi Dấu nặng. thực hiện tương tự. 2.2 Dạy dấu thanh: Đính dấu hỏi . Nhận diện dấu Hỏi: Dấu hỏi giống nét gì? YC HS lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ Nhận xét kết quả thực hành của HS. Dấu nặng thực hiện tương tự. Ghép chữ và đọc tiếng Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học. Tiếng be thêm dấu hỏi được tiếng bẻ. Viết tiếng bẻ lên bảng. Gọi HS phân tích tiếng bẻ. Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở đâu ? GV phát âm mẫu : bẻ HS tl và nói : tìm các hoạt động trong đó có tiếng bẻ. Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ. So sánh tiếng bẹ và bẻ. Gọi học sinh đọc bẻ – bẹ. HD viết dấu thanh trên bảng con: Viết dấu hỏi Gọi HS nhắc lại dấu hỏi giống nét gì? Yêu cầu HS viết bảng con dấu hỏi. HD viết tiếng có dấu thanh hỏi. Viết mẫu bẻ. Sửa lỗi cho học sinh. Viết dấu nặng Dấu nặng giống vật gì? Yêu cầu HS viết bảng con dấu nặng. HD viết tiếng có dấu thanh nặng. Viết mẫu bẹ Sửa lỗi cho học sinh.Nx , khen những HS viết đúng , đẹp. Tiết 2 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc Gọi HS phát âm tiếng bẻ, bẹ Sửa lỗi phát âm cho học sinh b) Luyện viết Yêu cầu HS tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết. Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh. c) Luyện nói : Treo tranh Nội dung bài luyện nói hôm nay là bẻ. -Trong tranh vẽ gì? -Các tranh này có gì khác nhau? -Các bức tranh có gì giống nhau? +Tiếng bẻ còn dùng ở đâu? Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 3.Củng cố :Gọi đọc bài trên bảng Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng trong sách báo bọ, lọ, cỏ, nỏ, lạ..... 4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. HS đọc bài, viết bài. Viết bảng con dấu sắc Học sinh trả lời: Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim. Dấu hỏi Giống 1 nét móc, móc câu để ngược. Thực hiện trên bộ đồ dùng. Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. Thực hiện trên bảng cài HS ghép tiếng bẻ trên bảng cài. 1 em Đặt trên đầu âm e. Đọc lại. Bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay,.. HS So sánh tiếng bẹ và bẻ. Học sinh đọc. Nghỉ giữa tiết Giống một nét móc. Học sinh theo dõi viết bảng con HS viết tiếng bẻ vào bảng con Giống hòn bi, giống dấu chấm, Viết bảng con dấu nặng. Viết bảng con: bẹ Học sinh đọc bài trên bảng. Viết trên vở tập viết. Nghỉ giữa tiết Quan sát và thảo luận. Các người trong tranh khác nhau: me, bác nông dân, bạn gái. Hoạt động bẻ. Học sinh tự trả lời theo ý thích. Bẻ gãy, bẻ ngón tay, Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau. ĐẠO ĐỨC. BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1( tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được trẻ em đến tuổi phải đi học. - Biết kể về kết quả học tập. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài hát “ Đi học” - H: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-Khởi động: Hát “ đi học” II- .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV: Nêu yêu cầu giờ học 2. Nội dung: a. Kể về kết quả học tập MT: Kể được những điều mới biết GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(đôi), trao đổi và trả lời câu hỏi SGK GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng KL: Sau hơn 1 tuần đi học, em đã biết đọc , viết chữ, biết tô màu, tập đếm, vẽ, b. Kể chuyện theo tranh. MT: Biết đặt tên cho bạn nhỏ trong tranh - Trong tranh có những ai? - Họ đang làm gì? GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng c. Trò chơi: Làm quen. MT: Củng cố ND 2 bài vừa học GV: Hướng dẫn, nêu yêu cầu trò chơi, cách chơi. Quan sát, giúp đỡ. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ) Hát tập thể HS Lần lượt giới thiệu với các bạn những điều mình đã biết được sau 1 tuần đi học HS Nhận xét, bổ sung. HS Quan sát tranh( VBT ) HS Dựa vào gợi ý trên kể chuyện theo tranh - HS đặt tên cho bạn nhỏ phù hợp HS Chia thành 4 nhóm thực hiện trò chơi. - Nhắc lại tên bài - Nêu được 1 vài ý chính của bài học - Chuẩn bị đầy đủ sách, vở - Xem trước bài 2 Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày giảng:Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 HÁT NHẠC Giáo viên bộ môn dạy TOÁN. BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :SGV II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu. -Mỗi học sinh chuẩn bị 1 hình vuông, 2 hình tam giác nhỏ như SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. .Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán: Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình (mỗi loại hình mỗi màu khác nhau) Bài 2: Thực hành ghép hình: Cho HS sử dụng các hình vuông, tam giác mang theo để ghép thành các hình như SGK. 3.Củng cố: Trò chơi: Kết bạn. Mỗi em cầm 1 loại hình (5 em hình vuông... Các em đứng lộn xộn không theo thứ tự. Khi hô kết bạn thì những em cầm cùng một loại hình nhóm lại với nhau. 4.Dặn dò:Làmbài tập ở nhà, chuẩn bịbài sau. Nhận diện và nêu tên các hình. Nhắc lại. Thực hiện ở VBT. Thực hiện ghép hình từ hình tam giác, hình tròn thành các hình mới. Hình mới Chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm 5em Nhắc lại. Thực hiện theo hướng dẫn của GV HOC VẦN BÀI: DẤU HUYỀN – DẤU NGà I.Mục tiêu: - Nhận biết dấu huyền, ngã, ghép được tiếng bè, bẻ. - Biết được dấu huyền, ngã ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên: nói về bè( bè gỗ, bè tre nứa) và tác dụng của nó trong cuốc sống.SGV II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, vòng. -Tranh minh họa cho phần luyện nói: bè. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên bảng con. Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bẻ, bẹ 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài Dấu huyền. Treo tranh để HS quan sát và thảo luận. Các tranh này vẽ những gì? Viết các tiếng có thanh huyền trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh huyền. GV viết dấu huyền lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu huyền. Dấu ngã. Thực hiên tương tự. 2.2 Dạy dấu thanh: Đính dấu huyền lên bảng. Nhận diện dấu Hỏi: Dấu huyền có nét gì? So sánh dấu huyền , dấu sắc có gì giống và khác nhau. Yêu cầu HS lấy dấu huyền trong bộ chữ Nhận xét kết quả thực hành của HS. Đính dấu ngã và cho HS nhận diện dấu ngã . Yêu cầu HS lấy dấu ngã ra trong bộ chữ Nhận xét kết quả thực hành của HS. b) Ghép chữ và đọc tiếng Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học. Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng bè. Viết tiếng bè lên bảng. Yêu cầu HS ghép tiếng bè trên bảng cài. Gọi học sinh phân tích tiếng bè. Dấu huyền trong tiếng bè đặt ở đâu ? GV phát âm mẫu : bè YC tìm các từ có tiếng bè. Sửa lỗi phát âm cho học sinh Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè. So sánh tiếng bè và bẽ Gọi học sinh đọc bè – bẽ. c) HD viết dấu thanh trên bảng con: Viết dấu huyền. Gọi HSnhắc lại dấu huyền giống nét gì? Yêu cầu HS viết bảng con dấu huyền. HD viết tiếng có dấu thanh huyền. Yêu cầu HS viết tiếng bè vào bảng con. Viết dấu ngã Yêu cầu HS viết tiếng bẽ vào bảng con. Viết mẫu bẽ. Sửa lỗi cho học sinh. Tiết 2 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ Sửa lỗi phát âm cho học sinh b) Luyện viết YC HS tập tô bè, bẽ trong vở tập viết. Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho HS. c) Luyện nói : GV treo tranh Nội dung bài luyện nói hôm nay là bè và tác dụng của nó trong đời sống. -Trong tranh vẽ gì? -Bè đi trên cạn hay đi dưới nước? -Thuyền và bè khác nhau như thế nào? -Thuyền dùng để chở gì? Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã trong sách... 4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. Học sinh nêu tên bài trước. HS đọc bài, viết bài. Viết bảng con dấu hỏi, nặng. quan sát và thảo luận. Mèo, gà, cò, cây dừa Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc). Một nét xiên trái. So sánh Thực hiện trên bộ đồ dùng. Thực hiện trên bộ đồ dùng Thực hiện trên bảng cài. 1 em Đặt trên đầu âm e. HS phát âm tiếng bè. bè chuối, chia bè, to bè, bè phái phát âm nhiều lần tiếng bè. So sánh tiếng bè và bẽ Học sinh đọc. Nghỉ 1 phút Một nét xiên trái. Theo dõi viết bảng con dấu huyền. Viết bảng con: bè HS theo dõi viết bảng con dấu ngã. Viết bảng con: bẽ Học sinh đọc bài trên bảng. Viết trên vở tập viết. Nghỉ giải lao. Quan sát và thảo luận Vẽ bè Đi dưới nước. Thuyền có khoang chứa người, bè không có khoang chứa ... Chở hàng hoá và người. Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau. Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày giảng:Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 Toán: BÀI: CÁC SỐ 1, 2, 3 I.Mục tiêu: - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 1; 2; 3 - Biết đọc viết các số 1;2;3 - Nhận biết số lượng các nhóm có 1;2;3 đồ vật. II.Đồ dùng dạy học - Các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3 - Các chữ số 1, 2 , 3 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ:Nhận dạng các hình: hình vuông, hình tròn , hình tam giác Nhận xét sữa sai. 2.Bài mới: a)Giới thiệu các số 1, 2, 3 *Số 1: B1:Thao tác với đồ dùng trực quan . Đưa ra các nhóm đồ vật 1 chấm tròn, 1 ô tô... Hỏi: Có mấy chấm tròn? Có mấy ô tô? B2.Kết luận: 1 chấm trò, 1 ô tô đều có số lượng là mấy? Để chỉ số lượng là 1 ta dùng số 1 *Giới thiệu chữ số 1 B3. Hướng dẫn viết : Viết mẫu và hướng dẫn cách viết Nhận xét sữa sai. *Số 2,3 giới thiệu tương tự số 1 Đọ ... cách viết. Gọi học sinh đọc nêu lại nội dung bài viết. Phân tích độ cao, k/ cách giữa các nét. K/cách giữa các chữ bằng 1 con chữ O Yeâu caàu vieát baûng con. GV nhaän xeùt söûa sai. Neâu yeâu caàu soá löôïng vieát ôû vôû taäp vieát cho hoïc sinh thöïc haønh. 3.Thöïc haønh : Cho hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû taäp vieát GV theo doõi nhaéc nhôû moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát 4.Cuûng coá :Neâu laïi noäi dung baøi vieát. Thu vôû chaám moät soá em. 5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi. Vôû taäp vieát, buùt chì, taåy, HS neâu töïa baøi. HS theo doõi ôû baûng lôùp. Neâu nhaän xeùt. Caùc neùt cô baûn: neùt ngang, neùt ñöùng, neùt xieân phaûi, neùt xieân traùi, neùt móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong khép kín, nét khuyết trên , nét khuyết dưới. Hoïc sinh vieát baûng con. Thöïc haønh baøi vieát. HS neâu: caùc neùt cô baûn. Tập viết: BÀI : E – B – BÉ I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, đọc được các tiếng: e, b, bé. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 2, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết giới thiệu và ghi tựa Hướng dẫn HS quan sát bài viết. Viết mẫu,vừa viếtvừanêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. 3.Thực hành : Cho học sinh viết bài vào tập. Theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 2 em lên bảng viết: các nét cơ bản. Lớp viết bảng con các nét trên. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. e, b, bé. Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: b. Con chữ viết cao 2 dòng kẽ: e K/ cách giữa các chữ bằng 1con chữ o Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết. HS nêu: e, b, bé. Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: Rèn cho HS có kĩ năng xé giấy thẳng , thành thạo. Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác, giấy màu , hồ dán HS , giấy màu , hồ dán, giấy nháp Vở thủ công III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: 1.Hướng dẫn quan sát nhận xét Giới thiệu bài mẫu , tìm một số đồ vật có dạng HCN, HTG xung quanh lớp học *Kết luận: quyển sách , bảng , khăn quàng, quyển vở, thước ê ke,.... 2.Hướng dẫn mẫu: *Vẽ , xé dán hình chữ nhật: Làm mẫu: Lấy một tờ giấy màu đánh dấu 1 hình chữ nhật .Tay trái giữ giấy , tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái để xé theo cạnh hình chữ nhật. *Dán hình: Lấy hồ ra giấy , dùng ngón trỏ di đều góc và cạnh của hình Ướm và đặt vào vị trí cho cân đối , dùng tay miết nhẹ lên hình. 3.Thực hành: Theo dõi giúp HS còn lúng túng Nhận xét , sửa sai IV.Nhận xét dặn dò: Nhận xét chung tiết học , đánh giá sản phẩm Chuẩn bị giấy màu , chì , hồ , giấy nháp Thực hành xé ở nhà thành thạo Đặt đồ dụng lên bàn Quan sát và nêu Theo dõi và thực hành xé trên giấy nháp Theo dõi và thực hành xé trên giấy nháp Quan sát giáo viên làm mẫu. Thực hành trên giấy nháp Vẽ hình ở mặt sau , thực hiện từng thao tác trên giấy nháp Ngày soạn:27/8/2010 Ngày giảng:Thứ bảy ngày 28 tháng 8 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP CÁC SỐ 1, 2 , 3 , 4 , 5 I.Mục tiêu: Củng cố cho HS cách đọc , viết , nhận biét các số 1 ,2, 3 , 4 , 5 Rèn cho HS có kĩ năng phân biệt thứ tự các số từ 1 - 5 và từ 5 - 1 Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết các số 1, 2, 3, vào bảng con Nhận xét , sửa sai. 2.Bài mới: *Bài 1: Điền số: 1 3 4 5 4 2 1 3 Hướng dẫn cách làm, làm mẫu 1 bài Theo dõi HS làm , giúp đỡ em Nha, Định , Hiền , Thanh Nhận xét , sửa sai *Bài 2:Điền số: Hướng dẫn cách làm, làm mẫu 1 bài Đếm số lượng các nhóm đồ vật , mỗi nhóm đồ vật có số lượng bao nhiêu thì điền số tương ứng. Nhận xét , sửa sai *Bài 3: Nối * * * * * * * * * * * * * * * * 1 2 3 4 5 Hướng dẫn HS cách nối. Nhận xét , sửa sai *Bài 4:Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại: 4 , 2 , 5 , 3 , 1 Chấm , nhận xét , sửa sai. IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Viết các số 1, 2, 3, 4 , 5 ba hàng ở nhà. Lớp viết bảng con Nối tiếp đọc các số 1, 2, 3 2 em nêu yêu cầu Quan sát Làm vào vở bài tập 1 HS lên bảng làm Quan sát bài 2 ở vở bài tập. Làm bài 2 VBT 2 em nêu yêu cầu Quan sát nối vào vở bài tập 1 HS lên bảng nối Nhận xét , khen bạn làm đúng. Nhắc lại yêu cầu Làm vào vở ô li Đọc các số từ 1 - 5 và từ 5 -1 Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT Ê, B , BÊ, VE , BẾ BÉ I.Mục tiêu:Giúp HS luyện viết đúng đẹp các chữ ê, b , bê , ve, bế bé. Rèn cho HS viết đúng khoảng cách giữa các chữ , giữa các tiếng trong một từ Giáo dục HS tính cẩn thận , trình bày sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết chữ mẫu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết các nét cơ bản Nhận xét , sửa sai. 2.Bài mới: 1Quan sát mẫu: Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát đọc thầm các âm , tiếng. -Bài viết có những âm nào? -Có những chữ nào cao 2 ô li ? -Có những chữ nào cao 5 ô li ? -Viết vị trí dấu thanh đặt ở chỗ nào? -Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào? -Các tiếng trong một từ như thế nào? 2.Luyện viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Theo dõi giúp đỡ em Định, Thanh, Hiền , Nha Thu vở chấm 1/3 lớp , nhận xét , chỉnh sửa IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Luyện viết thêm ở nhà mỗi chữ một hàng. Lớp viết bảng con Đọc lại các nét trên Quan sát , đọc cá nhân, tổ , lớp Ê, b , v , e Ê, v , e B Dấu sắc đặt trên chữ e, ê Cách nhau 1 ô li, Cách nhau một con chữ o Quan sát nhận xét Luyện viết bảng con Viết vở ô li Đọc các chữ vừa viết THỂ DỤC Bµi 2 : Trß ch¬i -®éi h×nh ®éi ngò Môc tiªu: ¤n trß ch¬i:“ DiÖt c¸c con vËt cã h¹i”. Yªu cÇu H biÕt thªm mét sè con vËt cã h¹i, biÕt tham gia vµo trß ch¬i chñ ®éng h¬n bµi tríc. Lµm quen víi tËp hîp hµng däc, dãng hµng. Yªu cÇu thôc hiÖn ®îc ë møc ®é ®óng, cã thÓ cßn chËm. §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn: S©n trêng. GV chuÈn bÞ 1 cßi, tranh, ¶nh mét sè con vËt. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: néi dung ®Þnh lîng ph¬ng ph¸p tæ chøc PhÇn më ®Çu: - G Phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc. - G nh¾c l¹i néi quy vµ cho H söa l¹i trang phôc. - Khëi ®éng 2 phót 1 phót 2 phót - GV tËp hîp HS thµnh 2- 4 hµng däc, sau ®ã quay thµnh hµng ngang. - HS söa l¹i trang phôc. - §øng vç tay, h¸t. - GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp 1- 2. PhÇn c¬ b¶n: - TËp hîp hµng däc, dãng hµng. + TËp hîp hµng däc: + Dãng hµng däc: - Trß ch¬i : :“ DiÖt c¸c con vËt cã h¹i”. 12 -15 phót 8 - 10 phót - GV h« to:“ C¶ líp chó ý !“ - GV h« khÈu lÖnh: “Thµnh 1 ( 2, 3, 4) hµng däc ... TËp hîp !” Gv ®øng quay ngêi vÒ phÝa ®Þnh cho HS tËp hîp vµ ®a tay ph¶i ®Ó chØ híng. Tæ trëng tæ 1 ch¹y ®øng ®èi diÖn víi GV, c¸ch GV 1 c¸ch tay. C¸c tæ trëng lÇn lît ®øng bªn tr¸i tæ trëng tæ 1, c¸ch nhau 1 khuûu tay. C¸c tæ viªn ®øng sau tæ trëng, c¸ch nhau 1 c¸nh tay, ®øng tõ thÊp ®Õn cao. - G h«: “Nh×n tríc... th¼ng !” Tæ trëng tæ 1 ®øng nghiªm, tay ph¶i gi¬ lªn cao. C¸c tæ trëng kh¸c tay ph¶i chèng h«ng, chØnh hµng ngang. Tæ viªn tæ 1 tay tr¸i ch¹m vai b¹n ®øng tríc, dãng hµng däc. Cßn c¸c tæ kh¸c kh«ng cÇn gi¬ tay. -G h«:“ Th«i !” HS tæ 1 bu«ng tay xuèng, ®øng tù nhiªn. - Híng dÉn tæ 1 lµm mÉu, võa tËp võa gi¶i thÝch ®éng t¸c. TiÕp theo c¸c tæ kh¸c lÇn lît ®øng vµo. ( lµm vµi lÇn nh vËy) G V nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. - H kÓ thªm c¸c con vËt cã Ých, cã h¹i. - G ®iÒu khiÓn trß ch¬i PhÇn kÕt thóc: - Håi tÜnh. - G hÖ thèng bµi häc. 3 phót 2 phót - H tËp hîp theo hµng ngang. - H ®øng vç tay vµ h¸t. Sinh hoaït taäp theå TÌM HIEÅU VEÀ NOÄI QUY NHAØ TRÖÔØNG I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - HS naém vöõng noäi qui nhaø tröôøng ñeà ra. - Thöïc hieän toát caùc noäi qui, qui ñònh nhaø tröôøng ñeà ra. - Coù yù thöùc nhaéc nhôû caùc baïn cuøng thöïc hieän toát noäi quy cuûa tröôøng. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: -Baûn noäi quy cuûa nhaø tröôøng. III. HOAÏT ÑOÄNG LEÂN LÔÙP: HÑ Giaùo vieân Hoïc sinh 1 2 Baøi cuõ: Goïi HS traû lôøi caâu hoûi Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: -GV ñoïc noäi quy cho HS nghe . 1. Hoïc taäp: - Nhaø tröôøng quy ñònh thöïc hieän ñieàu gì trong hoïc taäp? 2. Trang phuïc: 3. Veä sinh: 4 .Cö xöû:- GV choát laïi nhöõng yù chính trong noäi quy, yeâu caàu hs thöïc hieän toát . - Neâu ñaëc ñieåm cuûa lôùp? - Keå teân caùc baïn caùn söï cuûa lôùp? - Baïn seõ laøm gì ñeå cho lôùp ta ñaït thaønh tích cao trong caùc ñôït thi ñua? HS thaûo luaän : + Ñi hoïc ñuùng giôø, nghæ hoïc phaûi xin pheùp +Töï giaùc hoïc baøi, laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp. +Phaûi coù ñuû duïng cuï hoïc taäp theo yeâu caàu cuûa GV chuû nhieäm -Maëc quaàn xanh, aùo traéng, aùo quaàn saïch seõ mang daøy ñi hoïc. -Chaûi toùc goïn gaøng, röûa maët saïch seõ tröôùc khi ñi hoïc. - Moùng tay moùng, chaân caét ngaén. - Ñi veä sinh ñuùng nôi quy ñònh. - Chaêm soùc giöõ gìn caûnh quan sö phaïm, giöõ veä sinh moâi tröôøng - Em phaûi chaøo oâng baø cha meï tröôùc khi ñeán lôùp vaø khi trôû veà nhaø - Chaøo hoûi thaày coâ giaùo, ngöôøi quen cuûa cha meï, ngöôøi thaân thaät leã pheùp. -Hoaø nhaõ vôùi baïn beø, saün saøng giuùp ñôõ baïn khi caàn. Nhaët ñöôïc cuûa rôi em tìm caùch traû laïi ngöôøi maát. - Saün saøng nhaän moïi nhieäm vuï khi ñöôïc giao vaø thöïc hieän nhieäm vuï moät aùch haêng haùi. -Laàn löôït caùc nhoùm HS trình baøy yù kieán cuûa nhoùm. -Lôùp nhaän xeùt, boå sung 3 CUÛNG COÁ, DAËN DOØ :HS hoûi nhau -Baïn haõy neâu nhöõng yeâu caàu trong hoïc taäp maø noäi quy ñaõ ñeà ra? - Baïn ñaõ thöïc hieän noäi quy nhö theá naøo? Noäi dung naøo thöïc hieän chöa toát? -HS töï ñaùnh giaù laãn nhau. -Thöïc hieän toát noäi quy vaø nhaéc nhôû caùc baïn thöïc hieän.
Tài liệu đính kèm: