Giáo án dạy khối 1 - Tuần 35 năm 2011

Giáo án dạy khối 1 - Tuần 35 năm 2011

 I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm dấu phẩy.

2. Hiểu nội dung bài: Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.

3. Trả lời đúng câu hỏi 1, 2 sgk

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 32 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy khối 1 - Tuần 35 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
Tập đọc
 ANH HÙNG BIỂN CẢ
 I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm dấu phẩy.
 Hiểu nội dung bài: Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.
Trả lời đúng câu hỏi 1, 2 sgk
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
 III.Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người trồng na” và trả lời câu hỏi: Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm đã can ngăn ?
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc thông thả, rõ ràng, rành mạch). Tóm tắt nội dung bài:
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, hoặc giáo viên đưa từ, gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.
Cần luyện đọc kĩ các câu: 2, 5, 6 và câu 7, chú ý cách ngắt giọng, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ân, uân.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần uân?
Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có vần uân, ân?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
-Gv đọc mẫu lần 2.
-HS đọc bài.
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Cá heo bơi giỏi như thế nào ?
Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì ?
5.Luyện nói:
Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài.
Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2, 3 học sinh cùng trao đổi với nhau theo các câu hỏi trong SGK. Gọi học sinh nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Sưu tầm một số tranh ảnh cá heo.
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
Trồng na để con cháu ăn, con cháu nhớ công người trồng.
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Luyện đọc diễn cảm các câu: 2, 5, 6 và câu 7, luyện ngắt nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Huân. 
Học sinh đọc câu mẫu trong SGK.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu có chứa tiếng mang vần uân, vần ân, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
Uân: Giáo viên thể dục huấn luyện các cầu thủ tương lai. Tất cả học sinh đều tuân theo nội quy của nhà trường.
Ân: Bà em mua 5 cân thịt. Sân nhà em sạch sẽ.
2 em.
3-4 hs đọc
Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 2, 3 em, tả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
	-Đọc, viết, xác định vị trí của mỗi số trong một dãy các số.
	-Thực hiện phép cộng phép trừ các số có đến 2 chữ số (không nhớ)
	-Giải toán có văn.
	-Đặc điểm của số 0 trong phép cộng phép trừ.
 II.Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để viết số thích hợp vào từng ô trống.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện vở ô ly.
- Chữa bài
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành SGK và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài và giải.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh thực hiện rồi gợi ý để học sinh nhận thấy số nào cộng hoặc trừ đi số 0 cũng bằng chính số đó.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải
Băng giấy còn lại có độ dài là:
75 – 25 = 50 (cm)
	Đáp số: 50 cm
Nhắc lại.
25, 26, 27
33, 34, 35, 36
70, 71, 72, 73, 74, 75, 76
Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái.
- HS làm vở
- 3 HS làm bảng lớp
Các số được viết từ lớn đến bé :
	28, 54, 74, 76
Các số được viết từ bé đến lớn:
	76, 74, 54, 28
0
0
25 + = 25,	25 – = 25
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
CHÍNH TẢ
LOÀI CÁ THÔNG MINH
 I.Mục tiêu:
	-HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Loài cá thông minh
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần uân hoặc ân, chữ g hoặc gh.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
 III.Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC : 
Giáo viên đọc cho học sinh viết trên bảng lớp: reo lên, quả na.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh đọc bài văn giáo viên đã viết sẵn trên bảng từ.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (tập chép).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Giáo viên cho học sinh nhìn bảng và chép.
Hướng dẫn học sinh sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, để học sinh soát và sữa Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
2 học sinh viết trên bảng lớp:
Học sinh nhắc lại.
2-3 học sinh đọc lại, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: làm xiếc, chiến công, cứu sống.
Học sinh nhìn bảng từ viết bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ân hoặc uân:
Điền chữ g hoặc gh
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Khuân vác, phấn trắng, ghép cây, gói bánh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011
TẬP VIẾT
VIẾT CÁC CHỮ SỐ 0, 1, 2, 3, 4
 I.Mục tiêu:-Giúp HS biết viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4.
	-Viết đúng các vần ân, uân, các từ ngữ: thân thiết, huân chương – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn các chữ số 0, 1, 2, 3, 4.
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
 III.Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ân, uân, thân thiết, huân chương.
Hướng dẫn viết chữ số:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. nêu quy trình viết vừa nói vừa tô chữ trong khung 
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ 
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọ đọc lại nội dung bài viết và quy trình viết 
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, 
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Nhắc lại.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát các chữ số trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết
Nêu nội dung và quy trình viết các chữ số, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
To¸n
ÔN TẬP
I. Môc tiªu: Giúp HS
 - Cñng cè kiÕn thøc vÒ céng, trõ c¸c sè trong ph¹m vi 100.
 - Cñng cè kÜ n¨ng lµm tÝnh céng, tÝnh trõ, kÜ n¨ng gi¶i to¸n.
 - Ham thÝch häc to¸n.
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5’)
Sè? 77 = 70 +. ; 99 = 9 +. ; 63 = 3 +. 
2. Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp (20’) 
Bµi .1: ViÕt sè: 
M­êi b¶y:..	S¸u m­¬i:
ChÝn m­¬i chÝn:	B¶y m­¬i l¨m:..
Bèn m­¬i t¸m: 	N¨m m­¬i l¨m:.
N¨m m­¬i t­ : N¨m m­¬i mèt:..
- GV gäi HS yÕu ch÷a bµi, em kh¸c nhËn xÐt.
Bµi2: Sè?
SèliÒn tr­íc
Sè®· biÕt
21
42
39
55
60
87
99
SèliÒn sau
- Gäi HS trung b×nh ch÷a, em kh¸c nhËn xÐt.
Bµi  ... kiến thức về tự nhiên
-Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường học.
-Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Các tranh ảnh giáo viên và học sinh sưu tầm được về chủ đề thiên nhiên.
 III.Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết ? Nêu cách ăn mặc thích hợp theo thời tiết?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1 : Làm việc với các tranh ảnh hoạc vật thật về cây cối.
Mục đích: Học sinh nhớ lại tất cả các cây đã học
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn tất cả tranh ảnh của các cây rau, cây hoa dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ, các cây thật để lên bàn theo 2 nhóm cây (rau và hoa)
Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 8, dán, chỉ vào cây và nói cho nhau nghe.
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm lên chỉ và nói tên cây cho cả lớp cùng nghe.
Giáo viên tuyên dương nhóm đã sưu tầm được nhiều cây đặc biệt là các cây mới.
Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh hoạc vật thật về động vật.
Mục đích: Học sinh nhớ lại các con vật và giới thiệu một số các con vật mới mà các em đã tìm hiểu được qua thực tế.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn tất cả các tranh ảnh về các con vật dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ theo 2 nhóm (nhóm con vật có hại và nhóm con vật có ích). Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 8, dán, chỉ vào tranh và nói cho nhau nghe.
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm lên chỉ và nói tên con vật cho cả lớp cùng nghe, đặt các câu đố, bài thơ, bài hát về các con vật để đố các nhóm khác.
Giáo viên tuyên dương nhóm đã sưu tầm được nhiều con vật.
Hoạt động 3: Quan sát thời tiết.
MĐ: Học sinh nhớ lại các dấu hiệu về thời tiết đã học
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên định hướng cho học sinh quan sát.
Quan sát xem có mây không ?
Có gió không ? gió nhẹ hay mạnh ?
Thời tiết hôm nay nóng hay rét ?
Có mưa hay có mặt trời không ?
Bước 2: Đưa học sinh ra sân hay hành lang để quan sát.
Tổ chức cho các em quan sát theo nhóm và nói cho nhau nghe những điều quan sát được. Gọi đại diện các nhóm nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
Cho học sinh vào lớp, cho các em xếp tranh theo các chủ đề
4.Củng cố dăn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
Dặn dò: Học bài xem lại các bài, chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Các hiện tượng về thời tiết đó là: nắng, mưa, gió, rét, nóng, 
Thời tiết nóng mặc áo quần mỏng cho mát. Thời tiết lạnh thường mặc áo ấm để bảo vệ sức khoẻ.
Học sinh nhắc lại.
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các loại cây mà em biết.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe.)
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các con vật nào có hại, con vật nào có ích.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe, nêu câu đố, giải câu đố, )
Lắng nghe.
Học sinh ra sân.
Quan sát và nói cho nhau nghe về các câu hỏi giáo viên đăït ra.
Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được.
Xếp tranh theo chủ đề đã học.
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thực hành ở nhà.
Toán
Kiểm tra
Đề bài
 Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
23
28
35
89
84
78
Bài 2: Tính
 34 56 62 70 7 41 86 90
+ + + + + - - -
 5 32 13 20 42 31 5 90
Bài 3: Tính:
 a. 13+5= 56-4= 43+55= 
 78-62= 7+82= 96-76=
b. 32+4+2= 57-5-1=
 45+3-6= 87-6+6=
Bài 4: >, <, =
 26...21	99...77
 43...54+2 80...70-10
 76-34...21+20 54+23...44+33
Bài 5: Nhà em có 48 con gà, mẹ đem bán 25 con gà. Hỏi nhà em còn lại bao nhiêu con gà?
Bài 6: Hình bên có : 
 ... đoạn thẳng.
 ... hình tam giác. 
Biểu điểm:
Bài 1: 1 điểm
Bài 2: 2 điểm
Bài 3: 2 điểm
 Bài 4: 2 điểm
 Bài 5: 2 điểm
 Bài 6: 1điểm
TẬP ĐỌC
BÀI ÔN LUYỆN SỐ 2
GỬI LỜI CHÀO LỚP MỘT
I: Mục tiêu: Giúp HS:
–Luyện đọc bài “Gửi lời chào lớp Một ” một cách lưu loát.
Hiểu nội dung bài và trả lời 2 câu hỏi trong SGk.
 II.Đồ dùng dạy học;
Tranh SGK.
Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài: Lăng Bác”
-Nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3. Luyện đọc
-Gv đọc mẫu
-1 HS đọc bài.
* Luyện đọc từ ngữ: năm trước, lên, thân quen, lời cô dạy.
-GV hd đọc, đọc mẫu
*Luyện đọc câu: Đọc nối tiếp mỗi bạn 1 dòng thơ.
*Luyện đọc cả bài.
4. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi: 
Chia tay lớp Một, bạn nhỏ chào ai, bạn chào những đồ vật nào trong lớp?
Xa cô giáo, bạn nhỏ hứa điều gì?
-GV nêu nội dung bài học
5. Củng cố, dặn dò:
Đọc bài
Về nhà đọc và viết lại bài.
2 hs
HS đọc: CN-N-Đt
Đọc nối tiếp câu 2 lượt
-Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc và trả lời câu hỏi
2 hs- Đt
CHÍNH TẢ
QUẢ SỒI
 I.Mục tiêu:
	-HS tập chép bài “ Quả Sồi”.
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền chữ: r, d hay gi.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài viết chính tả, và các bài tập 2 và 3.
 III.Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài “Quả Sồi”.
3.Hướng dẫn học sinh viết:
Học sinh đọc bài đã được giáo viên chép trên bảng phụ.
Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
Giáo cho học sinh viết vở .
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của các bài tập trong SGK.
-HS làm miệng
Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập 3.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc trên bảng phụ. 
Học sinh phát hiện và viết tiếng khó vào bảng con: trên cao, sông núi, rễ.
Học sinh viết chính tả theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2: Tìm tiếng trong bài:
- Có vần ăm
- Có vần ăng.Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.
Các em làm bài vào SGK và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 3 học sinh
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
 TOÅNG KEÁT NAÊM HOÏC 
I/. Muïc Tieâu:
- Toång keát, ñaùnh giaù naêm hoïc moân theå duïc. Yeâu caàu bieát ñöôïc khaùi quaùt nhöõng kieán thöùc , kó naêng ñaõ hoïc vaø keát quaû hoïc taäp cuûa hs trong naêm.
- Chôi troø chôi “Con coùc laø caäu oâng trôøi” . Yeâu caàu bieát caùch chôi moät caùch chuû ñoäng.
II/. Ñòa Ñieåm, Phöông Tieän:
- Ñòa ñieåm: treân saân tröôøng.
- Phöông tieän: chuaån bò coøi,
III/. Noäi Dung Vaø Phöông Phaùp Leân Lôùp:
Noäi Dung
Ñònh Löôïng
Chæ Daãn Phöông Phaùp Vaø Hình Thöùc Taäp Luyeän
1/. Phaàn Môû Ñaàu:
- GV nhaän lôùp, phoå bieán noäi dung, yeâu caàu giôø hoïc.
- Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung
2/. Phaàn Cô Baûn:
- Toång keát, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp moân theå duïc
+ Gv cuøng hs heä thoáng nhöõng kieán thöùc, kó naêng ñaõ hoïc
+ Nhaän xeùt ñaùnh giaù
+ Coâng boá keát quaû hoïc taäp cuûa hs
+ Tuyeân döông nhöõng hs tích cöïc 
- Chôi troø chôi “nhaûy oâ”
+ Gv phoå bieán luaät vaø caùch GV toå chöùc vaø laøm chôi , tieàn haønh Hs chôi
+Gv laøm troïng taøi ñeå hs chôi .
3/. Phaàn Keát Thuùc:
- Ñöùng thaønh voøng troøn voã tay vaø haùt.
- Ñöùng taïi choã hít thôû saâu.
- GV daën hs giöõ gìn veä sinh trong heø
3-5 
18-20
7-8’
7-8’
4-6’
4-5 laàn
 * * * * 
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 * * * * GV.
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 GV.
TAÄP VIEÁT
	 Vieát chöõ soá : 0, 1 , 2 , 3 ,, 9
I. MỤC TIEÂU: Hoïc sinh taäp vieát caùc chöõ soá 0 , 1 ,2 , 3 , .., 9. Taäp vieát chöõ thöôøng , côõ vöøa ñuùng maãu chöõ caùc vaàn aân , uaân , oaêc , oaêt , caùc töø ngöõ : thaân thieát, huaân chöông , nhoïn hoaét , ngoaëc tay kieåu chöõ vieát thöôøng, côõ chöõ vôû taäp vieát lôùp 1 taäp hai. Moãi töø ngöõ vieát ñöôïc ít nhaát moät laàn.
II. CHUAÅN BÒ: Baûng phuï , chöõ maãu. Baûng con , vôû taäp vieát
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. Baøi cuõ: Kieåm tra baøi vieát phaàn B cuûa hoïc sinh 
2. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
b. Höôùng daãn vieát chöõ soá 
- Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh vieát caùc soá 0 , 1 , 2 , 3 , ., 9
- Giaùo vieân theo doõi söûa sai cho hoïc sinh 
c. Höôùng daãn hoïc sinh vieát vaàn vaø töø ngöõ trong khung 
- Giaùo vieân treo baûng phuï 
- Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh caùch vieát caùc neùt chöõ , khoûang caùch tieáng , töø 
- Giaùo vieân nhaän xeùt vaø söûa sai cho hoïc sinh
d. Höôùng daãn hoïc sinh vieát vaøo vôû
- Giaùo vieân nhaéc nhôû hoïc sinh vieát ñuùng côõ chöõ , khoaûng caùch giöõa caùc chöõ, nhaéc hoïc sinh ngoài vieát ñuùng tö theá 
- Giaùo vieân thu baøi chaám
- Hoïc sinh taäp vieát caùc soá vaøo baûng con 
- Hoïc sinh ñoïc caùc vaàn , caùc töø ngöõ 
- Hoïc sinh luyeän vieát treân baûng con 
- Hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû
3. Cuûng coá - daën doø: 
- Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc
- Tuyeân döông hoïc sinh vieát ñuùng , vieát ñeïp
- Veà nhaø taäp vieát phaàn B

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 35 ckt 2 buoi.doc