Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 30

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 30

Tập đọc: CHUYỆN Ở LỚP

I)Mục đích, yêu cầu:

1) HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy.

2) Ôn các vần: uôt, uộc tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôt, uôc.

3) Hiểu nội dung bài

-Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào?

II) Đồ dùng:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc

III) Các hoạt động dạy học:

A)Kiểm tra:HS đọc bài:Chú Công và trả lời câu hỏi trong SGK.

GV nhận xét,cho điểm.

 

doc 20 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
-------b&a------
Thứ hai ngày 4 thỏng 4 năm 2011
Tập đọc: 	 Chuyện ở lớp 
I)Mục đích, yêu cầu: 
1) HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy.
2) Ôn các vần: uôt, uộc tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôt, uôc.
3) Hiểu nội dung bài 
-Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào? 
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc
III) Các hoạt động dạy học: 
A)Kiểm tra:HS đọc bài:Chú Công và trả lời câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ 1: HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
d)Luyện đọc toàn bài.
HS đọc từng đoạn và cả bài.
GV nhận xét.
3)HĐ 2: Ôn vần en,oen:
- GV nêu yêu cầu1 ( SGK) Tìm tiếng trong bài có vần uôt?
-GV nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt,uôc?
- GV cho từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng chứa vần uôt,uôc?
- GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh.
Tiết 2
4)HĐ 3:Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc:.
 GV cho 1 HS đọc bài thơ và hỏi: 
 - Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
- Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
-GV nhận xét, bổ sung thêm.
-GV đọc diễn cảm bài thơ.
 *Học thuộc lòng bài thơ.
 c) Luyện nói:
GV nêu yêu cầu luyện nói của bài.
-GV nêu yêu cầu luyện nói của bài:Hãy kể với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào?
GV nhận xét tính điểm thi đua. 
d)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
5)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: (in sau kí hiệuT : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc) . 
ĐV+ĐTcác tiếng: ở lớp, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, đứng dậy.
 -1 HS đọc câu thứ nhất ( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...)
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
chú ý ngắt giọng đúng.
-HS luyện đọc theo khổ. 
Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS đọc ĐT cả bài 1 lần.
- HS : vuốt tóc. HS đọc.
- Kết hợp phân tích tiếng.
 2 HS đọc: vuốt. 
HS thực hành trả lời tiếng chứa uôt, uôc. VD: cuốc đất, bắt buộc, buộc dây, tuốt lúa, suốt ngày, nuốt cơm. 
- Chuyện bạn hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực...
- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn. 
-2 HS khá đọc mẫu.
- Hai nhóm, mỗi nhóm hai em dựa theo tranh , hỏi và trả lời câu hỏi : Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan? 
- Một em đóng vai mẹ, và một đóng vai em bé trò chyện theo đề tài trên
-Làm BT(Nếu còn thời gian)
-Về nhà học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau
Chính tả
Chuyện ở lớp
I) Mục tiêu: 
- Nhìn bảng hoặc sách chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài: “Chuyện ở lớp” 20 chữ trong khoảng 10 phút .
 - Điền đúng vần uôt , uôc .Điền chữ c hay k vào ô trống.
-Làm bài tập 2,3 (SGK)
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài viết. 
Học sinh: Vở viết Chính tả.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: Bài viết tiết trước(trong VBT).
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học- GV treo bảng phụ viết đoạn thơ.
- GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. Ví dụ:nói,nghe,chẳng,viết,...
GV sửa lỗi.
2)HĐ1: Hướng dẫn tập chép.
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, đầu mỗi dòng phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
 - GV chấm 1/ 2 số bài .
3)HĐ2: HD làm bài tập.
a) Điền vần uôthay uôc? 
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
b)Điền chữ c hay chữ k ?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
C) Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS học tốt,viết đẹp và đúng mẫu ,cỡ chữ.
- HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
-Nhận xét.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Đáp án:buộc tóc,chuột đồng.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Đáp án:túi kẹo,quả cam.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
-Về nhà chép lại bài vào vở ô li cho đẹp.
Đạo đức : 	Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T1)
I) Mục tiêu: HS hiểu:
-Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con ngời .
-Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 
- Quyền đợc sống trong môi trờng trong lành của trẻ em.
- Học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
II)Đồ dùng:Vở BT Đạo đức,
Bài hát “Ra chơi vờn hoa”(N&L:Văn Tấn)
III)Các hoạt động dạy học: Tiết1.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2) HĐ1: HS quan sát cây và hoa nơi sân trờng 
- GV nêu yêu bài tập.
- GV kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền đợc sống trong môi trơng trong lành, an toàn. 
Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
3)HĐ2: Học sinh làm bài tập 1:
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
-Những việc làm đó có tác dụng gì? 
-Em có thể làm đợc nh các bạn đó không?
-KL: Các em biết tới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc hoa và cây nơi công cộng, làm cho trờng em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. 
 4) HĐ3: Quan sát và thảo luận theo bài tập 2.
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV nêu câu hỏi: 
- Các bạn đang làm gì?
-Em tán thành những việc làm gì ?Tại sao?
5)Củng cố,dặn dò:
-Hôm nay học bài gì?Chúng ta cần chú ý điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát, đàm thoại theo câu hỏi .
- Đại diện từng nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét.
 HS làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi 
 -tới cây,rào cây,nhổ cỏ,bắt sâu,...
-chăm sóc cây trồng.
- Một số học sinh lên trình bày ý kiến
- Cả lớp nhận xét và bổ sung 
HS Làm bài tập ,trả lời các câu hỏi.
-HS thảo luận,tô màu,đánh dấu vào bạn có hành động đúng trong tranh.
-Hát bài “Ra chơi vờn hoa”(Văn Tấn)
Thứ ba ngày 5 thỏng 4 năm 2011
Toán	Phép trừ trong phạm vi 100
(trừ không nhớ)(tiếp)
I) Mục tiêu: Giúp HS: Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ ( không nhớ) số có 2 chữ số. Biết giải toán có phép trừ số có 2 chữ số .
II)Đồ dùng:Các bó chục que tính và các que tính rời.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ:
 GV cho HS làm bài 3 SGK trang158. GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 65-30 
(tương tự như giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57- 23). 
Giới thiệu cách làm tính trừ ( không nhớ) dạng 36- 4.
 GV thao tác trên que tính và HD cách đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 36- 4
- Khi đặt tính : 4 thẳng cột với 6 ở cột đơn vị.
- Tính từ hàng đơn vị sang hàng chục, có nêu hạ 3 viết 3 để thay cho 3 trừ 0 bằng 3, viết 3. 
3)HĐ2: Thực hành:
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
 Bài 1:a . Tính.
Lưu ý: hàng thẳng hàng các trường hợp xuất hiện số 0.
Bài 2 : Đúng ghi Đ , sai ghi S
 GV nhận xét.
Bài 3 : Tính nhẩm 
4)Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét.
-Nêu lại các bước làm bài giải.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
HS đặt tính và tính 65-30= 35.
Làm bài và nêu lại cách đặt tính.
 65
 - 30
 35
-HS đặt tính và tính36- 4= 32.
Làm bài và nêu lại cách đặt tính.
 36
 - 4
 32
-Làm bài vào bảng con sau đó chữa bài.
d) Đ
a,b,c: S 
 Tính nhẩm và điền kết quả vào bài.
 66-60=6 98-90=8 72-70=2
78-50=28 59-30=29 43-20=23
Tập đọc
mèo con đi học
I) Mục đích, yêu cầu: 
1) HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi,cừu.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 3) Hiểu nội dung bài: Mỡo con lười học,kiếm cớ nghỉ ở nhà.Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo sợ phải đi học .
 - Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
*HS khá,giỏi học thuộc lòng bài thơ.
II)Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: HS đọc bài Chuyện ở lớp” và trả lời câu hỏi trong SGK.
 GV nhận xét,ghi điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
d)Luyện đọc toàn bài.
HS đọc từng đoạn và cả bài.
GV nhận xét.
3) Ôn vần ưu,ươu:
- GV nêu yêu cầu1 ( SGK) Tìm tiếng trong bài có vần ưu?
-GV nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu,ươu?
- GV nhận xét tuyên dương HS tìm nhanh và đúng.
-Đặt 2 câu chứa tiếng có vần ưu và ươu?
 Tiết 2
4) Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc:
Câu1)Mèo con kiếm cớ gì để trốn học?
Câu2:Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học?
Cho HS xem tranh minh hoạ.
?Tranh vẽ cảnh nào?
b)Học thuộc lòng bài thơ:
GV nêu yêu cầu HTL và cho HS học thuộc bằng cách đọc và xoá dần,...hoặc tự nhẩm và học thuộc.
c) Luyện nói:
GV nêu yêu cầu luyện nói của bài.
Luyện nói theo nội dung bài.
VD:Vì sao bạn thích đi học?
Trong 2 tranh,vì sao bạn Hà thích đi học?
Cho HS tự hỏi nhau.
d)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2HS đọc bài : ‘ Chuyện ở lớp”
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ:(in sau kí hiệuT:buồn bực,cái đuôikiếm cớ,cừu... 
1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
-Chú ý ngắt giọng đúng sau mỗi dòng thơ.
-HS luyện đọc theo đoạn và cả b ...  có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học . 
II)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm 
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT trong SGK.
-Bài 1:Tính nhẩm:
80+10= 70+20=
90-80= 90-20=
90-10= 90-70=
-Bài 2:Đặt tính rồi tính:
36+12 65+22 
87-65
48-12 87-22
-Bài 3:GV nêu BT.
+Bài toán cho ta biết gì?
+Bài toán yêu cầu gì?
+Muốn biết cả 2 bạn có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
+Hãy nêu câu lời giải cho bài toán?
-Bài 4:Tương tự bài 3;
3)HĐ2:HDHS làm BT vào vở.
4)Chấm bài.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2 HS lên bảng làm 2 BT: 
 96 96 -50 - 5
 46 91 
 HDHS làm 1 cột,giải thích cách tính nhẩm.
-Nhận xét kết quả trong 1 cột suy ra: 
“phép trừ là phép tính ngược của phép cộng” 
80+10=90 70+20=90
90-80= 10 90-20=70
90-10= 80 90-70=20
Nêu cách đặt tính:theo cột dọc sao cho thẳng cột hàng.
 HS đọc bài toán.
+Hà có 35 que tính,Lan có 43 que tính
+Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu que tính?
+Làm phép tính cộng(35+43)
+Cả hai bạn có số que tính là. 
 35+43=78(que tính)
 Đáp số : 78que tính 
-HS làm bT vào vở ô li.
-Chữa bài.
 Tập viết
Tụ chữ hoa O , ễ, Ơ, P
I.Mục tiờu:
 - Tụ được cỏc chữ hoa : O, ễ, Ơ, P.
 - Viết đỳng cỏc vần: uụt, uục, ưu, ươu ; cỏc từ ngữ : chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu.
 - Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai.(Mỗi từ ngữ viết được ớt nhất 1 lần).
II.Đồ dựng dạy học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn cỏc chữ hoa, cỏc vần
 - HS: Vở tập viết
III.Cỏc hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giỏo viờn 
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lờn bảng đọc cho HS viết cỏc chữ sau vào bảng con: l, m, n 
- GV nhận xột sữa chữa.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Tụ chữ hoa: , ụ, ơ,p. 
b/ Hướng dẫn hs tụ chữ hoa.
- GV gắn chữ o mẫu lờn bảng và hỏi:
+ Chữ o hoa gồm những nột nào
+ Chữ o hoa cao mấy dũng kẻ?
- GV nhận xột và vừa viết vừa nờu quy trỡnh viết: 
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xột sữa sai.
- GV gắn chữ ụ lờn bảng và hỏi:
+ Chữ hoa o cú gỡ giống và khỏc với chữ ụ hoa?
- GV nhận xột và hướng dẫn cỏch tụ giống như chữ o sau đú viết thờm dấu mũ của chữ ụ
- GV cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xột sữa sai.
- GV gắn chữ ơ p hoa lờn bảng và hd hs giống chữ ụ:
- GV nhận xột và nờu quy trỡnh viết
- GV cho hs viết vào bảng con.
- GV nhận xột và sữa sai.
c. Hướng dẫn viết vần, từ
- GV hướng dẫn hs viết vần uụt, uục
- GV nhận xột sữa chữa.
d/ Hướng dẫn HS tập viết vào vở.
- GV cho HS mở vở tập viết và hướng dẫn hs viết vào vở.
- GV quan sỏt lớp giỳp đỡ em yếu kộm
- GV nhắc nhở cỏc em cỏc ngồi viết đỳng quy định.
- GV thu 1 số vở chấm và nhận xột.
4. Củng cố dặn dũ
- GV cho HS đọc lại cỏc chữ vừa viết.
- GV dặn HS về luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau: Tiếp theo.
- 2 HS lờn bảng đọc cho HS viết cỏc chữ sau vào bảng con:
- l, m, n 
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.
- HS nờu:
+ Chữ hoa o gồm 1 nột viết liền khụng nhấc bỳt.
+ Cao 5 ụ li
- HS viết bảng con: o,ụ
- Chữ ụviết như chữ o cú thờm dấu mũ
- HS viết bảng con: ơ,p
- HS cả lớp viết.
- HS viết bảng con: uụt uục 
- HS viết bài vào vở: o, ụ, ơ,p, cỏc vần uụt, uục, cỏc từ chải chuốt, thuộc bài,con cừu, ốc bươu.
- Mỗi vần viết 2 lần, mỗi từ viết 1 lần.
- HS đọc cỏ nhõn, cả lớp.
*HS khỏ giỏi viết đều nột,dón đỳng khoảng cỏch viết đủ số dũng,số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
Thủ công: 	Cắt dán hàng rào đơn giản(t1)
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- HS cắt được các nan giấy.
- HS cắt , dán được hàng rào đơn giản
II)Đồ dùng: GV: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy. 
 HS: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy 
III)Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: HD Quan sát và nhận xét:
-Cho HSQS các nan giấy mẫu và hàng rào.
-Số nan đứng? Số nan ngang?
- Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? giữa các ngang bao nhiêu ô? 
3)HĐ2:HD kẻ, cắt các nan giấy:
Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. GV thao tác cho HS quan sát.
4)HĐ 3: Thực hành kẻ, cắt các nan giấy.
Cắt các nan giấy thực hiện cắt theo đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy.
QS giúp đỡ HS còn lúng túng.
5)Củng cố,dặn dò:
-Chuẩn bị giờ sau học tiếp./.
- HS quan sát thấy: cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi những nan giấy.
2 nan ngang, 4 nan đứng
khoảng cách 1 ô.
-HS quan sát GV thao tác mẫu.
Nắm được cách cắt các nan giấy.
-HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy như GV đã HD. Chú ý cắt đúng quy trình, đẹp.
-Giữ gìn vệ sinh lớp học.
Thứ bảy ngày 9 thỏng 4 năm 2011
Luyện Toán
luyện tập các ngày trong tuần lễ
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về các đơn vị đo thời gian và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày.
- Biết gọi tên các ngày trong tuần lễ. Biết đọc thứ ngày tháng năm trên tờ lịch bóc hàng ngày.
- Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần.
II) Đồ dùng: 
 1 tuần lịch bóc.Hoặc lịch treo tường.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: HS giải 2 BT: 
42+22= ; 59-40=
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: HDHS blàm các BT 
-Bài 1:Viết tiếp vào chỗ chấm:
*Nếu hôm nay là thứ hai thì:
+Ngày mai là thứ ....
+Ngày kia là thứ...
+Hôm qua là ...
+Hôm kia là thứ....
-Bài 2)Đọc các tờ lịch trên hình vẽ rồi viết vào chỗ chấm.
+Ngày 8 là thứ...
+Ngày 9 là thứ...
+Chủ nhật là ngày ...
+Thứ năm là ngày...
-Bài3:Kì nghỉ tết vừa qua,em được nghỉ 1 tuần lễ và 2 ngày.Hỏi em được nghỉ tất cả bao nhiêu ngày?
HDHS tìm hiểu bài toán và giải.
3)HĐ2: Thực hành:
GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu.
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập xem lịch ở gia đình./.
2HS làm 2 BT –lớp viết bảng con 
42+22=20 ; 59-40=19
HS lấy Vở BT Toán để trước mặt.
Viết tiếp vào chỗ chấm:
*Nếu hôm nay là thứ hai thì:
+Ngày mai là thứ ba
+Ngày kia là thứ tư
+Hôm qua là chủ nhật
+Hôm kia là thứ bảy.
 Đọc các tờ lịch trên hình vẽ rồi viết vào chỗ chấm.
+Ngày 8 là thứ sáu
+Ngày 9 là thứ bảy
+Chủ nhật là ngày 10
+Thứ năm là ngày 7.
Bài giải
Đổi: 1 tuần=7 ngày
Em được nghỉ Tết số ngày là:
7 +2=9 (ngày)
Đáp số:9 ngày.
Tiếng việt
SGK: 46, SGV: 87
 	ễn: Người bạn tốt
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng , nhanh cả bài : Người bạn tốt ; đọc đúng các từ ngữ khó : Liền , sửa lại , nằm , ngượng nghịu. 
- Ôn các vần : uc , ut . Tìm tiếng có vần : uc , ut 
- Thấy được cách cư sử ích kỉ của Cúc thái độ giúp đỡ chân thành của Hà và Mẹ 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
+ Luyện đọc tiếng, từ
- GV đọc mẫu lần 1 
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài 
Luyện đọc tiếng từ ngữ 
Luyện đọc đoạn bài : 
Đoạn 1 : Từ : “Trong giờ vẽ 
Đoạn 2 : Còn lại 
2. Ôn các vần: uc , ut 
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
- Tìm tiếng trong bài có vần : uc , ut ?
- Nói câu chứa tiếng có vần : uc , ut 
GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
3. Luyện nói : 
 - Đề tài : Kể chuyện về người bạn tốt của em 
- GV cho từng bạn trao đổi , kể với nhau về người bạn tốt . 
- GV chỉ định 2 HS lên kể về người bạn tốt trước lớp.
* Nhận xột tuyờn dương HS. 
- HS luyện đọc 
- HS phát âm các từ : Liền , sửa lại , nằm , ngượng nghịu 
- HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ 
- HS thi đua đọc cả bài 
- Gọi 3 em mỗi em đọc cả bài . 
đưa bút của mình cho Hà”
HS luyện đọc phân vai 
- 2 em đọc cả bài 
( cúc, bút ... ) 
- HS thi đua nói câu ( theo nhóm ) 
- HS thi đua tìm nhanh 
HS thi đua kể
THỂ DỤC 	Bài 30: trò chơi
I Mục tiêu: 
 - Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm hai người. Y/c biết tham gia vào trò chơi.
- Tiếp tục học trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Y/c tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập luyện
- Chuẩn bị còi, mỗi học sinh 1 quả cầu, bảng gỗ.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, chân, gối.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
6-10’
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* GV
2.Cơ bản.
Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, cho một đội lên chơi mẫu sau đó cho học sinh chơi.
GV điều khiển trò chơi.
- Chuyền cầu theo nhóm hai người.
Tập hợp học sinh thành bốn hàng ngang quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một cách nhau 1,5-2m. Gv làm mẫu cách thực hiện động tác sau đó cho học sinh thực hiện. GV quan sát sửa sai.
(18-22’)
3-4l
2-8n
8-10’
Đội hình trò chơi.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Đội hình tập chuyền cầu.
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
3 Kết thúc
- Một số động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài học,
GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: ôn bài TDPTC
 4-6’
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 * GV
SINH HOẠT Sinh hoạt sao 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập cho h/s các bài hát truyền thống và lời hứa của nhi đồng.
- Rèn cho h/s ý thức 
II. Chuẩn bị:
- Các bài hát truyền thống của Đội, Nhi Đồng.
III. Thực hiện:
1. Tổ chức trỡnh tự của tiết sinh hoạt:
- Tập họp hàng dọc, điểm danh bỏo cỏo.
- Nhi đồng ca
- Từng sao bỏo cỏo thành tớch trong tuần qua.
- Sinh hoạt mỳa hỏt theo sao
- Tập họp vũng trũn: ễn chủ đề, chủ điểm, cỏc bài hỏt mỳa, trũ chơi.
2. Ôn các bài hát truyền thống:
+ Em hãy kể tên những bài hát truyền thống của Đội, của Nhi Đồng ?
+ Cho h/s ôn từng bài hát:
- Nhận xét, sửa chỗ sai cho h/s.
3. Cho h/s ôn lời hứa của Nhi Đồng:
+ Em nào nêu lại được lời hứa của Nhi Đồng ?
+ Cho h/s ôn :
4. Củng cố:
+ Hôm nay chúng ta ôn được những bài hát nào ?
+ Nhận xét, nhắc nhở h/s.
- Lớp hát
- HS ôn từng bài - các chị phụ trách hướng dẫn.
- HS ôn vài lượt.
- Vài em hát cá nhân trước tập thể.
- Cả đội Nhi Đồng hát lại một lượt
- HS nêu.
- HS ôn ( vài lượt)
- Nhận bài về nhà ( ôn các bài hát)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.1.doc