Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 2 năm 2010

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 2 năm 2010

 I. Mục tiêu bài học : Giúp HS

 1. Kiến thức: HS nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng . (?, .). Biết ghép và đọc được tiếng bẻ, bẹ.

- Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .

 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết dấu (?, .).

 3. Thái độ: Say mê, chủ động trong học tập.

II - Đồ dùng dạy học

 + GV : Tranh minh hoạ SGK - bộ đồ dùng.

 + HS : Bộ thực hành Học vần .

III – Các hoạt động dạy học.

 

doc 23 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 2 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 
Sáng Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010
Chào cờ
Học vần
 Bài 4 : ? , .
 I. Mục tiêu bài học : Giúp HS
 1. Kiến thức: HS nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng . (?, .). Biết ghép và đọc được tiếng bẻ, bẹ.
- Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết dấu (?, .).
 3. Thái độ: Say mê, chủ động trong học tập.
II - Đồ dùng dạy học
 + GV : Tranh minh hoạ SGK - bộ đồ dùng.
 + HS : Bộ thực hành Học vần .
III – Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ. (5’)
Đọc viết bảng con.
Đọc SGK
be bé
3 – 4 HS yếu 
 2. Dạy học bài mới
 * Giới thiệu bài.
 *Hoạt động1(20’)Dạy dấu thanh
+Dấu ?
Đưa ra tiếng bẻ và hỏi.
- Những chữ nào đã học ?
Giới thiệu dấu (?) 
Cách viết dấu (?) 
- Dấu hỏi gồm mấy nét ?
 - Ghép chữ và phát âm.
 bẻ
 c) Viết dấu hỏi (?) 
 GV giới thiệu và viết mẫu: ?
 + Dấu (.)
GV giới thiệu tương tự như giới thiệu dấu ?
Tiết 1
e, b
Đọc dấu hỏi (?) 
Một nét móc.
HS ghép tiếng bẻ: đánh vần phân tích đọc trơn. ( đọc cá nhân theo dãy bàn)
Viết trên không
Chú ý: Dấu hỏi trên đầu chữ e.
* Giải lao ( 5’)
* Hoạt động 2 ( 10’): Luyện viết 
- HS nêu lại cách viết các dấu ?, . , các chữ : bẻ, bẹ .
- HS viết bảng con, GV quan sát, rèn cách viết .
Tiết 2
3. Luyện tập
* Hoạt động 1( 18’): Luyện đọc
+Đọc bài trên bảng ( 6’)
+Đọc bài trong SGK(12’)
 * Hoạt động 2 (7’): Luyện nói 
 Yêu cầu hs quan sát tranh SGK
- Tranh vẽ gì ?
- Các tranh này có gì giống nhau, có gì khác nhau ?
- Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
- Trước khi đi học em có sửa lại quần áo không ?
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- GV kết luận .
HS đọc theo thứ tự, bất kì( CN + ĐT)
Rèn HS yếu đọc, lớp đọc ĐT .
 HS hoạt động nhóm đôi
 HS trả lời
 +Hoạt động 3( 10’): Luyện viết HS viết vở tập viết 
 - GV hướng dẫn cách viết, tư thế viết, cách cầm bút .
 4. Củng cố - dặn dò. (5’)
Gọi hs đọc lại bài SGK. 
Yêu cầu hs tìm tên các vật ở nhà có chứa dấu ?, . và đọc trước bài 6.
 ----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu bài học : Giúp HS
 - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác . Ghép được các hình đã biết thành hình mới .
 - Rèn kĩ năng nhận biết, xếp ghép hình .
 - Giáo dục HS chủ động , tích cực học tập .
II. Đồ dùng dạy học
 + GV : Bảng phụ viết bài tập 1( trang 10)
 + HS : Bộ thực hành toán
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’): 2 – 3 HS lên chỉ hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 - 2 – 3 HS kể tên các vật có dạng là hình vuông, hình tròn, hình tam giác .
 2. Dạy bài mới
 * Hoạt động 1 ( 12’): Thực hành bài 1
 - GV nêu yêu cầu của bài , hướng dẫn HS làm , nhận biết và tô màu vào các hình theo yêu cầu .
 - 1 HS chữa bài trên bảng phụ, GV chấm bài nhận xét kết quả .
 ( Củng cố kĩ năng nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác )
 * Giải lao ( 5’)
 * Hoạt động 2 ( 10’): Thực hành xếp ghộp hỡnh
 - HS hoạt động nhóm đôi ( dùng que tính, hình vuông, hình tam giác) để xếp ghép hình mới như cái thuyền, ngôi nhà 
 - GV quan sát nhận xét, tuyên dương nhóm ghép nhanh, giống nhất .
 3. Củng cố dặn dò ( 5 ): GV chốt lại bài học, nhận xét giờ học .
 - Dặn dò : HS về tập xếp ghép hình .
Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010
Toán
Các số 1, 2, 3
I. Mục tiêu bài học : Giúp HS
 - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật . Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3 ; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1 ; biết thứ tự của các số 1, 2, 3 .
 - Rèn kĩ năng đọc, viết số 1, 2, 3 .
 - Có ý thức chủ động học tập tốt .
II. Đồ dùng dạy học
 + GV: Các nhóm đồ vật có số lượng cùng loại, các chữ số 1, 2, 3 .
 Bảng phụ viết bài tập 3
 + HS : Bộ thực hành toán .
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’): 2 HS tô màu vào các hình tam giác trên BP .
 2. Bài mới. (25’)
a) Giới thiệu bài.
Các số 1, 2, 3
b) Giới thiệu từng số.
Nhắc lại các số 1, 2, 3
Bước 1: Quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử.
VD: Bức ảnh có 1 con chim.
Bức tranh có 1 bạn gái.
Tờ bìa có 1 chấm tròn. 
HS quan sát các nhóm đồ vật 
GV: chỉ vào bức tranh và cho 1 HS nêu
Có 1 bạn gái, 1 con chim, 1 chấm tròn 
Bước 2: Đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng mấy ?
Các nhóm đồ vật đều có số lượng là 1
Tất cả các nhóm đồ vật đều có số lượng bằng 1. Ta dùng một số để chỉ số lượng của mỗi đồ vật trong nhóm đó.
Số 1 viết bằng chữ số một. GV viết số 1
Số 1 in, chữ số 1 viết.
GV: chỉ vào số HS đọc “một”
GV: Lấy và gài số 1
Lấy ví dụ có số lượng là 1
HS quan sát trên bảng
Đọc số 1
HS gài số 1 và đọc 
1 cửa ra vào, 1 bảng to 
* Giới thiệu số 2 và 3 tương tự như số 1.
Hướng dẫn chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương các ô vuông để đếm từ 1 đến 3 (1, 2, 3) rồi đọc ngược lại. 
3. Luyện tập.
Bài 1: Thực hành viết số 
Viết bảng con số 1, 2, 3
Viết bảng 1, 2, 3 2 lần đọc cá nhân - đồng thanh 
Viết vào SGK các dòng số 
( GV củng cố KN viết số )
Viết số 1, 2, 3 ( trang 12 ) 
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập
HS nhận ngay ra số lượng đối tượng trong mỗi hình vẽ.
Điền số lượng
Bài 3: Hướng dẫn nêu yêu cầu của bài tập theo từng cụm hình vẽ.
Nhận xét - chữa bài
( GV củng cố kĩ năng nhận biết số lượng )
HS nêu lại yêu cầu của bài tập
Làm bài SGK ( trang 12 )
3.Củng cố - dặn dò.(5’)
Đếm lại số 1, 2, 3 - 3, 2, 1.
Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.
Học vần
Bài 5 : Dấu huyền, dấu ngã
I. Mục tiêu bài học : Giúp HS
 - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã .
 - Đọc được tiếng bè, bẽ .
 - Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
 - Có ý thức tự giác, tích cực học tập .
II. Đồ dùng học tập
 + GV : Tranh minh hoạ, chữ b, e và các dấu huyền, dấu ngã .
 + HS : Bộ đồ dùng học vần .
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 - HS đọc, viết bẻ, bẹ 
 - Tìm tiếng mới có chứa dấu ?, .
 2. Dạy học bài mới
 * Hoạt động 1 ( 20’): Dạy dấu thanh
 + Nhận diện dấu ghi thanh
 - HS quan sát một số đồ vật, tranh vẽ để nhận biết tiếng có chứa dấu huyền, dấu ngã , GV chốt lại .
 - HS nhận biết cấu tạo các dấu, vị trí các dấu, đọc dấu .
 + Ghép chữ và luyện đọc
 - HS tìm ghép dấu huyền, dấu ngã, ghép tiếng bè, bẽ .
 - Luyện đọc : cá nhân + đồng thanh .
 - Thi đua các nhóm đọc .
 * Hoạt động 2 ( 7’): Luyện viết bảng con
 - HS nêu lại cấu tạo các dấu, cách viết dấu, chữ bè, bẽ .
 - GV hướng dẫn quy trình viết, viết mẫu, HS viết bảng con .
 - GV uốn nắn, rèn HS yếu .
 * Hoạt động 3 ( 5’): Trò chơi
 - HS thi đua tìm nói các tiếng có chứa dấu huyền, dấu ngã .
 - GV nhận xét, đánh giá . 
Tiết 2
3. Luyện tập
 * Hoạt động 1 (18’): Luyện đọc
 + Đọc bảng lớp : GV chỉ bảng theo thứ tự, bất kì cho HS đọc cá nhân, đồng thanh kết hợp cho HS phân tích cấu tạo tiếng mới .
 + Đọc sách giáo khoa : HS đọc thầm, lớp đọc ĐT, luyện đọc cá nhân, rèn HS yếu 
 - Thi đua các nhóm đọc.
 * Giải lao ( 5’)
 * Hoạt động 2 ( 5’): Luyện nói
 - HS hoạt động nhóm đôi, luyện nói theo chủ đề : bè
 - GV quan sát, hướng dẫn các nhóm .
 - Một số HS trả lời, GV chốt lại .
 * Hoạt động 3 ( 8’): Luyện viết
 - GV hướng dẫn quy trình viết trong vở tập viết .
 - Rèn HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết, để vở .
 - GV chấm bài, nhận xét kết quả, tuyên dương HS viết đúng, đẹp nhất .
 4. Củng cố dặn dò ( 4’)
 - HS đọc lại bài trên bảng lớp
 - GV chốt lại bài học
 - Dặn dò : HS về đọc lại bài và tìm các tiếng mới có chứa dấu huyền, dấu ngã .
Đạo đức
Em là học sinh lớp 1 ( Tiếp )
I - Mục tiêu:
 Như tiết 1
II - Đồ dùng: + GV : Tranh minh hoạ bài tập 4 ( trang 4, 5 )
 + HS : Bài hát “ Em yêu trường em”, vở bài tập đạo đức 1 . 
III - Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra ( 5 phút )
 - 2 , 3 HS kể về ngày đầu tiên đi học của em ?
 2 - Bài mới (25’) 
 * HĐ1: Hoạt động nhóm đôi: Kể về kết quả học tập.
 Chia lớp làm các nhóm đôi, yêu cầu các em kể về những điều em đã được học theo gợi ý:
 - Em học tập được những gì sau một tuần đi học ?
 - Cô giáo đã cho em những điểm gì ?
 - Em có thích đi học không ? Vì sao ?
Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét chung
 * HĐ2: Thảo luận theo tranh , GV treo tranh
Yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk
 - Nêu nội dung bức tranh?
 - Nêu công việc của mỗi người?
 - Nét mặt bạn nhỏ như thế nào?
 - Em hãy dự đoán xem bạn có tự hào khi được đi học không?
 - Em có tự hào khi mình là hs lớp 1 không?
 - GV nhận xét, bổ sung.
 * HĐ3: Biểu diễn văn nghệ.
Yêu cầu hs múa, hát những bài hát về trường, lớp về việc đi học 
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn biểu diễn hay
 * HĐ4: Cho HS đọc câu thơ cuối bài 
- HS kể trong nhóm
- Vài HS kể trước lớp
HS trả lời
- HS hát ,múa cá nhân...
1 số hs đọc .
 3 - Củng cố - Dặn dò ( 5 phút )
 - GV nhấn mạnh nội dung bài học. 
 - Nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau. 
Chiều Tự học
Ôn Tiếng Việt
 Ôn bài 4,5: Dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dấu ngã
I - Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về cấu tạo , vị trí các dấu ghi thanh đã học.
Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các tiếng có dấu ghi thanh .
Mạnh dạn, tự tin trong học tập
II - Đồ dùng: + GV : Nội dung ôn tập
 + HS : Bộ đồ dùng Tiếng Việt, vở bài tập TN và tự luận TV.
III - Các hoạt động dạy học:
 1 - Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 - Gọi HS đọc bài của buổi sáng
 2 – Dạy học bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Ôn bài:
 + Luyện đọc sgk ( 8’)
 - GV yêu cầu hs mở sgk.
 - Gõ thước cho hs đọc bài.
 - Gọi hs đọc bài cá nhân, rèn HS đọc yếu .
 GV nhận xét cho điểm
 + Luyện viết ( 7’)
Yêu cầu hs lấy bảng con.
GV hướng dẫn hs viết bài
Yêu cầu hs luyện viết trên bảng con.
 GV theo dõi và giúp đỡ hs yếu.
 + Luyện vở bài tập TV( 8’)
 - HS quan sát tranh bài tập 3 ( trang 1 ) nêu nội dung từng bức tranh .
 - GV yêu cầu HS nối hình với dấu ghi thanh .
 - HS chữa bài, nhận xét .
 + Mở rộng vốn từ ( 5’)
 Chia lớp làm 3 dãy, yêu cầu các dãy thi tìm từ, tiếng có dấu vừa ôn theo hình thức nối tiếp.
 - GV tổng kết cuộc thi, dãy nào tìm được nhiều từ có chứa dấu vừa ôn dãy đó thắng.
 3. Củng cố- Dặn dò (3').
 - Cho hs ... ức học tốt.
 II. Đồ dùng dạy học.
 + GV : Bài tập 5 viết bảng phụ .
 + HS : Vở bài tập toán.
 III. Các hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ (5')
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 Yêu cầu hs viết các số 1, 2, 3 trên bảng con .
 - GV uốn nắn, nhận xét .
 2. Dạy học bài mới (25')
 - GV nêu yêu cầu tiết học.
 - Yêu cầu hs mở vở bài tập toán trang ( 8 ) và tự làm bài.
 + Bài 4 ( trang 8 ): HS viết số
 - GVnêu yêu cầu của bài, HS nêu lại cách viết các số 1, 2, 3 .
 - 2 HS đọc thứ tự các số 1, 2, 3 từ bé đến lớn và từ lớn đến bé .
 - HS viết bài, GV quan sát giúp đỡ HS yếu .
 ( GV nhận xét, củng cố về kĩ năng viết số ).
 + Bài 5 ( trang 8): GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm .
 - HS làm bài : Quan sát hình vẽ và viết số tương ứng .
 - GV theo dõi và giúp đỡ hs yếu.
 Gọi hs chữa bài trên bảng phụ .
 - GV chấm bài, nhận xét kết quả .
 ( Củng cố về kĩ năng nhận biết số lượng và viết số ).
 3.Củng cố – Dặn dò (5’)
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
 Nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
Ôn Tiếng Việt
Bài 7 : ê - v
I. Mục tiờu bài học: Giỳp HS
- Củng cố về đọc, viết cỏc tiếng từ cú chứa õm ê, v . - Làm bài tập : Nhận biết được các tiếng có âm ê, v . Nối đúng chữ với hình vẽ thích hợp .
- Điền đỳng ê hay v để được từ thích hợp theo hình vẽ .
- Có tính tự giác, cẩn thận khi làm bài . 
II. Đồ dựng dạy học 
- GV: Bảng ụn , bài tập 1, 2 viết bảng phụ .
- HS: Vở bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học
 * Hoạt động 1 (12’)Luyện đọc 
- GV đớnh bảng ụn, cho hs đọc thầm, rốn đọc cỏ nhõn (HS đọc kết hợp phõn tớch tiếng).
- Thi đua cỏc nhúm đọc, lớp đọc đt.
 * Hoạt động 2 (20’): HS làm vở bài tập.
+ Bài tập 1 ( trang 2): HS đọc thầm, làm việc cỏ nhõn, một số hs chữa bài, nờu kết quả ,nhận xột.
( GV củng cố, rèn kĩ năng đọc các tiếng có chứa âm ê, v ) .
+ Bài tập 2 (trang 2): tương tự bài 1.
+ Bài tập 3 ( trang 2): HS hoạt động nhúm đôi, cỏc nhúm thảo luận quan sát tranh nêu nội dung, nối chữ với hình .
- Thi đua cỏc nhúm.
 + Bài tập 4 ( trang 3): HS quan sát tranh vẽ, nêu nội dung, GV nêu yêu cầu của bài, HS làm bài và chữa bài .
IV. Củng cố dặn dũ (3’): HS đọc lại bài.
- GV nhận xột giờ học, dặn dũ hs về đọc lại bài .
Thứ sáu, ngày 3 tháng 9 năm 2010
Ôn Thể dục
Ôn: Trò chơi - Đội hình đội ngũ
I. Mục tiờu bài học: Giỳp hs
- ễn một đội hỡnh đội ngũ : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng . Yờu cầu hs thực hiện chủ động, kỉ luật.
- ễn trũ chơi “ Diệt các con vật có hại”. Yờu cầu hs biết tham gia vào trũ chơi.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực luyện tập .
II. Địa điểm, phương tiện.
- Sõn trường, còi .
III. Cỏc hoạt động 
1. Phần mở đầu(5’)
- Tập hợp lớp, gv phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Khởi động: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
- HS chạy nhẹ nhàng một hàng dọc trờn sõn.
2. Phần cơ bản(25’)
 * Hoạt động 1(15’): ễn đội hỡnh đội ngũ.
- GV hô khẩu lệnh, cho hs tập hợp hàng dọc, dúng hàng ( 3 - 4 lần )
- Thi tập hợp hàng dọc, dúng hàng (Mỗi tổ một , hai lần)
- HS nhận xột.
 * Hoạt động 2: ễn trũ chơi “ Diệt các con vật có hại”.
- HS nờu cỏch chơi, hs chơi vài lần .
- Thi đua chơi giữa cỏc tổ.
- GV khuyến khích, động viên .
3. Phần kết thỳc(5’)
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt .
- GV hệ thống lại bài, nhận xột giờ học, dặn dũ hs chuẩn bị cho giờ sau .
Tập viết
Tiết 1 : Các nét cơ bản
I- Mục tiêu bài học: giúp HS
	- Nắm được cấu tạo, cách viết các nét cơ bản.
	- Bước đầu biết tô, viết các nét cơ bản.
	- HS khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài.
II- Đồ dùng dạy học
	+ GV: viết mẫu các nét cơ bản trên bảng phụ.
	+ HS: bảng con, vở tập viết.
III- Các hoạt động dạy học
 1.Giới thiệu bài (2’)
 2.Dạy học bài mới
	* Hoạt động 1(8’): HS quan sát chữ mẫu, nhận xét cấu tạo, cách tô, viết các nét cơ bản.
	- HS tập viết trên không trung các nét cơ bản.
	- 2-3 HS lên bảng tập tô các nét cơ bản.
	- GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết.
	* Hoạt động 2 (8’): Luyện viết bảng con
	- HS luyện viết các nét cơ bản, GV quan sát uốn nắn rèn HS viết yếu.
	* Giải lao (5’)
	* Hoạt động 3 (15’): Luyện tô, viết vở tập viết
	- GV hướng dẫn quy trình viết vở, tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
	- HS viết bài.
	- GV quan sát, uốn nắn, rèn HS yếu.
	- Chấm bài, nhận xét kết quả, tuyên dương những HS viết đẹp.
 3. Củng cố dặn dò (3’): GV nhắc lại cách viết, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về viết các nét cơ bản trên vở ô li.
Toán
Các số 1, 2, 3, 4, 5
I - Mục tiêu bài học.
	- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 4, 5. Biết đọc viết các số 4, 5. Biết đọc đếm các số từ 1 đến 5 và từ 5 -> 1
- Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 -> 5 và thứ tự mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
	- Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm, nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 đến 5 nhanh chính xác.
	- Có ý thức tự giác, chủ động học tập.
II - Đồ dùng dạy học.
	+ GV: Các mẫu vật có số lượng cùng loại.
	+ HS: Bộ đồ dùng học toán.
III - Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ (4’)
	- GV nêu các nhóm có từ một đến ba đồ vật cho HS viết số tương ứng vào bảng con.
	- GV giơ một, hai, ba ; ba, hai, một que tính.
	- Cho HS nhìn số que tính để đọc.
 2. Dạy học bài mới
	* Hoạt động 1 (12’): Giới thiệu từng số 4, 5.
	- GV đưa ra các mẫu vật có số lượng cùng loại cho HS quan sát, nhận biết số lượng và nêu chữ số biểu diễn.
	- HS tìm ghép số 4, 5. HS đọc số, nêu cách viết số.
	- HS tập viết số 4, 5 trên không trung, rồi viết bảng con. GV uốn nắn.
	- HS quan sát các hình vẽ ô vuông trong sách giáo khoa (Trang 14): nhận biết số lượng, nhận biết dãy số từ bé đến lớn (1 đến 5), từ lớn đến bé (5 đến 1).
	- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
	* Hoạt động 2 (15’): Thực hành SGK
	+ Bài tập 2 (trang 15): HS nêu yêu cầu của bài, quan sát tranh, nhận biết số lượng, viết số tương ứng.
	- Một số HS chữa bài, nêu kết quả, lớp nhận xét.
	- GV chốt lại bài (Củng cố kĩ năng nhận biết số lượng và viết số).
	+ Bài tập 3 (trang 15): HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm.
	- Lớp làm bài (HS yếu làm 2 cột , HS khá, giỏi làm cả bài.
	- 1 HS chữa trên bảng phụ. GV chấm bài, nhận xét (Củng cố về thứ tự các số 1 đến 5, 5 đến 1).
 3. Củng cố dặn dò (3’): HS nhắc lại nội dung bài, GV chốt lại.
	- Dặn dò: HS về tập viết các số 1,2,3,4,5 trên vở ô li.
Tập viết
Tiết 2 : e - b - bé
I- Mục tiêu bài học: giúp HS
	- Nắm được cấu tạo, cách tô, viết e - b - bé.
	- Bước đầu biết tô, viết e - b - bé.
	- HS khá, giỏi có thể viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài.
II- Đồ dùng dạy học
	+ GV: viết mẫu các chữ e - b - bé trên bảng phụ.
	+ HS: bảng con, vở tập viết.
III- Các hoạt động dạy học
 1.Giới thiệu bài (2’)
 2.Dạy học bài mới
	* Hoạt động 1(8’): HS quan sát chữ mẫu, nhận xét cấu tạo, cách tô, viết e, b, bé.
	- HS tập viết trên không trung các chữ e, b, bé.
	- 2-3 HS lên bảng tập tô các chữ e, b, bé.
	- GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết.
	* Hoạt động 2 (8’): Luyện viết bảng con
	- HS luyện viết các nét cơ bản, GV quan sát uốn nắn rèn HS viết yếu.
	* Giải lao (5’)
	* Hoạt động 3 (15’): Luyện tô, viết vở tập viết
	- GV hướng dẫn quy trình viết vở, tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
	- HS viết bài.
	- GV quan sát, uốn nắn, rèn HS yếu.
	- Chấm bài, nhận xét kết quả, tuyên dương những HS viết đẹp.
 3. Củng cố dặn dò (3’): GV nhắc lại cách viết, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về viết các chữ e, b, bé trên vở ô li.
An toàn giao thông
Bài 2: Tìm hiểu đường phố
I - Mục tiêu bài học: Giúp HS
	- Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần nơi em học.
	- Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
	- Có kĩ năng quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.
	- Giáo dục HS không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường.
II - Chuẩn bị
	+ GV: Tranh ảnh về đường phố có vỉa hè, có đèn tín hiệu,...
	+ HS: Quan sát con đường ở gần nhà.
III - Các hoạt động chính
	* Hoạt động 1( 12’): Giới thiệu đường phố
	- Một số HS tự kể về đường phố ở gần nhà ( hoặc gần trường ):
	- Tên đường phố đó là :
	- Con đường đó có vỉa hè không ?
	- Con đường đó có đèn tín hiệu không ?
	- Có những loại xe cộ nào đi lại trên đường ?...
	- Chơi đùa trên đường phố đó có được không ? Vì sao ?
	+ GV kết luận : Mỗi đường phố đều có tên, có đường phố rộng, có đường phố hẹp, có đường phố đông người và các loại xe qua lại, có đường phố ít xe, có đường phố có vỉa hè và đường phố không có vỉa hè .
	* Hoạt động 2 ( 10’): Quan sát tranh
	- GV cho HS quan sát một số tranh về đường phố, cho HS nhận biết các hình ảnh trong tranh trả lời .
	+ GV kết luận : Đường phố có đặc điểm chung là : hai bên đường có đường phố, cửa hàng, có cây xanh, có vỉa hè, có đèn tín hiệu, trên đường có nhiều xe đi lại ...
	* Hoạt động 3 ( 8’): Vẽ tranh
	- HS tập vẽ tranh đường phố, đường có vỉa hè, có nhà, có cây xanh, có đèn tín hiệu...
	- GV cho HS vẽ trên giấy, chọn bài vẽ đẹp, đầy đủ nhất tuyên dương .
IV.Củng cố dặn dò ( 3’): GV tổng kết bài học
	- Dặn dò HS nhớ nội dung bài học , chuẩn bị bài sau .
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp.
I. Mục tiờu: Giỳp HS
	- Biết tự kiểm điểm để nhận thấy ưu khuyết điểm của mỡnh trong tuần.
	- Nắm được phương hướng nhiệm vụ tuần sau.
	- Giỏo dục HS cú ý thức tự giỏc thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III. Cỏc hoạt động 
* Hoạt động 1 (20’): Kiểm điểm đỏnh giỏ tuần 2.
	- GV nhận xét đánh giá HS về việc thực hiện nhiệm vụ trong tuần vừa qua, GV tổng kết, đỏnh giỏ cỏc tổ.
	- Khen những HS đó thực hiện tốt.
	- Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
	* Hoạt động 2 (5’): Phương hướng nhiệm vụ tuần 3.
	- Duy trỡ nền nếp.
	- Đi học đúng giờ, chuẩn bị đầy đủ sách, vở đồ dùng học tập . Học bài và làm bài tập đầy đủ .
	- Thi đua học tập, rốn chữ viết.
	* Hoạt động 3 (10’): Sinh hoạt văn nghệ
	- Cỏc tổ thi đua hỏt, mỳa, kể chuyện,
IV. Tổng kết dặn dũ (3’): GV nhận xột giờ sinh hoạt.
	- Dặn dũ HS: thực hiện tốt nhiệm vụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 2 Song.doc