I- MỤC TIÊU
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng. (HS khá giỏi biết đọc trơn, hiểu nghĩa một số từ ứng dụng)
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền (HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định).
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ chữ, tranh, bảng dắt.
- Bộ chữ, bảng con, vở tập viết.
Môn: Tiếng Việt TUẦN 24 Bài: 100 uân uyên Ngày soạn: 16/02/2010 Ngày dạy: 22/02/2010 I- MỤC TIÊU - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng. (HS khá giỏi biết đọc trơn, hiểu nghĩa một số từ ứng dụng) - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền (HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định). - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ chữ, tranh, bảng dắt. - Bộ chữ, bảng con, vở tập viết. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 1. Khởi động: Hát (1 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) - Cho HS đọc: thuở xưa, huơ tay, giấy pơ – luya, trăng khuya. - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng. - Cho HS viết: huơ vòi, đêm khuya 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu và ghi tựa bài lên bảng (1 phút) b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 phút 2 phút 7 phút 5 phút Hoạt động 1: Dạy uân, uyên Mục tiêu: HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền * Day vần uân - Vần uân mấy âm? Là những âm nào? - So sánh uân và ân - Cài vần uân - GV hướng dẫn HS đánh vần. - Cô vừa dạy vần gì? -Thêm âm x trước vần uân ta được tiếng gì? - Cài tiếng xuân - Hướng dẫn HS đánh vần tiếng xuân - Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa: mùa xuân - YC HS đọc phần vừa học (đọc xuôi, ngược) (Dạy vần uyên hành tương tự như dạy uân Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: HS viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Hướng dẫn và viết mẫu nêu quy trình viết vần: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Cho HS viết bảng con. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu: Đọc được từ ứng dụng. - Gắn từ lên bảng: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện - YCHS đọc thầm phát hiện, phân tích tiếng chứa vần mới học. - HD luyện đọc, giúp HS hiểu nghĩa từ. - Cho HS đọc cả bài vừa học - Có 3 âm: u, â, n - Giống: ân. Khác: u - Cài vần uân - Đánh vần theo hường dẫn. - Vần uân - Được tiếng: xuân - Cài tiếng xuân - Đánh vần theo hướng dẫn. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc trơn xuôi, ngược - Viết trên không - Viết bảng con. - Vài HS khá, giỏiù đọc, cả lớp theo dõi. - Đọc thầm, phát hiện, gạch chân, phân tích - Đọc cả bài (đọc xuôi, ngược) Tiết 2 DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 phút 2 phút 8 phút 5 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng cả bài. - Luyện đọc lại các vần ở tiết 1 xuôi và ngược. - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - Chốt lại và nêu các câu ứng dụng. - Gọi HS khá, giỏi đọc - YCHS tìm và phát hiện tiếng chứa vần vừa học. - GV đọc mẫu và gọi HS đọc Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Gọi HS đọc nội dung viết - Hướng dẫn lại quy trình viết. - Cho HS viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói Mục tiêu: Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện - YCHS đọc chủ đề luyện nói. - Treo tranh minh họa chủ đề luyện nói, gợi ý HS nói theo tranh trong nhóm, sau đó trình bày trước lớp. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS nêu - HS khá, giỏi đọc. - Tìm và gạch chân tiếng. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS mở vở tập viết đọc. - Viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Đọc: Em thích đọc truyện - Nói tự nhiên theo các câu hỏi gợi ý của GV trong nhóm, lớp. 4. Củng cố: (4 phút) - Chỉ bảng HS đọc lại bài. - Thi tìm tiếng có chứa vần uân, uyên IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS đọc lại bài nhiều lần. - Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM Môn: Tiếng Việt TUẦN 24 Bài: 101 uât uyêt Ngày soạn: 17/02/2010 Ngày dạy: 23/02/2010 I- MỤC TIÊU - Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng. (HS khá giỏi biết đọc trơn, hiểu nghĩa một số từ ứng dụng) - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh (HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định). - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ chữ, tranh, bảng dắt. - Bộ chữ, bảng con, vở tập viết. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 1. Khởi động: Hát (1 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) - Cho HS đọc: huân chương, tuần lễ, kể chuyện, chim khuyên - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng. - Cho HS viết: mùa xuân, bóng chuyền 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu và ghi tựa bài lên bảng (1 phút) b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 phút 2 phút 7 phút 5 phút Hoạt động 1: Dạy uât, uyêt Mục tiêu: HS đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh * Day vần uât - Vần uât mấy âm? Là những âm nào? - So sánh uât và ât - Cài vần uât - GV hướng dẫn HS đánh vần. - Cô vừa dạy vần gì? -Thêm âm x trước vần uât và dấu thanh sắc ta được tiếng gì? - Cài tiếng xuất - Hướng dẫn HS đánh vần tiếng xuất - Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa: sản xuất - YC HS đọc phần vừa học (đọc xuôi, ngược) (Dạy vần uyên hành tương tự như dạy uân Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: HS viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Hướng dẫn và viết mẫu nêu quy trình viết vần: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Cho HS viết bảng con. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu: Đọc được từ ứng dụng. - Gắn từ lên bảng: luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp - YCHS đọc thầm phát hiện, phân tích tiếng chứa vần mới học. - HD luyện đọc, giúp HS hiểu nghĩa từ. - Cho HS đọc cả bài vừa học - Có 3 âm: u, â, t - Giống: ât. Khác: u - Cài vần uât - Đánh vần theo hường dẫn. - Vần uât - Được tiếng: xuất - Cài tiếng xuất - Đánh vần theo hướng dẫn. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc trơn xuôi, ngược - Viết trên không - Viết bảng con. - Vài HS khá, giỏiù đọc, cả lớp theo dõi. - Đọc thầm, phát hiện, gạch chân, phân tích - Đọc cả bài (đọc xuôi, ngược) Tiết 2 DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 phút 2 phút 8 phút 5 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng cả bài. - Luyện đọc lại các vần ở tiết 1 xuôi và ngược. - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - Chốt lại và nêu các câu ứng dụng. - Gọi HS khá, giỏi đọc - YCHS tìm và phát hiện tiếng chứa vần vừa học. - GV đọc mẫu và gọi HS đọc Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Gọi HS đọc nội dung viết - Hướng dẫn lại quy trình viết. - Cho HS viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói Mục tiêu: Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp - YCHS đọc chủ đề luyện nói. - Treo tranh minh họa chủ đề luyện nói, gợi ý HS nói theo tranh trong nhóm, sau đó trình bày trước lớp. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS nêu - HS khá, giỏi đọc. - Tìm và gạch chân tiếng. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS mở vở tập viết đọc. - Viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Đọc: Đất nước ta tuyệt đẹp - Nói tự nhiên theo các câu hỏi gợi ý của GV trong nhóm, lớp. 4. Củng cố: (4 phút) - Chỉ bảng HS đọc lại bài. - Thi tìm tiếng có chứa vần uât, uyêt IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS đọc lại bài nhiều lần. - Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM Môn: Tiếng Việt TUẦN 24 Bài: 101 uynh uych Ngày soạn: 18/02/2010 Ngày dạy: 24/02/2010 I- MỤC TIÊU - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và đoạn thơ ứng dụng. (HS khá giỏi biết đọc trơn, hiểu nghĩa một số từ ứng dụng) - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch (HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định). - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ chữ, tranh, bảng dắt. - Bộ chữ, bảng con, vở tập viết. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 1. Khởi động: Hát (1 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) - Cho HS đọc: luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng. - Cho HS viết: sản xuất, duyệt binh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu và ghi tựa bài lên bảng (1 phút) b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 phút 2 phút 7 phút 5 phút Hoạt động 1: Dạy uynh, uych Mục tiêu: HS đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch * Day vần uynh - Vần uynh mấy âm? Là những âm nào? - So sánh uynh và uy - Cài vần uynh - GV hướng dẫn HS đánh vần. - Cô vừa dạy vần gì? -Thêm âm h trước vần uynh ta được tiếng gì? - Cài tiếng huynh - Hướng dẫn HS đánh vần tiếng huynh - Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa: phụ huynh - YC HS đọc phần vừa học (đọc xuôi, ngược) (Dạy vần uyên hành tương tự như dạy uân Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: HS viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch - Hướng dẫn và viết mẫu nêu quy trình viết vần: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch - Cho HS viết bảng con. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu: Đọc được từ ứng dụng. - Gắn từ lên bảng: luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch - YCHS đọc thầm phát hiện, phân tích tiếng chứa vần mới học. - HD luyện đọc, giúp HS hiểu nghĩa từ. - Cho HS đọc cả bài vừa học - Có 3 âm: u, y, nh - Giống: uy. Khác: nh - Cài vần uynh - Đánh vần theo hường dẫn. - Vần uynh - ... oa mà em biết. Cây hoa gồm có những bộ phận nào? Nêu ích lợi của chúng. Nhận xét. Bài mới: Cây gỗ. a.Giới thiệu: Học bài cây gỗ. (1 phút) b. Các hoạt động TG Hoạt động dạy Hoạt động học 10 phút 14 phút Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. Mục tiêu: Kể được tên của cây gỗ. Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗã. Cho học sinh quan sát cây gỗ ở SGK. Tên của cây gỗ là gì? Các bộ phận của cây? Cây có đặc điểm gì? Kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, hoa đều có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Biết được ích lợi của trồng cây gỗ. + Chia nhóm 4 học sinh trả lời các câu hỏi: Cây gỗ được trồng ở đâu? Kể tên 1 số cây gỗ mà con biết? Đồ dùng nào được làm bằng gỗ? Cây gỗ có ích lợi gì? + Cho Hs trình bày ý kiến. Chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ cây trồng như thế nào?. *Kết luận: Cây gỗ đựơc trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ, cây gỗ có rất nhiều ích lợi. Học sinh quan sát. cây phượng. gốc, rễ, thân, lá, hoa . rất to, cành lá xum xuê, có bóng mát. Học sinh thảo luận: 1 em đặt câu hỏi, em khác trả lời. Cây gỗ được trồng ở sân, vườn, vỉa hè, Bạch đàn, vú sữa, lim, Bàn, ghế, tủ, Để lấy bóng mát, lấy gỗ, Trình bày ý kiến. Không bẻ cành, tròng cây xanh, Củng cố: (4 phút) Trò chơi: Tôi là cây gì? IV. Hoạt động nối tiếp (2 phút) Có dịp đi xa các con sẽ quan sát 1 số cây gỗ khác nữa ngoài cây ở địa phương. Chuẩn bị: Con cá. Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm TUẦN 24 Môn: Đạo đức Đi bộ đúng quy định (Tiết 2) Ngày soạn: 18/02/2010 Ngày dạy: 25/02/2010 Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. (HS khá giỏi phân biệt được hành vi đi bộ đúng và sai quy định) - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Học sinh có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh vẽ bài tập 3, 4, 5. Tín hiệu đèn xanh đỏ. - Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Khởi động: Hát (1 phút) Bài cũ: (4 phút) - Khi đi bộ trên đường ở thành phố, thị xã ta đi như thế nào? - Khi đi bộ trên đường ở nông thôn ta đi như thế nào? Bài mới: a. Giới thiệu (1 phút) b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 8 phút 8 phút 8 phút Hoạt động 1: Làm bài tập 4. Mục tiêu: Nối đúng tranh với từng hình. Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với khuôn mặt tươi cười. Vì sao? Đánh dấu + vào ô tương ứng với việc em đã làm. Kết luận: Khuôn mặt tươi cười nối với các tranh 1, 2, 3, 4, 6 vì họ đi bộ đúng quy định, còn tranh 5, 7, 8 thực hiện sai quy định. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi bài tập 3. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. (HS khá giỏi phân biệt được hành vi đi bộ đúng và sai quy định) Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp bài tập 3. Các bạn nào đi đúng quy định? Bạn nào đi sai? Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì? Nếu thấy bạn mình đi như thế các em sẽ nói gì? Đi bộ dung quy định để làm gì? Kết luận: Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng, 3 bạn đi bên dưới là sai. Đi như vậy sẽ gây cản trở giao thông. Cần thực hiện đi bộ dung quy định để bảo đảm an toàn cho bản thân và người khác, không gây cản trở việc đi lại cho mọi người. Hoạt động 3: Trò chơi: Đi theo tính hiệu đèn giao thông. Mục tiêu: Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Giáo viên cho học sinh cầm đèn tín hiệu: Khi đưa tín hiệu xanh thì được đi, vàng chuẩn bị, đỏ thì dừng lại. Nhóm nào có nhiều bạn thực hiện đi đúng nhiều nhất sau 4’ sẽ thắng. Nhận xét. Từng học sinh làm bài. Học sinh trình bày kết quả trước lớp. Bổ sung ý kiến. Học sinh thảo luận theo cặp. Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng 3 bạn đi dưới lòng đường là sai. bị tai nạn. Khuyên bạn nên đi bộ đúng quy định. Để bảo đảm an toàn cho bản thân và người khác, không gây cản trở việc đi lại cho mọi người. - Thực hiện trò chơi theo yêu cầu Củng cố: (4 phút) Đi bộ dung quy định để làm gì? Hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài. Hoạt động nối tiếp (1 phút) - Thực hiện tốt điều được học. - Chuẩn bị: Bài cảm ơn và xin lỗi. Rút kinh nghiệm Môn: Thủ công TUẦN 24 Cắt dán hình chữ nhật (Tiết 1) Ngày soạn: 18/02/2010 Ngày dạy: 25/02/2010 I. MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo hai cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - GD học sinh tính khéo léo, cẩn thận. * HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng.Hình dán phẳng.Có thể kẻ, cắt, dán hình vuông có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình cắt dán mẫu, giấy màu, kéo. - HS: Giấy vở trắng, thước, kéo, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát (1 phút) 2. Bài kiểm: (3 phút) KT chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Cắt dán hình chữ nhật a. Giới thiệu: (1 phút) Cho HS xem mẫu cắt dán. b. Các hoạt động DKTL Hoạt động dạy Hoạt động học 4 phút 8 phút 12 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. *Mục tiêu: HS nhận diên được hình chữ nhật. + Cho HS quan sát mẫu cắt dán, nêu câu hỏi : - Đây là hình gì? - Hình chữ nhật có mấy cạnh ? - Độ dài các cạnh như thế nào ? Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ, cắt, dán hình chữ nhật *Mục tiêu: HS biết được cách kẽ, cắt, dán hình chữ nhật - Thực hiện mẫu, Cách 1 + Lấy một điểm A. Từ A đặt thước kẻ đường thẳng xuống 5ô ta được điểm B. + Từ điểm A đếm qua 7ô ta nối lại được điểm C. + Từ B nối sang 7ô ta được điểm D. Nối CD lại ta được hình chữ nhật ABCD. Dùng kéo cắt rời hình chữ nhật và dán Cách 2 Tận dụng 2 cạnh của giấy màu làm 2 cạnh của hình chữ nhật. Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo hai cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Hướng dẫn HS vẽ, cắt, dán hình chữ nhật vào giấy trắng. - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - Cho HS trưng bày sản phẩm Quan sát trả lời câu hỏi : Hình chữ nhật. Hình chữ nhật có 4 cạnh. Hai cạnh ngang bằng nhau, hai cạnh đứng bằng nhau . Quan sát mầu. Thực hành vẽ, cắt hình chữ nhật theo hai cách trên giấy trắng hoặc giấy màu. 4. Củng cố: (4 phút) - Hình chữ nhật có mấy cạnh ? - Nêu lại cách vẽ hình chữ nhật ? ( 2 cách) IV. Hoạt động nối tiếp (1 phút) - Nhận xét, tuyên dương. - Về tập vẽ, cắt dán thêm. - Chuẩn bị giấy màu học tiết 2. Rút kinh nghiệm Sinh hoạt chủ nhiệm (Tuần 24) Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc Ngày sinh hoạt: 26/02/2010 Ổn định: Hát vui Triển khai công việc Sơ kết tuần qua - Tác phong: + Mặc đồng phục tốt, quần áo gọn gàng. Lễ phép, vâng lời thầy cô, xưng hô đúng với bạn. Đi học chuyên cần, đúng giờ. + Đi học muộn: Không có trường hợp nào - Phòng chống tai nạn: + Không có tai nạn xảy ra. Còn chạy ra đường khi chơi: Luân, Nam - Vệ sinh: + Phòng lớp: Đa số biết giữ vệ sinh chung, bỏ rác đúng quy định, biết bảo vệ của công. Còn một vài bạn chưa bỏ rác đúng quy định: Huế, Thuận. + Tổ 1 trực nhật tốt. + Tích cực trong vệ sinh: Quốc Ngoan, Phiên, Luân + Đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Chất lượng học tập: + Điểm giỏi: Trong tuần lớp đạt nhiều điểm giỏi, đọc, viết có tiến bộ hơn trước. + Điểm yếu: Còn bạn: Vũ, Ngoan chưa thuộc bài. + Tích cực học tập của HS: Đa số các bạn đều tích cực trong học tập, chú ý xây dựng bài, hăng hái phát biểu ý kiến, đọc và làm bài tốt, Đa số thuộc bài và làm bài đầy đủ. Mang đầy đủ dụng cụ học tập. Còn nói chuyện nhiều trong giờ học như: Thanh, Luân, Quý, Chi, Huế. không mang đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở: Huyền, Dung. - Tham gia phong trào: Chữ viết có tiến bộ hơn, các bạn đều cố gắng luyện viết. - Phê bình kỉ luật: Những em vi phạm vệ sinh, không thuộc bài, không mang ĐDHT, b) Công tác tuần tới - Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc - Tác phong đạo đức: Tiếp tục thực hiện nói lời hay làm việc tốt. Mặc đồng phục. Đi học đều và đúng giờ. Thực hiện vệ sinh cá nhân tốt, sạch sẽ. Bảo vệ của công. Thực hiện tốt nội quy học sinh. - Phòng chống tai nạn: Không leo trèo cây, chạy xe hoặc chạy ra đường đùa giỡn khi chơi. Thực hiện tốt quy tắc an toàn giao thông trên đường đi học. - Vệ sinh: Tổ 2 trực nhật và quản lí vệ sinh tuần tới. Đi vệ sinh , bỏ rác đúng nơi quy định. - Tham gia phong trào: Rèn chữ viết đẹp. Thi đua đạt nhiều điểm 10 - Học tập: Học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi vào lớp. Ở lớp cần tập trung xây dựng bài, hăng hái phát biểu ý kiến, viết bài nhanh, không nói chuyện và làm việc riêng. Mang đủ dụng cụ học tập khi đi học. Chuẩn bị bài ở nhà cho tốt trước khi đi học. c) Nêu gương người tốt, việc tốt - Đọc truyện tranh
Tài liệu đính kèm: