I.Mục tiêu :
- Đọc được : u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : u, ư, nụ, thư.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : thủ đô.
II.Đồ dùng :
- 1 cái nụ hoa hồng, Bộ đồ dùng T.Việt.
- Kênh hình SGK.
III.Hoạt động dạy học :
TUẦN 5 : Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Tuần : 5 Tiết : 41 + 42 Tiếng Viêt Bài 17 : u - ư NS : 23 – 9 – 2012 NG : 24 – 9 - 2012 I.Mục tiêu : - Đọc được : u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : u, ư, nụ, thư. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : thủ đô. II.Đồ dùng : - 1 cái nụ hoa hồng, Bộ đồ dùng T.Việt. - Kênh hình SGK. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định : (1 phút) KT sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra : (5 phút) - Đọc bảng bin gô, bìa vàng - Viết : tổ cò, lá mạ 3. Bài mới : Giới thiệu bài : u - ư a. HĐ1(14 phút) : Dạy chữ ghi âm : * Dạy âm u : + Đã có âm u, muốn được tiếng nụ ta làm thế nào ? + Luyện đọc : nụ + HD quan sát cái nụ hoa hồng, hỏi : “Đây là cái gì ?" Giới thiệu từ : nụ * Dạy âm ư (tương tự âm u) : ư - thư - thư + So sánh u - ư : * Giải lao b.HĐ2 : (7 phút) HD viết bảng con : u, ư, nụ, thư. * Lưu ý : các nét phải đều nhau, viết liền nét t sang h, sang u rồi lia bút viết nét móc râu con chữ ư thành thư. c.HĐ3 : (7 phút) HD đọc từ : cá thu thứ tự đu đủ cử tạ d. HĐ4 : (2 phút) Đọc bảng bin gô Tiết 2 : a.HĐ1 : (7 phút) : Luyện đọc : + Đọc bài ở bảng lớp + HD đọc câu ứng dụng : thứ tư, bé hà thi vẽ b.HĐ2 : (8 phút) HD viết vào vở : u, ư, nụ, thư. + Kết hợp kiểm tra cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết của HS. * Giải lao c.HĐ3 : (7 phút) Luyện nói Chủ đề : thủ đô. + Tranh vẽ gì ? + Chùa Một Cột ở đâu ? + Em biết gì về thủ đô Hả Nội ? d. HĐ4 : (8 phút) Đọc bài SGK : e. HĐ5 : (3 phút) Trò chơi : "Tiếp sức" * Điền u hay ư ? đ... đủ củ t..̀. tu h.́.. c..́. vọ th...́ dữ thú d.˜.. 4. Nhận xét-Dặn dò : + Luyện đọc bài SGK, bìa vàng ; + Luyện viết : u, ư, nụ, thư ; + Làm bài tập trang 18/VBT. + HS chuẩn bị : SGK, VBT, bút, bảng con, phấn + HS đọc bài + Viết bảng con - Q.tâm : Trí, Thịnh, Nam. + HS phát âm : u (cá nhân - đồng thanh). + Muốn có tiếng nụ ta thêm âm n đứng trước âm u. + Đánh vần : nờ - u - nu nặng nụ + Đọc trơn : nụ + cái nụ Đọc cá nhân - đồng thanh. + Giống nhau : nét móc ngược, nét sổ ; + Khác nhau : âm ư có thêm 1 nét móc râu trên nét sổ nữa. + HS viết bóng - viết bảng con : u, ư, nụ, thư. + HS yếu đọc đánh vần (Thịnh, Trí, Nam) + HS khá giỏi đọc trơn (xuôi - ngược). - Đọc đồng thanh. Q.tâm : Thịnh, Trí, Nam - Q.tâm : Thịnh, Trí, Nam + Đọc cá nhân - đồng thanh. - Ôn cho HS yếu : th, t, b, h, v - HS yếu đánh vần ; * HS khá, giỏi đọc trơn ngược, xuôi. + HS tô chữ mẫu và luyện viết từng dòng. + Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4. + Cô giáo dẫn các bạn đi thăm chùa Một Cột. + Chùa Một Cột ở thủ đô Hả Nội. + Ở thủ đô Hả Nội còn có lăng Bác Hồ, hồ Hoàn Kiếm, + Đọc tiếp sức, truyền điện. + 2đội, mỗi đội 3 HS. + Đọc tiếp sức, truyền điện. + 2đội, mỗi đội 3 HS. * Mọi HS chú ý theo dõi. Tuần : 5 Tiết 5 : Âm nhạc : Ôn tập 2 bài hát QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP MỜI BẠN VUI MÚA CA NS : 23 – 9 – 2012 NG : 24 – 9 - 2012 I.MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp với vài động tác phụ họa - Biết hát kết hợp trò chơi II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát. - Một số nhạc cụ gõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1(10’): Ôn tập bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Ôn tập bài hát - Cho HS ôn lại vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm. - Biểu diễn trước lớp. Hoạt động 2 : (10’) Ôn tập bài hát “Mời bạn vui múa ca” - Ôn tập bài hát - Cho HS ôn lại vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm. - Biểu diễn trước lớp. Hoạt động 3 : (7’) Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao “Ngựa ông đã về” - Phân công nhiệm vụ mỗi nhóm. - Cho lớp tiến hành trò chơi. * Củng cố : (1’) * Dặn dò: (2') - Ôn lại 2 bài hát : Quê hương tươi đẹp và Mời bạn vui múa ca có kết hợp vỗ theo tiết tấu. - Chuẩn bị : Học hát : Tìm bạn thân. - Cho hát theo nhóm, tổ, lớp. - HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo : Nhóm, tổ - Cho từng nhóm lên biểu diễn: hát kết hợp với vài động tác phụ họa. - Hát theo nhóm, tổ, lớp. - HS Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo : nhóm, tổ - Cho từng nhóm lên biểu diễn : hát kết hợp với vài động tác phụ họa. - Chia lớp thành từng nhóm. - Cho 2 HS hát lại 2 bài hát - Lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. ---------------∞-------------- Tuần : 5 Tiết : 5 Đạo đức : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết 1) NS : 23 – 9 – 2012 NG : 24 – 9 - 2012 I. Mục tiêu : - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. * HSG : Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II. Đồ dùng : Vở BT Đạo đức, bút chì màu, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định : (2') Kiểm tra VBT 2/ Bài cũ : (5') Muốn cho cơ thể sạch sẽ em cần làm gì ? 3/Bài mới : a.Hoạt động 1 (10'): Hướng dẫn HS tô màu vào đồ dùng học tập trong bức tranh BT1 b.Hoạt động 2 (5') : Bài tập 2 Từng đôi 1 giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình * Kết luận : Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. c.Hoạt động 3 (9'): BT3 Đánh dấu + vào ô vuông tranh hành động đúng - Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? - Những tranh nào là hành động đúng ? - Vì sao em cho rằng hành động bạn đó là đúng ? - Những tranh nào có hành động sai ? - Vì sao em cho rằng hành động bạn đó là sai ? * GD : Cần giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập như thế nào cho tốt ? 4/ Củng cố (3'): Đồ dùng học tập gồm có những gì 5/ Dặn dò (1'): Dặn HS sửa lại sách vở, đồ dùng học tập của mình để tiết sau thi “Sách vở ai đẹp nhất” - 1 em trả lời Quan sát tranh - tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong tranh. + Gọi tên từng đồ dùng. - HS hoạt động nhóm 2 và giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập + Một số HS trình bày ý kiến trước lớp (giới thiệu ĐDHT của mình). * Mọi HS chú ý lắng nghe. HS thảo luận nhóm 2 và nêu nội dung từng tranh + Hành động đúng : Tranh 1, 2, 6. + Hành động sai : Tranh 3, 4, 5. + Sách vở bao bọc, có nhãn tên, giữ gìn cẩn thận ; ĐDHT dùng xong, cất cẩn thận nơi quy định. * Mọi HS chú ý theo dõi. ---------------∞------------- Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Tuần: 5 Tiết: 43 + 44 Tiếng Viêt Bài 17 : x- ch NS : 24 – 9 – 2012 NG : 25 – 9 - 2012 I.Mục tiêu : - Đọc được : x,ch, xe, chó ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : x,ch, xe, chó. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô. II.Đồ dùng : - Tranh xe, chó ; Bộ đồ dùng T.Việt. - Kênh hình SGK. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định :(1 phút) KT sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra :(5 phút) - Đọc bảng bin gô, bìa vàng - Viết : nụ, thư 3. Bài mới : Giới thiệu bài : u - ư a. HĐ1(14 phút) : Dạy chữ ghi âm : * Dạy âm x : + Đã có âm x, muốn được tiếng xe ta làm thế nào ? + Luyện đọc : xe + HD quan sát tranh xe ô tô, hỏi : “Tranh vẽ gì ? Giới thiệu từ : xe * Dạy âm ch (tương tự âm x) : ch - chó - chó + So sánh ch - th : b.HĐ2 : ( 7 phút) HD viết bảng con : x, ch, xe, chó * Lưu ý : viết liền nét c sang h thành âm ch. c.HĐ3 : ( 7 phút) HD đọc từ : thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá d. HĐ4 : (2 phút) Đọc bảng bin gô Tiết 2 : a.HĐ1 : (7 phút) : Luyện đọc : + Đọc bài ở bảng lớp + HD đọc câu ứng dụng : xe ô tô chở cá về thị xã b.HĐ2 : (8 phút) HD viết vào vở : x,ch, xe, chó + Kết hợp kiểm tra cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết của HS. c.HĐ3 : (7 phút) Luyện nói chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô + Trong tranh có những loại xe nào ? + Xe bò thường dùng làm gì ? + Xe lu dùng làm gì ? + Xe ô tô dùng để làm gì ? + Em còn biết những loại xe nào ? d. HĐ4 : (8 phút) Đọc bài SGK : e. HĐ5 : (3 phút) Trò chơi : "Tiếp sức" * Điền x hay ch ? ó xù ...õ xôi ả cá ...e lu thợ ...ẻ lá ...è 4. Nhận xét-Dặn dò : + Luyện đọc bài SGK, bìa vàng ; + Luyện viết : x,ch, xe, chó ; + Làm bài tập trang 19/VBT. + HS chuẩn bị : SGK, VBT, bút, bảng con, phấn + HS đọc bài + Viết bảng con - Q.tâm : Thịnh, Trí, Hương. + HS phát âm : xờ (cá nhân - đồng thanh). + Muốn có tiếng xe ta thêm âm e đứng sau âm x. + Đánh vần : x - e - xe + Đọc trơn : xe + xe ô tô + Đọc cá nhân - đồng thanh. + Giống nhau : con chữ h đứng sau + Khác nhau : âm c - t đứng trước + HS viết bóng - viết bảng con : x, ch, xe, chó. - Q.tâm : Thịnh, Trí, Hương. + HS yếu đọc đánh vần + HS khá giỏi đọc trơn (xuôi - ngược). - Q.tâm : Thịnh, Trí, Hương. + Đọc cá nhân - đồng thanh. - Ôn cho HS yếu : x, ch, v, th - HS yếu đánh vần ; * HS khá, giỏi đọc trơn ngược, xuôi. + HS tô chữ mẫu và luyện viết từng dòng. - Quan tâm : Thịnh, Trí, Hương. + Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4. + xe bò, xe lu, xe ô tô + chở lúa, cát, + làm đường + chở khách tham quan, + xe mô tô, xe đạp, + Đọc tiếp sức, truyền điện. + 2đội, mỗi đội 3 HS. * Mọi HS theo dõi. --------------∞-------------- Tuần : 5 Tiết : 15 Toán : SỐ 7 NS : 24 – 9 – 2012 NG : 25 – 9 - 2012 A/ Mục tiêu : Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7 ; đọc đếm được từ 1 đến 7 - Biết so sánh các số trong phạm vi 7. Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 B/ Đồ dùng : 7 hình vuông, 7 que tính C/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định : Kiểm tra VBT, SGK II/ Bài cũ : GV ghi số 6 Viết số 6 vào BC III/ Bài mới : 1/ Lập số 7 Quan sát tranh SGK. Hỏi : - Có mấy bạn đang chơi cầu trượt ? - Có thêm mấy bạn tới chơi ? - 6 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ? HS lấy ra 6 hình vuông sau đó lấy thêm 1 hình vuông và cũng hỏi tương tự như trên Quan sát các tranh còn lại trong SGK và cũng hỏi tương tự như trên 7 HS, 7 que tính, 7 ch ... su su rổ rá chữ số cá rô HĐ4 : 2 phút Đọc bảng bin gô : Tiết 2 : HĐ1 : 7 phút Luyện đọc : + Đọc bài ở bảng lớp + HD đọc câu ứng dụng : bé tô cho rõ chữ và số. HĐ2 : 8 phút HD viết vào vở : s, r, sẻ, rễ + Kết hợp kiểm tra cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết của HS. HĐ3 : 7 phút Luyện nói : chủ đề : rổ, rá. + Tranh vẽ những gì ? + Rổ để làm gì ? + Rá để làm gì ? + Em biết còn đồ dùng nào đan bằng mây tre nữa ? HĐ4 : 8 phút Đọc bài SGK : HĐ5 : 3 phút Trò chơi : "Tiếp sức" * Điền s hay r ? lá ...ả ổ cá ễ đa chữ ố u su su u * Dặn dò : 1 phút + Luyện đọc bài SGK, bìa vàng ; + Luyện viết : s, r, sẻ, rễ ; + Làm bài tập trang 20/VBT. + HS chuẩn bị : SGK, VBT, bút, bảng con, phấn, Bộ đồ dùng T.Việt. + Đoc bài : x, ch. + Viết : xe, chó. - Q.tâm : Thịnh, Trí, nam + HS phát âm : sờ (cá nhân - đồng thanh). + Muốn có tiếng sẻ ta thêm âm e đứng sau âm s, dấu sắc trên âm e. + HS ghép : sẻ + Đánh vần : sờ - e - se hỏi sẻ + Đọc trơn : sẻ + con chim sẻ + Đọc cá nhân - đồng thanh. + HS viết bóng viết bảng con : s, r, sẻ, rễ - Quan tâm : Thịnh, Trí, Nam. + HS yếu đọc đánh vần + HS khá giỏi đọc trơn (xuôi - ngược). - Q.tâm : Thịnh, Trí, Nam. + Đọc cá nhân - đồng thanh. - Ôn cho HS yếu : b, t, ch, r, s - HS yếu đánh vần ; * HS khá, giỏi đọc trơn ngược, xuôi. + HS tô chữ mẫu và luyện viết từng dòng. - Quan tâm : Thịnh, Trí, Nam. + Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4. + Tranh vẽ : rổ, rá. + Rổ để đựng rau. + Rá để vo gạo. + thúng, mủng, nong, nia, + Đọc tiếp sức, truyền điện. + 2đội, mỗi đội 3 HS. * Mọi HS theo dõi. --------------∞------------- Tuần : 5 Tiết : 17 Toán : SỐ 9 NS : 26 – 9 – 2012 NG : 27 – 9 - 2012 A/ Mục tiêu : Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9 ; đọc đếm được từ 1 đến 9 Biết so sánh các số trong phạm vi 9. Biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1đến 9 B/ Đồ dùng : 9 hình vuông, 9 que tính C/ Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò I/ Ổn định : (2') Kiểm tra VTH, SGK II/ Bài cũ : (5') GV ghi số 8 Viết số 8 vào BC III/ Bài mới : (10')1/ Lập số 9 GV đính 8 que tính. Hỏi : - Có mấy que tính ? GV đính 1 que tính hỏi : - Có mấy que tính ? - 8 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ? HS lấy ra 8 hình vuông sau đó lấy thêm 1 hình vuông và cũng hỏi tương tự như trên Quan sát các tranh trong SGK và cũng hỏi tương tự như trên 9 HS, 9 chấm tròn, 9 con tính đều có số lượng là 9 2/ Giới thiệu số 9 in và số 9 tập viết 3/ Nhận biết số 9 Cho HS đếm từ 1 đến 9 và ngược lại 4/ Thực hành : (18') +Bài 1 VTH/ 23 Viết số 9 +Bài 2 VTH/ 23 Điền số Hướng dẫn HS quan sát từng hình, Hỏi : - Có mấy con tính màu đen lợt ? - Có mấy con tính màu đen đậm ? - Có tất cả mấy con tính ? +Bài 3 VTH : Trò chơi Điền dấu >, <, = 8 9, 7 8, 9 8 +Bài 4 VTH/ 23 Điền số 8 < , 7 < , 7 < < 9 *(HSG) Bài 5 VTH : Viết số thích hợp vào ô trống GV hướng dẫn HS nêu : 9 gồm 8 và 1, 9 gồm 7 và 2, 9 gồm 6 và 3, 9 gồm 5 và 4. IV/Củng cố : (2')GV chỉ số 9 V/ Dặn dò : (1')Dặn HS làm bài 2, 3 VBT ở nhà HS đọc số 8 8 que tính 1 que tính 9 que tính HS nhắc lại HS quan sát các tranh trong SGK HS viết số 9 vào BC HS đọc HS viết số vào VTH HS quan sát tranh VTH 8 con tính 1 con tính 9 con tín Gọi 4 HS lên bảng điền HS làm VTH HS làm vào VTH HS đọc --------------∞------------- Tuần : 5 Tiết : 17 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2 : KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ NS : 26 – 9 – 2012 NG : 27 – 9 - 2012 I . Mục tiêu : - HS nhận biết các vạch trắng trên đường (Loại mô tả trong sách) là lối đi dành cho người đi bộ qua đường. - HS không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình. II. Chuẩn bị : - GV : Giáo án, 2 túi xách - HS : Sách III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định : Bài cũ : Hỏi tên bài cũ GV hỏi nêu ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn GV nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi tựa * HĐ 1 : - GV kể cho HS nghe câu chuyện trong sách - GV nêu câu hỏi và chia lớp thành 3 nhóm và y/c các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : + Chuyện gì có thể xảy ra với An và Toàn ? + Hành động của An và Toàn là an toàn hay nguy hiểm ? + Nếu em ở đó, em sẽ khuyên An và Toàn điều gì ? - GV kể tiếp đoạn kết của tình huống - Gv kết luận hành động chạy sang đường 1 mình là rất nguy hiểm vì có thể xảy ra tai nạn * HĐ 2 : Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ + Em đã nhìn thấy vạch trắng dành cho người đi bộ sang đường chưa ? GV bổ sung : GV yêu cầu HS mở sách và quan sát trang 8 ; + Em có nhín thấy vạch trắng trên tranh không ? nó nằm ở đâu ? GVKL những chỗ kẻ vạch trắng trên đường phố là nơi dành cho người đi bộ sang đường . Ta thấy các vạch trắng này ở nhưỡng nơi giao nhau hoặc ở nhưỡng nơi có nhiều người qua đường như trường học, bệnh viện - Cho HS đọc câu ghi nhớ * HĐ 3 : thực hành qua đường - GV chia lớp thành 3 nhóm và cho các nhóm đóng vai : 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em, em đóng vai trẻ em sẽ nắm tay người lớn. - Gv nhận xét - Kết luận : Khi các em sang đường cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn. Hát HS nêu đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo hiệu thay đổi tín hiệu Học sinh nhắc lại - HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm + Có thể bị tai nạn + Nguy hiểm + Không qua đường như thế - HS lắng nghe - HS tự trả lời - HS mở sách quan sát - Có . - HS lắng nghe - HS đọc : Mỗi khi qua đường Người lớn dắt tay Đi trên vạch trắng Là đúng luật ngay ! HS đóng vai theo tình huống - Các nhóm thực hành sang đường Tuần: 5 Tiết: 49 + 50 Tiếng Viêt Bài 20: Ôn tập I.Mục tiêu : - Đọc được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. - Viết được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : thỏ và sư tử. * HS khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh. II.Đồ dùng : - Kênh hình SGK. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định : (1 phút)Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Kiểm tra : (5 phút) + Đoc bài : k, kh. + Viết : kẻ, khế. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Ôn tập a.HĐ1(5 phút) : Ôn chữ và âm vừa học : + GV chỉ từng âm gọi HS đọc b.HĐ2 : (12 phút) Ghép tiếng : + Cho HS xung phong ghép tiếng c.HĐ3 : (7 phút) HD đọc từ : xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế d.HĐ4 : (7 phút) HD viết bảng con : xe chỉ, củ sả * Lưu ý : chữ chỉ viết liền 1 nét bút, con chữ s viết nối nét qua a. Tiết 2 : a.HĐ1 : (7 phút) Luyện đọc : + Đọc bài ở bảng lớp + HD đọc câu ứng dụng : xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú b.HĐ2 : (5 phút) HD viết vào vở : xe chỉ, củ sả + Kết hợp kiểm tra cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết của HS. + Lưu ý khoảng cách : chữ cách chữ là nửa ô, từ cách từ là một ô. c.HĐ3 : Kể chuyện (14 phút): thỏ và sư tử + HD HS quan sát tranh + GV kể chuyện : Tranh 1 : Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn Tranh 2 : Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử. Tranh 3 : Thỏ dẫn Sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy một con Sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình. Tranh 4 : Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho con Sư tử kia một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết. * Ý nghĩa : Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt. d.HĐ4 : (6 phút) Đọc bài SGK : e.HĐ5 : Trò chơi (3 phút): "Tiếp sức" * Nối ? chữ khế su số rổ su 4. Dặn dò : (1 phút) + Luyện đọc bài SGK, bìa vàng ; + Luyện viết : xe chỉ, củ sả ; + Làm bài tập trang 17/VBT. + HS chuẩn bị : SGK, VBT, bút, bảng con, phấn + Đoc bài : k, kh. + Viết : kẻ, khế. + HS đọc : kh - i - khỉ - Q.tâm : Vy, Nhất, Quỳnh, Cường + HS đọc cá nhân - đồng thanh. - Chú trọng HS yếu đọc cá nhân : Vy, Nhất, Quỳnh, Cường + HS ghép tiếng và luyện đọc cá nhân - đồng thanh. + HS yếu đọc đánh vần + HS khá giỏi đọc trơn (xuôi - ngược). + HS viết bóng - viết bảng con - Q.tâm : Vy, Nhất, Quỳnh, Cường - Q.tâm : Vy, Nhất, Quỳnh, Cường + Đọc cá nhân - đồng thanh. - Ôn cho HS yếu : x, ch, kh, s, th - HS yếu đánh vần ; * HS khá, giỏi đọc trơn ngược, xuôi. + HS tô chữ mẫu và luyện viết từng dòng. - Q.tâm : Vy, Nhất, Quỳnh + HS quan sát tranh + HS theo dõi và lắng nghe. + HS thảo luận nhóm 4. + Đại diện kể lại từng đoạn. * HS khá, giỏi kể 2 – 3 đoạn. + Đọc tiếp sức, truyền điện. + 2đội, mỗi đội 3 HS. * Mọi HS theo dõi. --------------∞------------- Tuần: 5 Tiết: 18 Toán: SỐ 0 A/ Mục tiêu : Viết được số 0 ; đọc và đếm được từ 0 đến 9 Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 Nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 B/ Đồ dùng : 4 que tính C/ Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò I/ Ổn định : Kiểm tra VBT, SGK II/ Bài cũ : Đọc các số từ 1 đến 9 - Viết số 9 vào BC III/ Bài mới : 1/ Giới thiệu số 0 GV hướng dẫn HS lấy 4 que tính rồi lần lượt bớt 1 que cho đến hết. Mỗi lần bớt GV hỏi : 4 que tính bớt 1 que còn mấy que ? Quan sát tranh SGK và cũng hỏi tương tự như trên 2/ Giới thiệu số 0 in và số 0 tập viết 3/ Nhận biết số 0 HS nhận biết vị trí số 0 bằng cách cho HS xem hình vẽ trong SGK Đọc các số từ 0 đến 9 và ngược lại GV chỉ các số từ 0 đến 9 hỏi : trong các số từ 0 đến 9 số nào là số lớn nhất ? Số nào là số bé nhất ? 4/Thực hành : +Bài 1 VBT/22 Viết số 0 +Bài 2 SGK/35 Trò chơi : Điền số (dòng 2) 3 +Bài 3 VBT Viêt số vào ô trống (dòng 3) 4 9 2 1 HS quan sát các số từ 0 đến 9 rồi nêu : số liền trước của số 9 là số 8. Số liền sau của số 4 là số 5 + Bài 4 VBT/22 Điền dấu >, <, = (cột 1, 2) 0 1, 0 5, * HSG : Số liền trước của số 1 là số Số liền sau của số 0 là số ... IV/ Củng cố : HS đọc các số từ 0 đến 9 và ngược lại V/ Dặn dò : Dặn HS làm bài 2, 5 VBT -Em Vy, Nhất đọc. Cả lớp đọc đồng thanh HS viết số 9 vào BC HS lấy 4 que tính 3 que tính HS viết số 0 vào BC HS đếm bằng que tính số 9 lớn nhất, số 0 bé nhất HS viết số 0 vào VBT Gọi 2 nhóm mỗi nhóm 2 em điền tiếp sức HS làm vở HS làm BC HS đọc --------------∞-------------
Tài liệu đính kèm: