I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc được : p- ph, nh, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y, tr,các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
-Viết được:p- ph, nh, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y, tr,các từ ngữ ứng dụng
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Tre ngà.
+ Hs khá, giỏi:Kể lại được 2,3 đoạn truyện theo tranh
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng ôn (trang 56 SGK)
- Tranh minh họa câu ứng dụng và tranh minh họa truyện kể.
III. Các hoạt động dạy học :
TUẦN 7 LỊCH BÁO GIẢNG( 3/10 đên 7/10/2011) THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI GIẢNG ĐC 2/3/10 Chào cờ Học vần Học vần Mĩ thuật 7 Bài 27 Tiết 7 Nói chuyện dưới cờ Ôn tập Ôn tập Vẽ màu vào hình quả cây 3/4/10 Thể dục Toán Học vần Học vần TNXH 7 25 Bài 28 Bài 7 ĐHĐN – Trò chơi Kiểm tra Chữ thường – chữ hoa nt Thực hành đánh răng, rửa mặt 4/5/10 Â. Nhạc Toán Học vần Học vần 7 26 Học hát bài: Tìm bạn thân ( TT) Phép cộng trong phạm vi 3 ( Trang 44) Ôn các bài đã học nt 5/6/10 Toán Học vần Học vần Đạo đức T. công 27 Bài 29 Bài 4 7 Luyện tập ( trang 45) Vần ia Vần ia Gia đình em ( Tiết 1) Xé, dán hình quả cam ( tiết 2) 6/7/10 Toán T. Viết T. Viết HĐTT+ ATGT 28 TVT5 TVT6 7 Bài 3 Phép cộng trong phạm vi 4( trang 47) Cử tạ - thợ xẻ - chữ số - cá rô Nho khô – nghé ọ - chú ý – cá trê Sinh hoạt sao nhi đồng Đèn tín hiệu giao thông ( tiết 2) Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 CHÀO CỜ: Nói chuyện dưới cờ ------------------------------------------------- HỌC VẦN:(Bài 27) ÔN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc được : p- ph, nh, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y, tr,các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. -Viết được:p- ph, nh, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y, tr,các từ ngữ ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Tre ngà. + Hs khá, giỏi:Kể lại được 2,3 đoạn truyện theo tranh II. Đồ dùng dạy học : - Bảng ôn (trang 56 SGK) - Tranh minh họa câu ứng dụng và tranh minh họa truyện kể. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ : y, tr - Gọi 3 HS đọc bài: Phần 1, phần 2, phần 3 - Yêu cầu HS viết bảng : y tá, tre ngà. - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : - GV hỏi & ghi lại ở bảng. - GV gắn bảng ôn 1 & y/c h/s kiểm tra 2. Ôn tập : a. Luyện đọc : - Y/C h/s chỉ đọc các âm trong bảng - GV đọc và yêu cầu HS lên chỉ chữ. - GV chỉ bảng không theo thứ tự. b. Hoàn thành bảng ôn 1 : - Cô lấy ph ghép với o được tiếng gì ? - GV ghi bảng : pho. - Tương tự như vậy, GV yêu cầu HS ghép lần lượt các âm ở hàng dọc với các âm ở hàng ngang. - GV ghi bảng, hoàn thành bảng ôn 1. c. Hoàn thành bảng ôn 2 : - Y/C h/s lên bảng chỉ và đọc các âm. - Cô lấy i ghép với dấu sắc được từ gì ? - Tương tự như vậy, HS ghép các âm ở hàng dọc với lần lượt các dấu thanh. - GV vừa viết bảng kết hợp với giải nghĩa từ. - Hoàn thành bảng ôn 2. d. Đọc từ ứng dụng : nhà ga tre ngà quả nho ý nghĩ - GV yêu cầu HS đọc thầm tự phát hiện tiếng có âm đang ôn - GV yêu cầu HS phân tích một số từ. - Yêu cầu HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. e. Luyện viết bảng con : - Hướng dẫn HS viết từ : tre già, quả nho. Tiết 2 3 . Luyện tập : a. Luyện đọc : -GV y/cầu HS đọc lại bảng ôn ở tiết 1( phần 1, phần 2 ) SGK - Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu câu : quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò. - Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu. - Đọc cả bài. b. Luyện viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở . - Thu vở 5 em, chấm và nhận xét. c. Luyện nghe nói, kể chuyện : - GV đọc tên câu chuyện : tre ngà - GV kể lần 1. - GV kể lần hai có sử dụng tranh. - GV yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Trong truyện có mấy nhân vật ? - Em thích nhân vật nào ? -Em nào có thể kể lạicâu chuyện?(dành cho HS khá giỏi) - Ý nghĩa của câu chuyện là gì ? 4. Củng cố - Dặn dò : - GV chỉ bảng ôn cho HS đọc lại. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Ôn tập âm và chữ ghi âm. - 3 HS đọc bài. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - HS nêu: p- ph, nh, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y, tr. - HS1: Chỉ và đọc các âm ở hàng ngang. - HS2: Chỉ và đọc các âm ở hàng dọc. - 2 HS lên bảng. - HS đọc : cá nhân, ĐT. - HS nêu: Được tiếng pho - HS ghép bảng và nêu tiếng ghép (mỗi em ghép một tiếng). - HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp ĐT. - 2 HS lên bảng chỉ và đọc. - HS nêu: Được tiếng: í - HS ghép (mỗi em ghép một tiếng). - HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp ĐT. - Hs đọc thầm, tìm tiếng có âm đang ôn: ga, tre, già, quả, nghĩ - HS luyện đọc từ * HS giỏi đọc trơn * HS trung bình, yếu đánh vần. - HS viết bảng con. * Chú Ý: nét nối giữa các con chữ. - HS đọc Cá nhân - HS quan sát tranh - Hs đọc thầm tìm tiếng có âm đang ôn - HS luyện đọc * Hs khá, giỏi: đọc trơn cả câu * HS yếu: Đánh vần - HS viết vào vở Tập viết. - HS nhắc lại tên câu chuyện. - HS nghe GV kể. - Các nhóm tập kể và cử đại diện lên thi tài. - Có 3 nhân vật. - HS trả lời. - Hs giỏi: kể 2,3 đoạn trong truyện - Ý nghĩa: Câu chuyên nêu lên truyền thống đánh giặc cứu nước của nhân dân ta. - Cá nhân, ĐT. ĐẠO ĐỨC : Bài 4 GIA ĐÌNH EM (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Giúp HS biết được : - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương,chăm sóc. - Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học : - Vở Bài tập Đạo đức 1 - Bài hát : Cả nhà thương nhau. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 2 HS. + Để sách vở bền, đẹp em cần làm gì? B. Dạy bài mới : * Khởi động : Cho cả lớp hát bài : Cả nhà thương nhau. GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 1. Hoạt động 1 : Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu của bài tập : Kể về gia đình mình. - HD HS xem ảnh chụp của gia đình mình để kể trong nhóm : + Gia đình em có mấy người ? + Bố, mẹ em tên gì ? Làm nghề gì ? + Anh chị em mấy tuổi ? Học lớp mấy ? - Gọi vài em kể trước lớp. * Kết luận : Chúng ta ai cũng có một gia đình. 2. Hoạt động 2 : Bài tập 2 . - GV nêu yêu cầu của bài tập : Kể lại nội dung tranh / 13. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận : + Tranh 1 : Bố mẹ đang hướng dẫn em học. + Tranh 2 : Bố mẹ đưa con đi chơi ở công viên. + Tranh 3 : Gia đình đang sum họp bên mâm cơm. +Tranh 4 : Một bạn nhỏ trong tổ bán báo “xa mẹ”đang bán báo trên đường phố. - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét. 3. Hoạt động 3 : Bài tập 3 - GV chia lớp làm 8 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: + Nhóm 1, 2 : Đóng vai theo nội dung tranh 1. + Nhóm 3, 4 : Đóng vai theo nội dung tranh 2. + Nhóm 5, 6 : Đóng vai theo nội dung tranh 3. + Nhóm 7, 8 : Đóng vai theo nội dung tranh 4. - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét. * Kết luận : Các em phải có bổn phận kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. 6. Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò - Gia đình em gồm những ai ? Gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trường. - Bài sau : Gia đình em (T2). - HS trả lời. - HS hát. - HS trao đổi theo nhóm 4: kể về gia đình mình. - Lần lượt từng HS trong nhóm kể về gia đình mình theo các câu hỏi gợi ý. - HS kể trước lớp. - HS làm việc theo nhóm đôi - các nhóm kể theo tranh vẽ - Đại diện các nhóm kể trước lớp. - HS làm việc theo nhóm . + Nhóm 1, 2 : Nói vâng ạ và thực hiệ theo lời mẹ dặn. + Nhóm 3, 4 : Chào bà và cha mẹ khi đi học về. + Nhóm 5, 6 : Xin phép bà đi chơi đá bóng. + Nhóm 7, 8 : Nhận quà bằng 2 tay và nói cảm ơn. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS trả lời. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 TOÁN (T25) KIỂM TRA I.Mục tiêu: Giúp HS - Tập trung vào đánh giá, nhận biết số lượng trong phạm vi 10, đọc viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy từ 0 --> 10, nhận biết hình vuông, hình tron, hình tam giác. II.Đồ dùng dạy học: - Giấy kiểm tra in sẵn các bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 đến 2 hs đọc lại các số trong pham vi 10(dọc xuôi và đọc ngược). -Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: -GV ghi đề kiểm tra lên bảg Bài 1:Điển số? Bài 2:Số? Gv lần lượt hướng dẫn các em cách làm bài cũng như cách trình bày bài. HS là xong,gv thu chấm; nhận xét 3. Củng cố dặn dò: -HS đọc -HS lần lượt ghi các bài tập vào vở toán Bài 1:Điển số? Bài 2:Số? 0 3 3 0 4 7 10 Bài 3:Điền.> < = 0...1 7....7 10....6 8....5 3.....9 4.....8 Bài 4: Có .......hình tam giác Có .......hình vuông HỌC VẦN (Bài 28) CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA I.MụC TIÊU: Giúp HS : -Bước đầu nhận diện đuợc chữ in hoa. -Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Ba Vì. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng chữ cái. - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ : Ôn tập âm và chữ ghi âm - Gọi 3 HS đọc bài. - Yêu cầu HS viết bảng : tre già, quả nho. - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : - GV cho HS xem một văn bản bất kì, GV giới thiệu chữ hoa thông qua việc đọc các chữ đó. - GV treo bảng Chữ thường- Chữ hoa rồi đọc mẫu. - Gọi HS đọc lại. - GV nhận xét. 2. Nhận diện chữ hoa : - GV yêu cầu HS theo dõi bảng chữ. + Chữ in hoa nào gần giống với chữ in thường ? + Chữ in hoa nào không giống với chữ in thường ? - GV chỉ chữ in hoa, HS dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm của chữ. - GV che chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa, HS nhận diện và đọc âm của chữ. Tiết 2 3 . Luyện tập : a. Luyện đọc : - GV yêu cầu HS đọc lại bảng chữ hoa. - Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu câu : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. - Tiếng nào có chữ hoa ? - Chữ đầu câu, tên riêng phải viết hoa. - Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu. - Đọc cả bài. - GV giải thích : Sa Pa là một thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai. Sa Pa có nhiều cảnh đẹp tự nhiên : thác Bạc, cầu Mây, cổng Trời, rừng Trúc b. Luyện nói: - GV treo tranh và gọi HS đọc tên bài luyện nói. - GV giới thiệu : Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Tương truyền, cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh đã xảy ra ở đây. Sơn Tinh 3 lần làm núi cao lên để chống lại Thủy Tinh và đã chiến thắng. Núi Ba Vì chia thành 3 tầng cao vút, thấp thoáng trong mây. Lưng chừng núi là đồng cỏ tươi tốt, ở đây có nông trường nuôi bò sữa nổi tiếng. Lên một chút nữa là Vườn quốc gia Ba Vì. Xung quanh Ba Vì là thác, suối, hồ có nước trong vắt. Đây là một khu du lịch nổi tiếng. - Trong tranh em t ... i: Có vần ia, muốn được tiếng tía làm thế nào? - Phân tích tiếng tía. - GV viết bảng : tía. - GV yêu cầu HS đánh vần tiếng - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Lá tía tô có màu tía, dùng làm gia vị và làm thuốc. - GV viết từ lá tía tô lên bảng. - Yêu cầu đọc từ d. Đọc từ ứng dụng : lờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá - Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần ia - HS tìm tiếng có vần vừa học. - GV giải nghĩa một số từ ( tỉa lá, vỉa hè) - GV đọc lại và cho HS đọc. - GV cho từng tổ thi đọc nối tiếp các từ GV chỉ. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. c. Hướng dẫn viết bảng con : - Hướng dẫn viết : ia, tía. - Cho HS viết bảng con tía, lá tía tô Tiết 2 3 . Luyện tập : a. Luyện đọc : - GV yêu cầu HS đọc bài tiết 1: phần 1, phần 2, phần 3 SGK - Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu câu : Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. - Tìm tiếng có vần vừa học ? - Cho HS luyện đọc . - Đọc cả bài. b. Luyện viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. - Chấm, nhận xét. c. Luyện nói : - GV treo tranh và gọi HS đọc tên bài luyện nói. - Tranh vẽ gì ? - Ai đang chia quà cho các em nhỏ ? - Quà gồm có những gì ? - Các em nhỏ có tranh nhau quà không ? - Ở nhà, ai chia quà cho em ? - Khi được chia quà, đối với em nhỏ em cần làm gì ? * Khi em được chia quà với em nhỏ, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người biết nhường nhịn. Như vậy thật đáng khen. 4. Củng cố - Dặn dò : - Trò chơi : Tìm bạn thân. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Tập viết T5,T6 - 3 HS đọc bài. Bài mới: vần ia - HS quan sát. - Hs nhận diện - Gồm 2 âm : i, a; âm i đứng trước, âm a đứng sau. - HS phát âm ( Cá nhân theo dãy bàn) - Đánh vần Cá nhân: i- a- ia.Đọc trơn: ia - Hs ghép vần: ia - HS nêu: thêm âm t vào trước vần ia, dấu sắc trên i - HS nêu: t đứng trước, vần ia đứng sau, dấu sắc trên đầu âm i. -HS Cá nhân : tờ- ia- tia- sắc- tía - Đọc trơn : tía. - HS quan sát và trả lời : Tranh vẽ lá tía tô. - HS đọc trơn: lá tía tô - HS đọc trơn: ia – tía – lá tía tô - HS đọc thầm ,tìm tiếng có vần ia - HS luyện đọc( nối tiếp cá nhân, ĐT) - Hs đọc từ - HS nghe GV hướng dẫn cách viết. - HS viết bảng con: ia , lá tía tô - Hs đọc bài bài tiết 1 - HS quan sát . - HS phát hiện tiếng có vần ia - Tiếng : tỉa - HS đọc từ, cụm từ, cả câu - HS viết vào vở Tập viết. - HS đọc : Chia quà - Bà đang chia quà cho cháu. - Bà chia cho em quả chuối. - Bà chia cho chị quả cam. - 2 đội tham gia chơi. * Hs tự tìm nhau để kết bạn tạo thành tiếng đúng có vần ia THỦ CÔNG : XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM (TIẾT 2) I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nhắc lại quy trình xé, dán hình quả cam. - HS thực hành xé trên giấy màu - Rèn HS có thao tác khéo, chính xác. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài mẫu, giấy màu. - HS : Giấy màu, hồ, bút chì. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV cho HS xem mẫu và giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. 2. Các hoạt động : a. Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình - Gọi HS nhắc lại quy trình xé, dán hình quả cam. - Gọi HS vừa nhắc lại quy trình, vừa thực hiện xé hình quả cam. - GV nhận xét, tuyên dương. b. Hoạt động 2 : Thực hành - Cho HS chọn giấy màu phù hợp. - Yêu HS thực hành vẽ, xé dán lần lượt hình quả cam, cuống quả, lá. - GV theo dõi, hướng dẫn cho các em. - Nhắc nhở HS trước khi dán phải xếp các hình cho cân đối. - Khuyến khích HS khá giỏi dùng bút màu trâng trí cho đẹp. - Trưng bày sản phẩm 3. Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học.- Bài sau: Xé dán hình cây đơn giản (T1) - HS để đồ dùng lên bàn. - HS quan sát mẫu. - 2 HS nhắc lại quy trình. - 2 HS lên bảng thực hiện. - HS chọn giấy màu : màu vàng hoặc cam để làm quả, màu xanh để làm lá.... - HS thực hành. - HS hoàn thành sản phẩm. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 TOÁN (T28) : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4. I. Mụctiêu : Giúp HS : -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4 -Làm BT 1,2,3 (cột 1) BT 4 – Giao bài cho HS giỏi trên phiếu II. Đồ dùng dạy học : - Các hình ở hộp đồ dùng học Toán. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ 1 + ... = 3 2 + 1 = ... + 2 ... + 2 = 3 1 + 2 = 3 - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4 : a. Hướng dẫn HS phép cộng 3 + 1 = 4 : - GV cho HS lấy 3 que tính, thêm 1 que tính là mấy que tính ? - GV đính 3 hình tròn lên bảng, thêm 1 hình tròn nữa là mấy hình tròn ? - Ta viết 3 thêm 1 bằng 4 như sau : 3 + 1 = 4, dấu + gọi là cộng. - Yêu cầu HS viết BC. b.Hướng dẫn HS phép cộng 2 + 2 = 4 - GV cho HS lấy 2 que tính, thêm 2 que tính là mấy que tính ? - GV đính 2 hình tam giác lên bảng, thêm 2 hình tam giác nữa là mấy hình tam giác ? - Ta viết 2 thêm 2 bằng 4 như sau : 2 + 2 = 4, dấu + gọi là cộng. - Yêu cầu HS viết BC. c.Hướng dẫn HS phép cộng 1 + 3 = 4 - GV đính lên bảng 1 chấm tròn , thêm 3 chấm tròn nữa là mấy chấm tròn ? - Ta viết 1 thêm 3 bằng 4 như sau : 1 + 3 = 4, dấu + gọi là cộng. - Yêu cầu HS viết BC. - Gọi HS đọc lại 3 phép tính trên. + GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 47. + 3 cộng 1 bằng mấy ? + 1 cộng 3 bằng mấy ? + 3 cộng 1 và 1 cộng 3 có kết quả như thế nào với nhau ? Vì sao ? 2. Thực hành : * Bài 1 : GV yêu cầu HS làm tính. * Bài 2 : Hướng dẫn HS biết cách đặt tính theo cột dọc rồi tính. * Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. - GV gợi ý: muốn viết đúng dấu vào chỗ chấm, cần phải nhẩm phép tính rồi so sánh. - GV nhận xét. * Bài 4 : - GV yêu cầu HS nhìn tranh rồi cài phép tính vào bảng gài. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : "Chiếc hộp kì diệu” Chiếc hộp chứa các phép cộng trong phạm vi 4. - Bài sau : Luyện tập. - 2 HS lên bảng (mỗi em làm 2 bài theo cột dọc), cả lớp làm bảng con. - HS lấy thao tác trên que tính và trả lời : Có 4 que tính. - Có 4 hình tròn. - Cá nhân, ĐT. - HS nêu phép tính 3 + 1 = 4 - Đọc: ba cộng một bằng bốn - HS lấy que tính và trả lời : Có 4 que tính. - Có 4 hình tam giác. - Cá nhân, ĐT. - HS nêu phép tính 2 + 2 = 4 Đọc hai cộng hai bằng bốn - Hs làm thao tác và nêu: Có 4 chấm tròn. - HS viết phép tính 1 + 3 = 4 Đọc một cộng ba bằng bốn - HS đọc bảng cộng - HS quan sát và trả lời. + 1 = 4 + 3 = 4 + 2 = 4 - Hs nêu nhận xét: 3 + 1 = 1 + 3 = 4 * bài 1: - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con * bài 2: - HS tập đặt phép tính dọc, làm bảng con * HS cần đặt các số thẳng cột *Bài 3: - Điền , = - HS nhẩm phép tính, so sánh để điền dấu. 2 + 1 = 3 4 > 1 + 2 1 + 3 > 3 4 = 1 + 3 1 + 1 < 3 4 = 2 + 2 * Bài 4: - Hs quan sát hình vẽ - Nêu: có 3 con chim trên cành , 1 con chim bay thêm vào. Trên cành có tất cả mấy con chim? - HS trả lời miệng: có tất cả 4 con chim - Viết phép tính: 3 + 1 = 4 - HS thực hiện. - Cả lớp bắt hát rồi chuyền chiếc hộp cho nhau. Khi hết một câu hát, chiếc hộp chuyền đến ai thì người đó bốc câu hỏi và trả lời. Tổ nào có nhiều HS trả lời nhanh và đúng thì tổ đó thắng. TẬP VIẾT (TUẦN 5) : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Viết đúng các chữ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô kiểu chữ thường,cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1 Tập 1. -Viết đủ số dòng trong vở TV(dành cho HS khá giỏi) II. Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô,phá cỗ. - Vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ : ia - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : - Hôm nay các em tập viết các từ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô 2. Hướng dẫn viết : - GV treo bài mẫu cho HS xem. - GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết từng từ (vừa viết vừa hướng dẫn). - GV yêu cầu HS viết bảng con. 3 . HS viết vở Tập viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết : + cử tạ (1 dòng) + chữ số (1 dòng) + thợ xẻ (1 dòng) + cá rô (1 dòng) + phá cỗ(1 dòng) - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. - Thu vở 5 em, chấm và nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò : - Trò chơi : Thi viết chữ đẹp. - Bài sau : Tập viết tuần 6 : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. - HS viết : ia, lá tía tô. - HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết. - HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết. - HS viết bảng con. - Mỗi tổ cử đại diện thi viết chữ đẹp. TẬP VIẾT (TUẦN 6) : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Viết đúng các chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê,lá mía,kiểu chữ thường,cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1 Tập 1. -Viết đủ số dòng trong vở TV(dành cho HS khá giỏi) I. Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê - Vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở tập viết. - Nhận xét tiết tập viết trước. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : - Hôm nay các em tập viết các từ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê 2. Hướng dẫn viết : - GV treo bài mẫu cho HS xem. - GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết từng từ (vừa viết vừa hướng dẫn). - GV yêu cầu HS viết bảng con. 3 . HS viết vở Tập viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết : + nho khô (1 dòng) + nghé ọ (1 dòng) + chú ý (1 dòng) + cá trê (1 dòng) +lá mia(1 dòng) - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. - Thu vở 5 em, chấm và nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò : - Trò chơi : Thi viết chữ đẹp. - Nhận xét tiết học. - Các em viết lại các từ này vào vở 6. - 5 HS. - HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết. - HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết. - HS viết bảng con. - Mỗi tổ cử đại diện thi viết chữ đẹp. HĐTT+ ATGT: Sinh hoạt sao nhi đồng 1/Tập họp hành dọc: - Sao trưởng trực điều khiển 2/Các sao trưởng điểm danh, báo cáo: - sao trưởng báo cáo tình hình học tập, thể dục, vệ sinh 3/cô phụ trách nhận xét chung - Tuyên dương học sinh tiến bộ - Nhắc nhở học sinh - Dặn dò công việc tuần đến. 4/ Giáo dục an toàn giao thông: bài 3: Đèn tín hiệu giao thông ( tiết 2) 5/ Nhận xét buổi sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: