I .Mục tiêu bài học : Giúp HS
- Đọc và viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Đọc được đúng các từ và câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : giữa trưa .
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bộ chữ vi tính, tranh cua bể, ngựa gỗ .
HS : Bộ thực hành TV .
Tuần 8 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Sáng Chào cờ Học vần Bài 30 : ua – ưa I .Mục tiêu bài học : Giúp HS - Đọc và viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Đọc được đúng các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : giữa trưa . II. Đồ dùng dạy học GV : Bộ chữ vi tính, tranh cua bể, ngựa gỗ . HS : Bộ thực hành TV . III.Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) : - 2 HS yếu đọc : ia , tờ bìa, lá mía, vỉa hè, lá mía . - 2 HS khá, giỏi đọc câu ứng dụng ( bài 29 ) . - Lớp viết bảng con : lá tía tô . 2. Dạy học bài mới : GVgiới thiệu bài . * Hoạt động 1 (12’) : Dạy vần - GV đính vần mới, cho HS nhận biết, nêu cấu tạo vần, ghép vần, tiếng mới trên bảng cài . -HS đánh vần, đọc trơn vần, tiếng ( cá nhân, đồng thanh ). - GV đinh tiếng, từ cho HS đọc, kết hợp phân tích cấu tạo . - GV đinh tranh minh họa từ, HS quan sát, GV giảng từ . - HS đọc lại bài, so sánh 2 vần ua, ưa. * Giải lao (5’) * Hoạt động 2 (8’): HS luyện đọc từ kứng dụng. - GV đính từ, HS đọc thầm, nhận biết tiếng mới, HS đọc, phân tíchtiếng mới, đọc từ, GV kết hợp giảng từ. * Hoạt động 3 (7’): HS luyện viết vần, từ ứng dụng trên bảng con, GV uốn nắn, rèn HS yếu. Tiết 2 3. Luyện tập. * Hoạt động 1 (20’): Luyện đọc - Đọc bảng tiết 1: GV chỉ bất kì cho HS đọc. - Đọc câu ứng dụng. - Luyện đọc SGK: HS đọc thầm, đọc nhóm, rèn đọc cá nhân. - Thi đua các nhóm. * Giải lao (5’) * Hoạt động 2 (5’): HS luyện nói - HS hoạt động nhóm đôi, nói theo chủ đề “giữa trưa”. - Một số HS nói trước lớp, GV nhận xét, rèn kĩ năng luyện nói. * Hoạt động 3 (7’): Luyện viết vở tập viết. - GV hướng dẫn quy trình viết, tư thế viết. - HS viết bài, GV chấm, nhận xét kết quả. 4. Củng cố dặn dò (3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại. - Dặn dò: HS đọc viết bài ở nhà, tìm tiếp tiếng, từ mở rộng có chứa vần ua, ưa (Ví dụ: chua, cua, dưa, mưa,) Toán Luyện tập I. Mục tiêu bài học : Giúp HS - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 . - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp . II . Đồ dùng dạy học: GV : bảng phụ, bảng nam châm, tranh minh họa bài tập 4 . HS : Bộ thực hành Toán, SGK III. Các hoạt động dạy học 1 .Kiểm tra bài cũ (5’) : 2 HS yếu đọc bảng cộng trong PV3 và PV4 . 2 . Dạy học bài mới : GV giới thiệu bài * Hoạt động 1 ( 8’) : Sử dụng bảng con - Lớp làm bảng con ( bài tập 1 – trang 48 ) - 2 HS yếu làm bảng lớp ( GV hướng dẫn viết các số thẳng cột ) . - HS nhận xét, ( GV củng cố về kĩ năng đặt tính và tính ). * Hoạt động 2 ( 7’) : Sử dụng SGK - HS yếu, trung bình ( làm bài tập 2 – trang 48 ) : GV chấm. - HS khá, giỏi (làm bài tập 2, 3 –trang 48 ) : GV chấm bài 3 . - 2 HS chữa bài trên bảng phụ . ( GV củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3 và phạmvi 4 ) . * Giải lao ( 5’) * Hoạt động 3 ( 5’) : Sử dụng bộ thực hành toán - GV đính tranh minh họa (bài tập 4 – Trang 48 ) - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi, tập nêu bài toán, lập phép tính trên bảng cài . * Hoạt động 4 ( 5’) : Sử dụng BNC + Trò chơi : Thi viết kết quả nhanh 1 + 2 = 3 + 1 = 1 + 3 = 2 + 2 = 1 + 1 = 2 + 1 = -GV nêu luật chơi, 3 nhóm thi đua chơi . HS nhận xét ,đọc lại bài . 3. Củng cố dặn dò ( 3’) : GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học . - Dặn dò HS : học thuộc bảng cộng trong PV 3 và PV 4 . Sáng Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 Toán Phép cộng trong phạm vi 5 I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Tiếp tục củng cố khái niệm cơ bản về phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng công trong phạm vi 5 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 II. Đồ dùng dạy học GV: 5 que tính, 5 bông hoa, bảng phụ, bảng nam châm, phấn màu . Tranh minh họa bài tập 4. HS: bộ thực hành toán, SGK. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’): 2 HS yếu đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4. - Lớp làm bảng con: Tính 3 + 1 = 1 + 3 = 2 + 2 = - HS nhận xét (GV củng cố bảng cộng trong phạm vi 4) 2. Dạy học bài mới * Hoạt động 1 ( 8’) : Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5 - HS sử dụng bộ thực hành toán : Lấy ra một nhóm đồ vật có số lượng là 5 và tách làm hai phần . Cho HS tự nêu bài toán . - GV đính mẫu vật trên bảng, HS nêu bài toán và tự lập phép tính trên bảng cài .GV kết luận ghi bảng cộng trong phạm vi 5 . - HS đọc ghi nhớ ( cá nhân, đồng thanh ). * Hoạt động 2 ( 7’) : Sử dụng bảng con - Lớp làm bảng con ( bài tập 1 – trang 49 - cột 1, 2 ). 2 HS yếu làm cột 3, 4 - HS nhận xét, (GV củng cố về bảng cộng trong phạm vi 5 ) . * Hoạt động 3 ( 8’): Sử dụng SGK - HS yếu, TB ( làm bài tập 2 –trang 49 ) , 1HS chữa trên BNC, GV chấm NX. - HS khá, giỏi ( làm bài tập 2, 3 – tr 49 ), 1HS chữa trên bảng phụ .GV chấm bài3 ( Củng cố cho HS yếu về cách đặt tính và tính ) . * Hoạt động 4 ( 5’) : Trò chơi ( bài tập 4 – trang 49 ) - GV đính tranh cho 3 nhóm thi đua viết phép tính thích hợp . 3. Củng cố dặn dò ( 3’) : HS đọc lại bảng cộng trong PV 5, GV chốt lại bài, dặn dò HS ghi nhớ bảng cộng trong PV 5 . Học vần Bài 31 : Ôn tập I .Mục tiêu bài học : giúp HS -Đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học : ia, ua, ưa . - Đọc đúng các từ và đoạn thơ ứng dụng . - Nghe hiểu và kể được một số tình tiết quan trọng theo tranh truyện kể Khỉ và Rùa . II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng ôn, tranh minh họa truyện kể Khỉ và Rùa . HS : Bộ thực hành TV . III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Kiểm tra bài cũ ( 5’) : 2 HS yếu đọc ia, ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ . - Lớp viết bảng con : tổ 1 : ia, ua tổ 2 : nô đùa tổ 3 : tre nứa . - 2 HS khá đọc câu ứng dụng SGK . 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài : ( 3’) HS tự nhớ và nêu lại các vần đã học, GV ghi bảng cho HS đọc, giới thiệu bảng ôn . b. Ôn tập * Hoạt động 1 ( 12’) : Ôn các vần vừa học trong tuần - HS đọc các âm, vần ở cột ngang, cột dọc ( rèn HS đọc yếu ). - HS ghép các chữ và vần để tạo tiếng - Luyện đọc các tiếng mới ( cá nhân + đồng thanh ). Rèn HS yếu đọc kết hợp phân tích tiếng * Giải lao ( 5’) * Hoạt động 2 ( 8’): Luyện đọc từ ứng dụng - GV đính các từ, cho HS đọc thầm, nhận biết các tiếng có vần vừa ôn . - HS đọc tiếng, đọc từ ( cá nhân + đồng thanh ) . GV kết hợp giảng từ . * Hoạt động 3 ( 7’): Luyện viết bảng con - GV đọc từ : mùa dưa, ngựa tía cho HS viết trên không rồi viết bảng con . GV uốn nắn, rèn HS viết yếu . Tiết 2 3. Luyện tập * Hoạt động 1 ( 18’) : HS luyện đọc + Luyện đọc bảng lớp : GV chỉ bảng theo thứ tự, bất kì cho HS đọc cá nhân, rèn HS đọc yếu . Lớp đọc đồng thanh . + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng : HS đọc thầm , nhận biết tiếng có vần vừa ôn . - HS đọc tiếng, đọc từ, đọc từng dòng thơ, đọc đoạn ( cá nhân + đồng thanh) - GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn . + Luyện đọc SGK : GV đọc mẫu, cho HS đọc thầm . Rèn cá nhân nhiều em đọc, HS nhận xét, GV nhắc nhở, động viên . Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm . * Giải lao ( 5’) * Hoạt động 2 ( 10’): Kể chuyện “ Khỉ và Rùa”. - GV giới thiệu câu chuyện, kể mẫu, HS lắng nghe . - HS hoạt động nhóm đôi, quan sát tranh tập kể từng đoạn câu chuyện . - Đại diện các nhóm lên kể kết hợp chỉ tranh, HS nhận xét . - 2 HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện . - HS nêu ý nghĩa nội dung câu chuyện .GV kết luận . * Hoạt động 3 (5’): Luyện viết - GV hướng dẫn quy trình viết, HS viết vở tập viết . - GV uốn nắn, chấm bài nhận xét 4. Củng cố dặn dò (3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại bài . - Dặn dò HS : về đọc kĩ bài ôn . Chiều : Ôn Tiếng Việt Bài 31 : Ôn tập I.Mục tiêu bài học : Giúp HS - Củng cố về đọc các vần, tiếng, từ, đoạn thơ ứng dụng trong bài . - Nối được chữ với hình . Nối đúng các từ để tạo câu có nghĩa . - Điền đúng vần ia hoặc ua để được từ thích hợp . II. Đồ dùngdạy học GV : Bảng ôn, bài tập viết bảng phụ, BNC HS : Bảng con, SGK, vở BTTN Tiếng Việt . III.Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 ( 12’): Luyện đọc - GV đính bảng ôn, cho HS đọc thầm - Rèn cá nhân nhiều em đọc, GV chỉnh sửa, động viên . - Lớp đọc đồng thanh, thi đua các nhóm . - HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng SGK . * Hoạt động 2 ( 15’): HS làm vở bài tập + Bài tập 1 ( trang 24 ) : HS làm việc cá nhân , đọc thầm các tiếng, nối chữ với hình . Một số HS chữa bài, nêu kết quả, nhận xét . + Bài tập 2 ( trang 24 ): HS hoạt động cá nhân, đọc thầm các từ rồi nối từ - 1 HS chữa bài, ghép các từ trên bảng nam châm . - GV chấm bài, nhận xét . HS đọc câu mới ghép . * Hoạt động 3 ( 5’): HS làm bảng con ( bài tập 3 – tr 24 ). - 2 HS yếu làm bảng lớp : Điền vần ia hay ua ch quà, c..đá b.. đá đ..xe IV. Củng cố dặn dò ( 3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại . - Dặn dò HS : về đọc bài . Thể dục Đội hình đội ngũ - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I. Mục tiêu bài học : Giúp HS - Ôn một số kĩ năng về đội hình đội ngũ . Yêu cầu HS thực hiện chính xác, trât. tự . - Học tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay về trước. Yêu cầu HS thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi “ Qua đường lội’. Yêu cầu HS chơi chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường, còi, GV kẻ nội dung trò chơi. III. Các hoạt động 1. Phần mở đầu (5’) - GV tập trung HS, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. * Khởi động: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân. - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”. 2. Phần cơ bản (25’) * Hoạt động 1: Ôn đội hình, đội ngũ. - HS ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải (2 – 3 lần) cán sự lớp điều khiển, GV nhắc nhở, động viên. - Các tổ thi đua tập 1 – 2 lần. * Hoạt động 2: Học thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. + Học dộng tác: Tư thế đứng cơ bản. + Động tác đứng đưa 2 tay ra trước, - GV hướng dẫn động tác, cho 2 HS làm mẫu, lớp tập 2 – 3 lần. - Thi đua các tổ. * Hoạt động 3: Ôn trò chơi “ Qua đường lội”. - HS nêu lại cách chơi, lớp chơi 2 – 3 lần, GV động viên, khuyến khích.. 3. Phần kết thúc (5’) - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát, GV hệ thống lại bài. - Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau. ¤n to¸n Luyện tập phép cộng trong phạm vi 5 . I ... .+ Caùc ñöôøng xeù nhö theá naøo? Veà nhaø taäp xeù laïi cho thaønh thaïo Chuaån bò : Xeù, daùn hình cây đơn giản. ( tiết 2) Nhaän xeùt tieát hoïc . --------------------------------------------------------------------------------------------------- ChiÒu : Thø n¨m, ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2010 §¹o ®øc Bài 4: Gia đình em I. Mục tiêu bài học: Giúp HS biết - Bổn phận của con cháu kà phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Yêu quý gia đình của mình: lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh phóng to BT 3, tiểu phẩm để dóng vai. HS: Vở bài tập đạo đức, một số bài hát về chủ đề “Gia đình”. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động (3’): HS hát bài “Mẹ yêu không nào”. - GV giới thiệu bài học. * Hoạt động 1 (12’): HS đóng vai tiẻu phẩm. - GV đính tranh BT 3 (vở BT đạo đức) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm:Mỗi nhóm quan sát 1 tranh, thảo luận rồi phân vai. Đại diện các nhóm lên sắm vai, lớp nhận xét. - GV kết luận nội dung từng tranh, cho HS liên hệ. * Giải lao (5’) * Hoạt động 2 (5’): HS thực hành kĩ năng chào ông bà, cha mẹ. * Hoạt động 3 (7’): Thi múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề “Gia đình”. - Các nhóm thi đua. - GV tổng kết, đánh giá. IV. Củng cố dặn dò (3’): HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS thực hiện tốt nội dung bài học. -------------------------------------------------------- ¤n TiÕng ViÖt Ôn bài 33: ôi, ơi I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Củng cố về đọc, viết vần ôi, ơi và các từ có chứa vần ôi, ơi. - Nối được đúng các từ để tạo câu có nghĩa . - Điền đúng vần ôi hay ơi để được từ thích hợp . II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng ôn, bảng phụ viết bài tập 3, BNC viết bài tập 4. HS : Vở bài tập TNTV, bảng con. III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 ( 10’): HS luyện đọc - GV đính bảng ôn, cho HS đọc thầm, rèn đọc cá nhân nhiều em đọc. - Lớp đọc đồng thanh . - Thi đua các nhóm đọc * Hoạt động 2 ( 15’): Luyện vở bài tập + Bài 1,2 ( trang 27 ): HS đọc thầm nội dung BT, nhận biết và khoanh tròn tiếng có vần ui, ưi( GV chấm bài HS yếu, TB ). - Một số HS chữa bài, nêu kết quả (Rèn HS yếu kĩ năng đọc tiếng) +Bài tập 3 ( trang 27 ): 1 HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm . - HS hoạt động cá nhân, đọc thầm các từ và nối từ. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ. - GV chấm bài HS khá, giỏi (Rèn cho HS kĩ năng đọc câu) * Hoạt động 3 (7’): Luyện viết bảng con - GV đính nội dung BT, hướng dẫn HS điền vần ui, ưi để được từ thích hợp, GV giảng từ . IV. Củng cố dặn dò ( 3’): GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về đọc bài . Sáng Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010 Ôn Thể dục Đội hình đội ngũ - Thể dục rền luyện tư thế cơ bản I. Mục tiêu bài học : Giúp HS - Ôn một số kĩ năng về đội hình đội ngũ . Yêu cầu HS thực hiện chính xác. - Ôn tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về trước. Yêu cầu HS thực hiện được ở mức cơ bản . - Ôn trò chơi : Qua đường lội . Yêu cầu HS chơi chủ động . II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường, còi, GV kẻ nội dung trò chơi . III. Các hoạt động 1. Phần mở đầu (5’) - Tập chung HS, GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. * Khởi động: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân. - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”. 2. Phần cơ bản (25’) * Hoạt động 1 :Ôn đội hình, đội ngũ (2 – 3 lần). - Cán sự lớp đièu khiển, GV quan sát nhắc nhở HS luyện tập. * Hoạt động 2: Ôn tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước (3 – 4 lần).GV điều khiên HS tập. - Thi đua các tổ. * Hoạt động 3: Ôn trò chơi “Qua đường lội”. 3. Phần kết thúc: (5’) - HS đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống lại bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS. Học vần Bài 34: ui – ưi I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Đọc viết đúng ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài. - Biết phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Sông núi”. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bộ chữ vi tính, tranh đồi núi, hộp thư, cái túi. HS: Bộ thực hành TV, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ (5’): HS đọc viết (trái ổi, bơi lội, cái chổi, thổi còi) - 2 HS đọc bài SGK. GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy học bài mới * Hoạt động 1 (12’): Dạy vần mới - HS nhận biét vần mới, ghép vần mới, tiếng mới. - GV đính vần, tiếng, từ; HS đọc vần, đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) Rèn đọc theo nhóm, dãy, cả lớp. - So sánh 2 vần: ui – ưi. - Củng cố: HS đọc xuôi, ngược bất kì (rèn HS yếu) * Giải lao (5’) * Hoạt động 2 (8’): HS luyện đọc từ ứng dụng - GV đính các từ, HS đọc thầm, nhận biết tiếng mới, HS đọc, phân tích tiếng mới, đọc từ, GV kết hợp giảng từ. * Hoạt động 3 (7’): HS luyện viết vần, từ ứng dụng. GV uốn nắn, rèn hS viết yếu. Tiết 2 3. Luyện tập * Hoạt động 1 (20’): Luyện đọc + Đọc bảng lớp: GV chỉ bảng theo thứ tự bất kì cho HS đọc (cá nhân, đồng thanh) .Rèn HS yếu đọc kết hợp phận tích vần mới, tiếng mới. + Đọc câu ứng dụng: Cho HS đọc thầm, nhận biết tiếng mới, HS đọc tiếng mới, đọc từ, đọc câu. + Luyện đọc SGK: GV đọc mẫu , HS đọc thầm, rèn đọc cá nhân, đồng thanh. - Thi đua các nhóm đọc. * Giải lao (5’) * Hoạt động 2 (5’): Luyện nói về chủ đề “Đồi núi”. - HS hoạt động nhóm đôi. - Một số nhóm nói trước lớp, HS nhận xét. - GV tổng kết. * Hoạt động 3 (7’): Luyện viết. - GV hướng dẫn quy trình viết, nhắc nhở tư thế viết. - HS viết vở tập viết, GV chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò (3’): HS đọc lại bài, GV chốt lại bài. - Dặn dò HS về đọc viết bài, tìm tiếng, từ mở rộng có chứa vần ui – ưi. Đạo đức (tiết 2) Bài 4: Gia đình em I. Mục tiêu bài học: Giúp HS biết - Bổn phận của con cháu kà phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Yêu quý gia đình của mình: lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh phóng to BT 3, tiểu phẩm để dóng vai. HS: Vở bài tập đạo đức, một số bài hát về chủ đề “Gia đình”. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động (3’): HS hát bài “Mẹ yêu không nào”. - GV giới thiệu bài học. * Hoạt động 1 (12’): HS đóng vai tiẻu phẩm. - GV đính tranh BT 3 (vở BT đạo đức) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm:Mỗi nhóm quan sát 1 tranh, thảo luận rồi phân vai. Đại diện các nhóm lên sắm vai, lớp nhận xét. - GV kết luận nội dung từng tranh, cho HS liên hệ. * Giải lao (5’) * Hoạt động 2 (5’): HS thực hành kĩ năng chào ông bà, cha mẹ. * Hoạt động 3 (7’): Thi múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề “Gia đình”. - Các nhóm thi đua. - GV tổng kết, đánh giá. IV. Củng cố dặn dò (3’): HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS thực hiện tốt nội dung bài học. Chiều Ôn Tiếng Việt Bài 34 : ui –ưi I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Củng cố về đọc, viết vần ui, ưi và các từ có chứa vần ui, ưi. - Nối được đúng các từ để tạo câu có nghĩa . - Điền đúng vần ui hay ưi để được từ thích hợp . II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng ôn, bảng phụ viết bài tập 3, BNC viết bài tập 4. HS : Vở bài tập TNTV, bảng con. III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 ( 10’): HS luyện đọc - GV đính bảng ôn, cho HS đọc thầm, rèn đọc cá nhân nhiều em đọc. - Lớp đọc đồng thanh . - Thi đua các nhóm đọc * Hoạt động 2 ( 15’): Luyện vở bài tập + Bài 1,2 ( trang 27 ): HS đọc thầm nội dung BT, nhận biết và khoanh tròn tiếng có vần ui, ưi( GV chấm bài HS yếu, TB ). - Một số HS chữa bài, nêu kết quả (Rèn HS yếu kĩ năng đọc tiếng) +Bài tập 3 ( trang 27 ): 1 HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm . - HS hoạt động cá nhân, đọc thầm các từ và nối từ. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ. - GV chấm bài HS khá, giỏi (Rèn cho HS kĩ năng đọc câu) * Hoạt động 3 (7’): Luyện viết bảng con - GV đính nội dung BT, hướng dẫn HS điền vần ui, ưi để được từ thích hợp, GV giảng từ . IV. Củng cố dặn dò ( 3’): GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về đọc bài . Tự học : Ôn Toán Số 0 trong phép cộng I. Mục tiêu bài học : Giúp HS Củng cố về phép cộng một số với 0 Rèn kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 5 Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp . II. Đồ dùng dạy học GV : Một số mẫu vật, bảng phụ, BNC viết nội dung bài tập . HS : Bảng con, vở toán, thẻ bài . III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 (7’): Sử dụng thẻ - GV đính các phép tính , yêu cầu HS quan sát nhận biết đúng, sai và giải thích : 5 + 0 = 0 4 + 0 = 4 0 + 3 = 0 ( GV củng cố về phép cộng một số với 0 ). * Hoạt động 2 (8’) Sử dụng bảng con + Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 2 + 0 = 0 + 5 = 3 + 2 = 4 + 1 = 2 + 2 = 1 + 2 = - HS nêu cách làm, lớp làm bài, nhận xét . ( GV củng cố về kĩ năng đặt tính và tính ). * Giải lao (5’) * Hoạt động 3 ( 12’): Sử dụng vở toán + Bài tập 2: Số ? 5 + ....= 5 1 + 3 +..= 5 + 0 = 5 2 + ....+ 2 = 4 3 + = 4 0 +2 +.= 3 +2 = 3 + 3 + 0 = 5 0 + = 2 3 + 0 +. = 4 - HS yếu làm cột 1, HS khá, giỏi làm cột 2, GV chấm bài - 2 HS chữa trên bảng phụ, HS nhận xét . ( GV củng cố về kĩ năng làm tính trong phạm vi 5 ). *Hoạt động 4 ( 5’): Trò chơi “ Thi viết phép tính thích hợp”. - GV đính mẫu vật, cho các nhóm thi đua lập PT . IV. Củng cố dặn dò ( 3’): GV cùng HS hệ thống lại bài, nhận xét giờ học . Dặn dò HS ghi nhớ bài học . Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Biết tự kiểm điểm để nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần. - Nắm được phương hướng nhiệm vụ tuần sau. - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu vươn lên để học tốt. II. Các hoạt động tập thể GV: Chuẩn bị một số câu đố, câu hỏi, phần thưởng để HS hái hoa dân chủ. III. Các hoạt động * Hoạt động 1 (3’): Ổn định tổ chức. - Lớp hát, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ sinh hoạt. * Hoạt động 2 (15’): Kiểm điểm tuần 8. - Các tổ thảo luận, tự kiểm điểm các mặt trong tuần. - Đại diện các tổ báo cáo kết quả. - GV tổng kết đánh giá khen ngợi những HS thực hiện tốt các nền nếp, nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt. * Hoạt động 3 (7’): Nhiệm vụ phương hướng tuần sau - GV đề ra, HS bàn biện pháp thực hiện. * Hoạt động 4 (8’): Thi đua hái hoa dấn chủ. IV. Tổng kết dặn dò (3’): GV nhận xét giờ sinh hoạt . - HS thực hiện tốt nhiệm vụ tuần sau.
Tài liệu đính kèm: