A. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ : yêu nhất, rám nắng, giặt, xương xương. HS kh giỏi tìm được tiếng có vần an, at. Biết nghỉ hơi sau dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu được nội dung bài: Nói được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìm đôi tay bàn mẹ, tấm lòng yêu quí , biết ơn mẹ của bạn nhỏ. HS trả lời đựoc câu (1,2)
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quí bố mẹ.
B. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TUẦN 26 Thứ,ngày Môn Tên bài 2 01/ 3 CC TĐ TĐ ĐĐ Chào cờ đầu tuần { Bàn tay mẹ Cảm ơn và xin lỗi ( tiết 1) 3 02 / 3 T TD TV CT Các số có hai chữ số Bài thể dục – Trò chơi vận động Tô chữ hoa C, D, Đ Bàn tay mẹ 4 03/ 3 T Â.N TĐ TĐ Các số có hai chữ số Học hát: Bài Hoà bình cho bé( Nvà L:Huy Trân ) { Cái Bống 5 04 / 3 T MT TĐ TĐ Các số có hai chữ số Vẽ chim và hoa Ôn tập Kiểm tra giữa học kì II (Đọc) 6 05 / 3 CT T KC TNXH Cái Bống So sánh các số có hai chữ số Kiểm tra giữa học kì II (Viết) Con gà Cách ngôn: “Của bề bề khơng bằng nghề trong tay” Soạn ngày: 28/2/2010. Dạy ngày: Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010 Tập đọc: BÀN TAY MẸ A. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ : yêu nhất, rám nắng, giặt, xương xương. HS khá giỏi tìm được tiếng có vần an, at. Biết nghỉ hơi sau dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu được nội dung bài: Nói được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìm đôi tay bàn mẹ, tấm lòng yêu quí , biết ơn mẹ của bạn nhỏ. HS trả lời đựoc câu (1,2) - Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quí bố mẹ. B. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Bài cũ: Cái nhãn vở Gọi HS đọc bài Cái nhãn vở và trả lời câu hỏi: - Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở ? - Bố khen bạn ấy như thế nào ? II. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Đính tranh vẽ và hỏi: Tranh vẽ ai? Giới thiệu nội dung tranh và ghi đề bài 3. Hướng dẫn HS luyện đọc a) Đọc mẫu lần 1 b) HS luyện đọc v Luyện đọc tiếng từ khó - Yêu cầu HS tìm số câu có trong bài - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ ngữ khó đọc, dễ lẫn lộn - Nhận xét, gạch dưới các từ ngữ: yêu nhất, rám nắng, giặt, bàn tay, xương xương. - Gọi HS đọc, phân tích tiếng khó ð Giải nghĩa từ: rám nắng, xương xương v Luyện đọc từng câu Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu v Luyện đọc đoạn, cả bài - Hướng dẫn đọc đoạn + Đoạn 1: Bình yêu nhất . . . biết bao nhiêu là việc + Đoạn 2: Đi làm về . . . tã lót đây + Đoạn 3: Bình yêu lắm . . . của mẹ - Hướng dẫn đọc cả bài - Chỉ câu bất kì và gọi HS đọc * Thi đua đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn, cả bài 4. Ôn các vần: ai, ay a) Tìm tiếng trong bài có vần an - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần an trong bài ð Vần cần ôn: an, at b) Tim tiếng ngoài bài có vần an, at - Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK: mỏ than bát cơm - Yêu cầu HS dựa vào từ mẫu thi đua nói từ có chứa vần an, at * Cho HS đọc lại toàn bài Tiết 2 5. Đọc bài SGK - Gọi HS đọc bài SGK: + Đọc nối tiếp câu + Đọc nối tiếp đoạn + Đọc cả bài 6. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc 2 đoạn đầu (?) Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ? ( đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giătk một chậu tã lót dầy ) - Gọi HS đọc các câu còn lại (?) Đọc đoạn văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ ? ( Bình yêu lắm các ngón tay gầy gầy xương của mẹ ) - Đọc diễn cảm bài văn Gọi HS đọc diễn cảm bài văn 7. Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh - Hướng dẫn HS quan sát tranh 1 và hỏi: Tranh vẽ gì? - Gọi HS thực hành hỏi đáp theo mẫu: M: - Ai nấu cơm cho bạn ăn? - Mẹ nấu cơm cho tôi ăn ?. - Yêu cầu HS lần lượt thực hành hỏi đáp theo gợi ý dưới tranh: + Tranh 2:Ai mua quần áo mới cho bạn ? Bố mẹ mua quần áo mới cho tôi? + Tranh 3: Ai chăm cóc khi bạn ốm? Bố, mẹ chăm sóc khi tôi ốm? + Tranh 4: Ai vui khi bạn được điểm 10? Bố mẹ, ông bà, cả nhà đều vui khi tôi đwcj điểm 10? III. Củng cố , dặn dò - Gọi HS đọc lại cả bài và trả lời câu hỏi: Đọc đoạn văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ? - Cho HS thi đọc tiếp sức - Chuẩn bị : Cái Bống - 2 HS - Quan sát, trả lời - Nhắc lại đề - Lắng nghe - 1 HS lên bảng xác định từng câu - Xung phong nêu tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn lộn - Đọc ( CN- ĐT) - Đọc ( CN – ĐT ) - Xung phong đọc (Cá nhân – đồng thanh) - 3 HS đọc - 4 HS đọc câu bất kì - Thực hiện đọc theo yêu cầu *HS khá giỏi thực hiện - Đọc ĐT - Đọc theo yêu cầu - 3 HS đọc - Xung phong trả lời - 2 HS đọc - Trả lời; HS khác nhắc lại - Lắng nghe - 2 HS thi đọc diễn cảm - Quan sát, trả lời - 2 HS thực hành hỏi đáp theo mẫu - Làm việc theo nhóm đôi - Từng cặp xung phong hỏi đáp - 1 HS - 2 nhóm: 3 HS / nhóm thi đọc tiếp sức ************ Đạo đức: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI A. Mục tiêu - Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗiõ. Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - Có thái độ tôn trọng những người xung quanh. B. Tài liệu và phương tiện: Vở BTĐĐ; Tranh vẽ BT 1,2 C.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Bài mới: v Giới thiệu bài. Ghi đề bài v Hoạt động 1: Phân tích tranh BT1 Mục tiêu: Nêu được khi nào cần ĩi cảm ỏn, xin lỗi - Yêu cầu HS quan sát tranh BT1 và cho biết : + Trong tranh có ai? Họ đang làm gì ? + Vì sao các bạn ấy làm như vậy? * Kết luận: - Tranh 1: Cảm ơn khi được tặng quà - Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn v Hoạt động : Thảo luận BT2 Mục tiêu: Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - Chia nhóm: 4 nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sát tranh và trả lời: Trong từng tranh có ai ? Họ đang làm gì ? + Nhóm 1: Tranh 1. Nhóm 2: Tranh 2 + Nhóm 3: Tranh 3. Nhóm 4: Tranh 4 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày * Kết luận: - Tranh 1, 3 cần nói lời cảm ơn - Tranh 2, 4 cần nói lời xin lỗi v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Em đã bao giờ nói lời cảm ơn, xin lỗi chưa? Em đã nói với ai? - Em nói trong trường hợp nào ? - Em đã nói gì để cảm ơn, xin lỗi ? Vì sao lại phải nói như vậy? - Kết quả như thế nào khi em nói lời cảm ơn, xin lỗi ? * Chốt: Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ Cần nói xin lỗi khi măc lỗi, khi làm phiền người khác. v Hoạt động nối tiếp - Thực hiện tốt điều đã học - CB: Cảm ơn và xin lỗi - Nhận xét tiết học - Nhắc lại đề - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Làm việc theo nhóm 4 - Đai diện các nhóm trình bày - Xung phong trả lời câu hỏi --------------------------- o O o --------------------------- Thứ ba đến thứ năm đi cơng tác --------------------------- o O o --------------------------- Soạn ngày: 01/3/2010. Dạy ngày: Thứ ba ngày 2 tháng 03 năm 2010 Toán: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. Mục tiêu - HS nhận biết về số lượng, đọc ø viết các số từ 20 ð 50 - Biết so sánh, nhận ra thứ tự từ các số 20 ð 50 - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học B. Đồ dùng dạy học: Các bó que tính và các que tính rời C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Nhận xét bài KT định kì II. Bài mới 1. Giới thiệu. Ghi đề 2. Giới thiệu các số có 2 chữ số v Giới thiệu các số từ 20 ð 29 - Hướng dẫn HS lấy 2 bó chục que tính và hỏi có mấy chục que tính? ð Viết 2 vào cột chục - Yêu cầu HS lấy thêm 3 que tính và nói: Có 3 que tính viết 3 vào cột đơn vị; Có 2 chục que tính và thêm 3 que tính là 23 que tính; ð Ghi B : 23 - Tương tự cho HS lấy và ghép các bó que tính từ 21 ð 29 và nêu số tương ứng với số bó que tính ð Viết bảng: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29 (?) Các số trên có điểm gì giống nhau ? Nêu cách viết các số từ 20 đến 29 ð Các chữ số từ 20 ð 29 gồm 2 chữ số, số viết trước là số hàng chục, số đứng sau là số hàng đơn vị. v Giới thiệu dãy số từ 30ð 40,40 ð 50 tương tự dãy số từ 20ð29 3. Thực hành - Bài 1/ 136 : a) Viết số: Hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba, hai mươi bốn, hai mươi lăm, hai mươi sáu, hai mươi bảy hai mươi tám, hai mươi chín + Hướng dẫn HS cách viết các số + Yêu cầu HS tự viết số b) Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số Bài 2; - Bài 2; 3 /137 : Viết số ( hướng dẫn tương tự bài 1 ) - Bài 4 /137: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó 27 29 33 39 30 33 37 41 40 42 50 III. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài - Chuẩn bị: Các số có hai chữ số ( tiếp theo ) - HS thực hiện lấy 2 bó que tính và trả lời câu hỏi - Đọc số 23 - HS thực hiện - HS nêu các số vừa ghép được - Xung phong trả lời - Nêu yêu cầu bài - Tự viết số; Nêu miệng kết quả - HS khá giỏi thực hiện - Tự làm bài; 1 HS lên B - Nêu yêu cầu bài - Làm bài; 3 HS lên B --------------------------- o O o --------------------------- Thể dục: BÀI THỂ DỤC. TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.(chưa cần nhớ thứ tự từng động tác) - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, tung cầu lên cao rồi bắt lại. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: sân trường - Phương tiện: 1 cái cịi, 29 quả cầu. III. Nội dung và phương pháp tổ chức: Nội dung Thời lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung buổi học. * Chạy nhẹ nhàng trên sân trường * Đi thường và hít thở sâu - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối - Xoay hơng 2.Phần cơ bản: - Ơn bài thể dục phát triển chung: - Tâng cầu 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát ... ` + Điền vần: ang hay an Đ kiến b ghế ` + Điền chữ: g hay ng nhà a .a voi Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài * Thu vở chấm – Nhận xét III. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị thi giữa kì II - Nhận xét tiết học - HS 1 - HS 2 - Nhắc đề - Kể tên các bài tập đọc đã học - Nhiều HS xung đọc và trả lời câu hỏi - Viết bài vào vở - Tự làm bài vào vở; 2 HS chữa bài Ti ết 2 KIỂM TRA GIỮA KÌ II (KT đ ọc) 1. Đọc đúng bài: Trường em 2. Tìm viết tiếng trong bài cĩ vần ai, ay:............................................................ ............................................................................................................................ 3. Trong bài, trường học được gọi là gì? Ghi dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng. Ngơi nhà thứ hai của em Nơi em sinh ra Nơi em học những điều tốt 4. Trường học được gọi là ngơi nhà thứ hai của em vì sao? Ghi dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng. Cĩ cơ giáo hiền như mẹ, cĩ nhiều bạn bè thân thiết như anh em. Cĩ nhiều thầy cơ, bạn bè vui vẻ Trường học dạy em điều hay điều tốt. --------------------------- o O o --------------------------- Toán: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết về số lượng, đọc và viết các số từ 70 ð 99 - Biết so sánh, nhận ra thứ tự từ số 70 ð 99 - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học B. Đồ dùng dạy học: Các bó que tính và các que tính rời C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Bài cũ: Các số có hai chữ số - Đọc viết các số có hai chữ số từ 50 đến 60 II. Bài mới 1. Giới thiệu; Ghi đề 2. Giới thiệu các số có 2 chữ số v Giới thiệu các số từ 70 ð 80 - Hướng dẫn HS lấy 7 bó chục que tính và hỏi có mấy chục que tính? ð Viết 7 vào cột chục - Yêu cầu HS lấy thêm 2 que tính và nói: Có 2 que tính viết 2 vào cột đơn vị; Có 7 chục que tính và thêm 2 que tính là 72 que tính; Ghi B: 72 - Tương tự cho HS lấy và ghép các bó que tính từ 70 ð 80 và nêu số tương ứng với số bó que tính ð Viết bảng: 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80 (?) Các số trên có điểm gì giống nhau?Nêu cách viết các số từ 70ð80 ð Các chữ số từ 70 ð 80 gồm 2 chữ số, số viết trước là số hàng chục, số đứng sau là số hàng đơn vị. v Giới thiệu dãy số từ 81ð 99 tương tự dãy số từ 70ð80 3. Thực hành - Bài 1/ 140 : Viết số: Bảy mươi, bảy mươi mốt, bảy mươi hai, bảy mươi ba, bảy mươi bốn, bảymươi lăm, bảy mươi sáu, bảy mươi bảy, bảy mươi tám, bảy mươi chín, tám mươi + Yêu cầu HS tự viết số - Bài 2 /141: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó 80 82 90 90 93 99 Yêu cầu HS tự làm bài; chữa bài - Bài 3 / 141: Viết ( theo mẫu ) Gọi HS đọc câu mẫu: a) Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị Các câu còn lại HS tự làm - Bài 4 / 141: Trong hình vẽ có mấy cái bát? Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị. HS tự quan sát hình vẽ rồi tra lời câu hỏi III. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài - Chuẩn bị: So sánh các số có hai chữ số - 3 HS - Lấy 7 bó que tính và trả lời câu hỏi; Tự viết 7 vào cột chục - Viết 2 vào cột đơn vị - Tự viết 72 vào SGK; Đọc số 72 - HS thực hiện và nêu các số vừa ghép được - Đọc các số ( CN- ĐT) - Xung phong trả lời - Nêu yêu cầu bài - Tự viết số; Nêu miệng kết quả - Nêu yêu cầu bài - Làm bài; 2 HS thi chữa bài - 1 HS đọc - Làm bài; 2 HS đọc kết quả - Thi đua trả lời câu hỏi --------------------------- o O o --------------------------- M ĩ thuật: V Ẽ CHIM VÀ HOA (Thầy Sang dạy) --------------------------- o O o --------------------------- Họ và tên:........................... Lớp:.................................... ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I KHỐI LỚP 1 NĂM HỌC 2008 – 2009 Mơn thi: Tiếng Việt A. Đọc: 1. Đọc đúng bài: Trường em 2. Tìm viết tiếng trong bài cĩ vần ai, ay:............................................................ ............................................................................................................................ 3. Trong bài, trường học được gọi là gì? Ghi dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng. Ngơi nhà thứ hai của em Nơi em sinh ra Nơi em học những điều tốt 4. Trường học được gọi là ngơi nhà thứ hai của em vì sao? Ghi dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng. Cĩ cơ giáo hiền như mẹ, cĩ nhiều bạn bè thân thiết như anh em. Cĩ nhiều thầy cơ, bạn bè vui vẻ Trường học dạy em điều hay điều tốt. B. Viết: 1. Chép đúng chính tả bài thơ Tặng cháu. 2. Đúng ghi Đ sai ghi S: đàn kiến chú ngé ngà voi bàng ghế 3. Điền đấu ? hay dấu ~ vào những chữ in nghiêng Cho xơi giĩ thơi vội va A. Đề bài I. Kiểm tra đọc 1. Đọc đoạn 1 và đoạn 2 bài: Bàn tay mẹ 2. Em hãy tìm và đọc lên những chữ có dấu hỏi, dấu ngã trong bài Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ? a) Đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót. b) Quét nhà, đi chợ, nấu cơm c) Tắm cho em bé, cho gà ăn, giặt tã lót. II. Kiểm tra viết 1. Chép đúng chính tả đoạn văn sau: Bàn tay mẹ ( Hằng ngày tã lót đầy ) / ` 2. Điền vần: an hay at ? kéo đ t nước 3. Đièn chữ: g hay gh ? nhà a cái ế B. Đánh giá I. Kiểm tra đọc ( 10 điểm) - Đọc đúng, lưu loát (6 điểm ) - Trả lời đúng câu về dấu thanh ( 2 điểm) - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài đọc ( 2 điểm ) II. Kiểm tả viết - Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ ( 6 điểm ) - Viết sạch đẹp, đều nét ( 2 điểm ) - Làm đúng bài tập chính tả âm, vần ( 2 điểm ) --------------------------- o O o --------------------------- Hoạt động tập thể: Kể những công việc lao động hàng ngày giúp đỡ mẹ A. Mục đích yêu cầu - Giúp HS biết làm những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ mẹ - HS biết hát những bài hát về mẹ, cô giáo - Giáo dục HS lòng kính trọng, yêu quí mẹ và cô giáo. - HS biết được những việc làm được, chưa làm được tuần qua. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung sinh hoạt. HS: Chuẩn bị các bài hát về mẹ, cô giáo C. Các hoạt động dạy –học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Ổn định II. Tiến hành sinh hoạt 1.Tổng kết tuần - Yêu cầu tổ trưởng lần lượt nhận xét về học tập và các mặt khác của tổ . - Nhận xét về những ưu điểm, tồn tại của tuần qua - Tuyên dương tổ, cá nhân có tiến bộ, xuất sắc trong học tập; động viên HS yếu cố gắng nhiều hơn nữa. 2. Biện pháp khắc phục - Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm ra các biện pháp để khắc phục các điểm còn tồn tại. - Nhận xét, chốt: 3. Sinh hoạt theo chủ đề v Kể những công việc lao động hàng ngày giúp đỡ mẹ - Hàng ngày em thường làm những việc gì để giúp đỡ mẹ ? - Vì sao em phải làm việc để giúp đỡ mẹ ? ð Giáo dục tư tưởng: 4. Công tác mới - Tăng cường rèn hS đọc trơn - SHL: Tìm hiểu về ngày 26 / 3; - Hát - Từng tổ trưởng nhận xét - HS khác phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Thảo luận, phát biểu - Nhều HS xung phong trả lời - Xung phong hái hoa và trả lời câu hỏi Đánh giá A. Đọc: - Đọc lưu lốt, đúng, tốc độ đọc khoảng từ: 25 dến 30 tiếng/phút: 6 điểm - Trả lời đúng câu 2; 1 điểm - Trả lời đúng câu 3 và 4: Mỗi câu 1,5 điểm. B. Viết - Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết khoảng 30 chữ/15phuts: 6 điểm - Viết sạch sẽ, đẹp, đều nét: 2 điểm - Làm đúng bài tập 2, 3: mỗi bài 1 điểm. Thủ công: CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( Tiết 1) A . Mục tiêu: - HS biết vẽ , cắt, dán hình vuông. - HS nắm được kĩ năng cắt, dán. - Giáo dục HS tính xác , khéo léo B. Chuẩn bị : GV: Hình vuông, giấy màu, kéo, hồ; HS : Giấy nháp có kẻ ô, kéo C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Bài mới: v Giới thiệu. Ghi đề bài v Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Đính mẫu hình vuông: A B C D - Hướng dẫn HS quan sát hình vuông và hỏi: Đây là hình gì ? Hình có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào ? ð Chốt : Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. v Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu - Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông: (?) Muốn vẽ hình vuông cạnh 7 ô ta phải làm thế nào ? ð Vừa nói vừa thao tác mẫu: Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm xuống 7ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A, D đếm sang phải 7ô được điểm B,C. Nối 4 điểm được hình vuông ABCD. + Hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán: Dùng kéo cắt theo cạnh AB, BD, DC, CA ta được hình vuông. Bôi 1 lớp hồ mỏng xung quanh hình vuông, dán cân đối với vở, dùng giấy miết nhẹ cho hình phẳng. - Hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản hơn. (?) Có cách nào vẽ, cắt hình vuông đơn giản và tiết kiệm thời gian + GV làm mẫu trên một tờ giấy màu khác. + Ta chỉ cần cắt 2 cạnh là được hình vuông . * Cho HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy nháp vCủng cố - GV cho HS thi đua giữa các tổ cắt hình chữ nhật. vHoạt động nối tiếp - Chuẩn bị : Cắt, dán hình chữ nhật (tiết 2 ); - Nhận xét tiết học . - Để dụng cụ lên bàn - Nhắc lại đề - Quan sát và xung phong trả lời - Trả lời - Xung phong trả lời - HS thực hành trên giấy nháp - Thi trên giấy nháp
Tài liệu đính kèm: